(Skkn 2023) một vài biện pháp giúp học sinh lớp 5 thực hiện tốt việc đổi đơn vị đo đại lượng

14 6 0
(Skkn 2023) một vài biện pháp giúp học sinh lớp 5 thực hiện tốt việc đổi đơn vị đo đại lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phụ lục II Mẫu báo cáo sáng kiến 2022 UBND tỉnh Quảng Nam) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một vài biện pháp giúp học sinh lớp thực tốt việc đổi đơn vị đo đại lượng Mô tả chất sáng kiến: Mơn Tốn mơn học có vị trí quan trọng mơn Tốn góp phần quan trọng việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp giải vấn đề; góp phần bước đầu phát triển lực tư duy, khả suy luận hợp lí diễn đạt cách ; kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập Tốn; góp phần phát triển trí thơng minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt; khả ứng xử giải tình nảy sinh học tập sống; nhờ mà hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất cần thiết quan trọng người lao động xã hội đại Trong nội dung giảng dạy môn Tốn lớp phần đổi đơn vị đo đại lượng chiếm tỉ lệ không nhỏ Nội dung giảng dạy đơn vị đo lường em làm quen từ lớp hoàn chỉnh lớp Các tập chuyển đổi đơn vị đo lường mang tính khái quát cao tập để rèn luyện tư tốt Song học sinh tiểu học hoạt động chủ yếu dựa vào hình ảnh trực quan nên chưa nhận thức rõ nội dung trừu tượng đơn vị đo đại lượng 2.1 Các bước cách thức thực giải pháp: Biện pháp 1: Hướng dẫn đổi bảng đơn vị đo (Cách dạy với đối tượng học sinh) -Bước 1: Kẻ bảng đơn vị đo: (Giáo viên hướng dẫn học sinh kẻ bảng đơn vị đo, dài hết trang nháp, điền chữ số nên điền bút chì ta sử dụng bảng đơn vị đo nhiều lần.) - Bước 2: Xác định vị trí chữ số vào bảng đơn vị đo - Bước 3: Thực trình đổi Khi dạy đổi đơn vị đo, giáo viên chia nhỏ thành trường hợp sau: a Từ đơn vị đo sang đơn vị đo: * Đổi đơn vị lớn sang đơn vị bé: Ví dụ: km = … m Để đổi km = … m giáo viên hướng dẫn học sinh viết km vào đơn vị km, từ ki-lô-mét đổi mét, giáo viên cho học sinh thấy thêm đơn vị đo đơn vị đo ta thêm chữ số Như ta có: Đơn vị km Hm dam M dm cm mm Cách đổi 0 Vậy: km = 3000 m * Đổi đơn vị bé sang đơn vị lớn: Để đổi 3000 m = … Km, giáo viên hướng dẫn học sinh ngược lại theo thứ tự từ phải sang trái, viết chữ số vào đơn vị đo tương ứng, bảng cho biết từ đơn vị mét sang ki-lơ-mét bớt đơn vị đo , ta gạch bỏ chữ số Như ta có: Đơn vị km Hm dam m dm Cm mm Cách đổi 0 Vậy: 3000 m = km b Từ hai tên đơn vị đo sang tên đơn vị đo: GV hướng dẫn sau: đổi đơn vị lớn đơn vị bé trên, cộng thêm đơn vị bé Ví dụ: 2m6dm = … dm Giáo viên hướng dẫn học sinh đổi 2m = 20 dm cộng với đề -xi-mét ta 26 dm (theo bảng) Như ta có: Đơn vị km Hm dam M dm cm mm Cách đổi + 6 Vậy: 2m6dm = 26 dm c Từ đơn vị đo sang hai tên đơn vị đo: Ví dụ đổi: 26 dm = … m…dm Giáo viên hướng dẫn học sinh từ phải sang trái, ta viết thuộc đơn vị đề-xi-mét vào cột đơn vị mét Như ta có: Đơn vị km Hm dam M dm cm mm Cách đổi Vậy: 26dm = 2m6dm Cách thực đơn vị đo khối lượng, giáo viên thực đơn vị đo độ dài  Khi đổi đơn vị đo diện tích: Đối với đơn vị đo diện tích, đơn vị đo diện tích tương ứng với hai chữ số Do hướng dẫn học sinh đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé ngược lại từ đơn vị bé sang đơn vị lớn giáo viên hướng dẫn học sinh tương tự đơn vị đo độ dài Cứ đơn vị đo ta thêm hai chữ số ngược lại ta bớt hai chữ số Ví dụ: Từ đơn vị đo sang đơn vị đo: * Từ Đơn vị lớn sang đơn vị bé: 15m2=….mm2 Đơn vị km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2 Cách đổi 15 00 00 00 Vậy: 15 m2 = 15000000 mm2 * Từ Đơn vị bé sang đơn vị lớn: 15000000 mm2 = … m2 Đơn vị km2 hm2 dam2 Cách đổi Vậy: 15000000 mm2 = 15 m Từ hai tên đơn vị đo sang tên đơn vị đo: Ví dụ: 16 hm23 m2 = … m2 Đơn vị km2 hm2 dam2 Cách đổi 16 00 m2 15 dm2 00 cm2 00 mm2 00 m2 03 dm2 cm2 mm2 m2 03 dm2 cm2 mm2 Vậy: 16 hm23 m2 = 160003 m2 Từ đơn vị đo sang hai tên đơn vị đo: Ví dụ: 160003 m2 = … hm2… m2 Đơn vị Cách đổi km2 hm2 16 dam2 00 Vậy: 160003 m2 = 16 hm2 3m2  Khi đổi đơn vị đo thể tích Đối với đơn vị đo thể tích thi đơn vị đo thể tích tương ứng với ba chữ số hướng dẫn học sinh ta thực tương tự Vậy đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé đơn vị ta thêm ba chữ số ngược lại ta bớt ba chữ số Ví dụ: Từ đơn vị đo sang đơn vị đo: * Từ đơn vị lớn sang đơn vị bé: m3 = … dm3 Đơn vị Cách đổi m3 dm3 000 cm3 Vậy: dam3 = 6000m3 * Từ đơn vị bé sang đơn vị lớn: 6000dm3 = … m3 Đơn vị Cách đổi Vậy: 6000m3 = 6dam3 Từ hai tên đơn vị đo sang đơn vị đo: Ví dụ: 2m34dm3= … dm3 Đơn vị Cách đổi Vậy: 2m34dm3 = 2004 dm3 Từ đơn vị đo sang hai tên đơn vị đo: 2004 dm3 = … m3…dm3 Đơn vị Cách đổi m3 dm3 000 cm3 m3 dm3 004 cm3 m3 dm3 004 cm3 Vậy: 2004 dm3 = 2m3 4dm3 *KHI ĐỔI VỚI SỐ THẬP PHÂN: Cách hướng dẫn học sinh chuyển đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé ngược lại đơn vị đo: độ dài, khối lượng, diện tích, thể tích, giáo viên hướng dẫn HS đổi sau: Ví dụ: Đổi đơn vị đo diện tích: Đổi từ số thập phân số tự nhiên ngược lại: * Từ đơn vị lớn sang đơn vị bé: Trong số thập phân, phần nguyên đặt đơn vị lớn đó, số phần thập phân tùy theo đơn vị đo tương ứng mà đơn vị đo tương ứng với chữ số qui định Ví dụ: 12,567 m2 = … cm2 Giáo viên hướng dẫn học sinh viết phần nguyên 12 vào cột đơn vị mét vuông, 56 vào cột đề-xi-mét vuông vào cột xăng –ti-mét vuông bỏ dấu phẩy Như ta có: Đơn vị km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2 Cách đổi 12 56 70 Vậy: 12,567 m2 = 125670cm2 * Từ đơn vị bé sang đơn vị lớn: Giáo viên hướng dẫn ghi số ngược trở lại từ phải sang trái đơn vị đo tương ứng với số qui định.Giáo viên hướng dẫn học sinh đơn vị cần đổi đơn vị ta dùng dấu phẩy tách đơn vị với đơn vị khác Ví dụ: 125670cm2 = … m2 Đơn vị km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2 Cách đổi 12 , 56 70 Vậy: 125670 cm2 = 12,567 m2 Đổi từ số thập phân sang số thập phân: Khi đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé, giáo viên hướng dẫn học sinh đơn vị cần đổi đơn vị ta chuyển dấu phẩy sau đơn vị tách đơn vị với đơn vị lại ngược lại * Từ đơn vị lớn đơn vị bé: Ví dụ: 5,2879 dam2 = … m2 Đơn vị km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2 Cách đổi 28 , 79 Vậy: 5,2879 dam2 = 528,79 m2 * Từ đơn vị bé đơn vị lớn: Ví dụ: 528,79 m2 = … dam2 Đơn vị Cách đổi km2 hm2 dam2 5, m2 28 dm2 79 cm2 mm2 Vậy: 528, 79 m2 = 5,2879 dam2 Các đơn vị cịn lại hướng dẫn tương tự Biện pháp 2: Chuyển dịch dấu phẩy – viết thêm xoá bớt chữ số sang bên trái bên phải 1; 2; chữ số: Giáo viên cần xây dựng qui tắc chuyển đổi để học sinh dễ hiểu dễ đổi, theo bước sau: Bước 1: Xác định hướng dịch chuyển dấu phẩy - Nếu đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ mũi tên hướng dịch chuyển dấu phẩy từ trái sang phải - Nếu đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn, mũi tên hướng dịch chuyển dấu phẩy từ phải sang trái Bước 2: Xác định đơn vị đo chữ số đứng hàng đơn vị (chữ số cuối phần nguyên) Bước 3: Dịch dấu phẩy theo hướng mũi tên Mỗi đơn vị liền kề ứng với chữ số, hàng khơng có số ta viết thêm chữ số Một số ví dụ minh hoạ: Ví dụ1: 21,05 dam = …….dm - Bước 1: Xác định hướng dịch chuyển dấu phẩy theo mũi tên 21,05dam = dm - Bước 2: Xác định đơn vị đo chữ số đứng hàng đơn vị (chữ số cuối phần nguyên ) 21,05 dam ; chữ số đứng hàng dam - Bước 3: Dịch dấu phẩy theo hướng mũi tên 21,05 dam = 2105 dm , chữ số đứng hàng dam, chữ số đứng hàng m, chữ số đứng hàng dm Vì đề yêu cầu đổi đơn vị dm nên ta 2105 dm) Ví dụ 2: 32m 47cm = cm ; - Bước 1: Xác định hướng dịch chuyển dấu phẩy 32m 47cm = cm ; - Bước 2: Xác định đơn vị đo chữ số đứng hàng đơn vị ( chữ số cuối phần nguyên) 32m47cm ; chữ số đứng hàng mét Chữ số đứng hàng cm :3m7cm ; chữ số đứng hàng mét, chữ số đứng hàng cm - Bước 3: Dịch dấu phẩy theo hướng mũi tên 32m47cm = 3247cm ( số 32 đứng hàng mét, chữ số đứng hàng dm, chữ số đứng hàng cm Vì đề yêu cầu đổi đơn vị cm nên ta 3247 cm) Ví dụ 3: 3, 85 kg = ….g GV hướng dẫn học sinh: 1kg = 1000g nên 3,85kg = 3,85 x 1000(g) = 3850g Như ta việc dịch dấu phẩy số 3,85 sang phải chữ số tương ứng với đơn vị đo khối lượng liên tiếp hg, dag, g Khi học sinh hiểu rõ chất phép đổi cần dịch chuyển dấu phẩy sang phải đơn vị đo liền sau chữ số thêm chữ số Giáo viên biểu thị cho học sinh phân tích lược đồ sau để học sinh dễ nhớ, dễ hiểu: 3, 85 kg = g kg hg dag g Hoặc giáo viên hướng dẫn học sinh “ Mẹo tính” : Đếm từ trái sang phải theo thứ tự bảng đơn vị đo khối lượng 3kg; 8hg; 5dag thiếu đơn vị g ta viết thêm số vậy: 3,85 kg = 3850g ( 2km ; 3hm; 5dam; 6m 2,356 km = 2356m) Ví dụ 4: 25 km2- = … m2 25 km2 = 25 x 1000000m2 = 25 000000m2 Hoặc nhẩm từ km2 đến m2 đơn vị đo diện tích ta dịch dấu phẩy sang phải x = ( chữ số) Hoặc đếm từ trái sang phải, đơn vị ứng với chữ số: thiếu tên đơn vị ta thêm chữ số : 25 km2; 00 hm2 00dam200m2 25 km2 = 25 000000m2 Học sinh nhẩm: từ trái sang phải đánh dấu phẩy sau chữ số đơn vị m Ví dụ : 27m3 = … dm3 Học sinh biết 27m3 = 27 x 1000 = 27000dm3 ( 1m3 = 1000dm3) Hoặc 2,345 m3 = 2345dm3 Giáo viên chốt lại để học sinh nắm vững: Khi chuyển từ đơn vị thể tích lớn sang đơn vị bé ta việc chuyển dấu phẩy đơn vị chữ số số tự nhiên ta việc viết thêm đơn vị liền sau chữ số Hoặc hướng dẫn học sinh “Mẹo”: Đếm từ trái sang phải, đơn vị ứng với chữ số Biện pháp 3: Hướng dẫn đổi đơn vị đo thời gian Khi đổi đơn vị đo thời gian từ đơn vị lớn sang đơn vị bé ngược lại, giáo viên hướng dẫn HS xem đơn vị lớn gấp lần đơn vị bé Như đổi ta lấy đơn vị nhân chia cho số lần mà toán cho * Từ đơn vị đo sang đơn vị đo: a Từ đơn vị lớn sang đơn vị bé: (Ta nhân với số lần cách làm bên dưới) ngày = … Ta có: ngày = 24 Nên ngày = 24 x = 144 Vậy: ngày = 144 b Từ đơn vị bé sang đơn vị lớn: (Ta chia cho số lần cách làm bên dưới) 240 phút = … Ta có: 60 phút= Nên: 240 phút = 240 : 60 = Vậy: 240 phút = c Từ hai tên đơn vị đo sang tên đơn vị đo: Hướng dẫn học sinh sau: Trước tiên hướng dẫn học sinh đổi đơn vị lớn đơn vị bé sau cộng với số đo đơn vị bé Ví dụ: 30 phút = … phút Ta có: = x 60 phút + 30 phút = 150 phút Vậy: 30 phút = 150 phút d Từ đơn vị đo sang hai tên đơn vị đo: Giáo viên hướng dẫn học sinh, đơn vị lớn gấp lần đơn vị bé ta chia đơn vị cho số lần, thương đơn vị lớn số dư lại đơn vị bé Ví dụ: 150 phút = … giờ…phút Ta có: = 60 phút Nên: 150 : 60 = (dư 30 ) Vậy: 150 phút = 30 phút Ngoài cần hướng dẫn cho học sinh dạng tốn so sánh sau: Ví dụ: 2m2 7dm2 … 270dm2 Đối với dạng tập giáo viên hướng dẫn học sinh theo bước: - Chuyển đổi số đo cần so sánh đơn vị đo - Tiến hành so sánh số tự nhiên rút kết luận Chẳng hạn: 2m2 7dm2 207 dm2 < 270 dm2 2.2 Phân tích tình trạng giải pháp biết: Trong thực tế giảng dạy đổi đơn vị đo đại lượng, nhận thấy dạng : - Đổi đơn vị đo từ đơn vị lớn sang đơn vị bé ngược lại - Đổi từ số đo có hai tên đơn vị đo ( danh số phức) sang đơn vị đo có tên đơn vị đo ( danh số đơn) ngược lại Học sinh thực hành lúng túng, hay nhầm lẫn nên kết học tập chưa cao + Ưu điểm: - Chương trình xếp cách khoa học logic, có tính đồng tâm từ lớp đến lớp 5, có hướng dẫn lí thuyết đến phần thực hành - Các dạng tập đơn vị đo đại lượng lớp xếp từ đơn giản cho học sinh nắm vững đơn vị đo lường để củng cố lí thuyết nâng cao dần tập mức độ phức tạp - Đối với học sinh chậm lực tiếp thu cách học “mẹo nhỏ” sáng kiến nhằm giúp em dễ tiếp thu nhớ kiến thức lâu - Với hình thức thay đổi cách hướng dẫn học sinh cách đổi đơn vị đo đại lượng thuận lợi việc truyền tải kiến thức đến học sinh cách nhanh hiệu cao - Khi làm tập chuyển đổi đơn vị đo đại lượng em nắm vững mối quan hệ đơn vị đo bảng - Chất lượng học tập mơn tốn em nâng lên rõ rệt - Biết vận dụng mối quan hệ tìm “mẹo tính ” để làm nhanh xác - Khả sử dụng khơng lớp mà cịn áp dụng cho học sinh lớp 3, + Tồn tại: Đối với việc dạy học đổi đơn vị đo đại lượng phép đo đại lượng giáo viên học sinh thường gặp khó khăn sau: + Đối với giáo viên: - Còn nhiều vấn đề tranh luận nội dung phương pháp dạy học phép đo đại lượng - Giáo viên có kinh nghiệm việc vận dụng phương pháp nên cịn lúng túng cơng tác giảng dạy Khi lên lớp giáo viên thường quen sử dụng phương pháp dạy học truyền thống, việc vận dụng phương pháp đổi dạy học chưa linh hoạt - Thời lượng dạy học lớp chưa đủ cho giáo viên chấm hết học sinh tập để phát chỗ sai em để có cách sửa sai cho em phù hợp + Đối với học sinh: - Hoạt động nhận thức chủ yếu dựa vào hình dạng bên ngồi, chưa nhận rõ thuộc tính đặc trưng vật Do học sinh khó khăn việc nhận thức đại lượng ( Một thuộc tính trừu tượng) vật tượng khách quan - Ở phần đo đại lượng việc hướng dẫn học sinh chuyển đổi đơn vị đo đại lượng như: đo độ dài, đo khối lượng, đo diện tích, đo thể tích đo thời gian, học sinh lúng túng chưa nắm bắt cách chuyển đổi đơn vị đo từ đơn vị lớn sang đơn vị bé ngược lại; từ đơn vị đo sang đơn vị đo, từ hai tên đơn vị đo sang tên đơn vị đo ngược lại - Phần lớn em chưa hiểu thực việc chuyển đổi đơn vị đo theo cách trình bày kiến thức sách giáo khoa Chẳng hạn: bảng đơn vị đo độ dài Ở phần kiến thức nói đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé tiếp liền đơn vị bé 10 đơn vị lớn tiếp liền đổi học sinh đổi hai đơn vị liền kề đổi đơn vị khơng liền kề học sinh lại làm - Khi làm tập đổi đơn vị đo diện tích thể tích học sinh lúng túng, thường thiếu chữ số phần thập phân hàng liền phần nguyên chưa dịch dấu phẩy đủ chữ số tương ứng nhầm lẫn mối quan hệ đơn vị đo độ dài đo diện tích, mối quan hệ khơng theo quy luật đơn vị đo thời gian,… 2.3 Nêu nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm tại: Việc lựa chọn phương pháp dạy học để đạt hiệu cao tiết dạy, đổi cách hướng dẫn học sinh đổi đơn vị đo đại lượng nhằm giúp học sinh khắc sâu thêm kiến thức sau: a.Phân loại dạng tập đổi đơn vị đo lớp 5: Để rèn luyện kỹ chuyển đổi đơn vị đo cho học sinh, giáo viên cần phân loại tập đổi đơn vị đo lường, theo tơi chia tập dạng thành nhóm: - Đổi đơn vị đo độ dài đơn vị đo khối lượng - Đổi đơn vị đo diện tích - Đổi đơn vị đo thể tích - Đổi đơn vị đo thời gian Trong nhóm có dạng tập đổi đơn vị đo: - Dạng 1: Đổi đơn vị đo từ đơn vị lớn sang đơn vị bé (Đổi từ danh số đơn sang danh số đơn; đổi từ danh số đơn sang danh số phức; đổi từ danh số phức sang danh số đơn) - Dạng 2: Đổi đơn vị đo từ đơn vị bé sang đơn vị lớn: gồm dạng tập đổi đơn vị đo từ đơn vị lớn sang đơn vị bé… - Dạng 3: So sánh đơn vị đo (điền dấu >, Hai chữ số đứng liền nhau 10 lần Hai đơn vị đo độ dài đứng liền nhau 10 lần * Đối với số thập phân: VD 1: 137,65 Chữ số đứng hàng đơn vị ( chữ số cuối phần nguyên) Chữ số đứng hàng chục Chữ số đứng hàng trăm Chữ số đứng hàng phần mười Chữ số đứng hàng phần trăm VD 2: 137,65m Chữ số đứng hàng đơn vị ( chữ số cuối phần nguyên) nên thuộc đơn vị mét Chữ số đứng hàng chục, trước đơn vị mét nên thuộc đơn vị dam Chữ số đứng hàng trăm, trước đơn vị dam nên thuộc đơn vị hm Chữ số đứng hàng phần mười sau đơn vị m nên thuộc đơn vị dm Chữ số đứng hàng phần trăm, sau đơn vị dm nên thuộc đơn vị cm => Hai chữ số đứng liền nhau 10 lần Hai đơn vị đo độ dài đứng liền nhau 10 lần * So sánh: 13765m; chữ số đứng hàng đơn vị mét ( số 13765m chữ số đứng hàng đơn vị) Còn 137,65m chữ số lại đứng hàng đơn vị mét ( số 137,65m chữ số đứng hàng đơn vị) Sau dễ dàng so sánh số b Một số lưu ý làm tập - Nắm vững bảng đơn vị đo (thứ tự từ bé đến lớn ngược lại từ lớn đến bé) - Nắm vững quan hệ đơn vị đo đại lượng liền đơn vị khác bảng - Xác định loại biết cách chuyển đổi đơn vị đo phù hợp c Một số trị chơi học tập Góp phần đổi phương pháp dạy học mơn Tốn Tiểu học theo phương hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, tăng cường hoạt động cá thể phối hợp với học tập giao lưu Hình thành rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Mơn Tốn coi khơ khan khó khăn, việc đưa trị chơi tốn học nhằm để em học mà chơi, chơi mà học Trò chơi tốn học khơng giúp em lĩnh hội tri thức mà giúp em củng cố khắc sâu tri thức Để trị chơi góp phần mang lại hiệu cao học, tổ chức thiết kế trò chơi phải đảm bảo nguyên tắc sau: + Trò chơi mang ý nghĩa giáo dục + Trò chơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu nội dung học + Trị chơi phải phù hợp với tâm sinh lí học sinh lớp 5, phù hợp với khả người hướng dẫn, chuẩn bị GV sở vật chất nhà trường + Hình thức tổ chức trị chơi phải đa dạng, phong phú + Trò chơi phải chuẩn bị chu đáo + Trò chơi phải gây hứng thú học sinh * Cấu trúc trò chơi học tập: + Tên trò chơi + Mục đích: Nêu rõ mục đích trị chơi nhằm ôn luyện, củng cố kiến thức, kỹ Mục đích trị chơi quy định hành động trị chơi thiết kế trò chơi + Đồ dùng, trò chơi: Mô tả đồ dùng, đồ chơi sử dụng Trò chơi học tập + Nêu lên luật chơi: Chỉ rõ quy tắc hành động chơi quy định người chơi, quy định thắng thua trò chơi + Số người tham gia chơi: Cần rõ số người tham gia trò chơi + Nêu lên cách chơi + Nếu cần thiết cho HS chơi thử Sau tơi xin giới thiệu số trị chơi tiêu biểu mà tơi áp dụng q trình giảng dạy lớp * Trò chơi 1: Xếp hàng thứ tự (Áp dụng cho tiết học: So sánh đơn vị đo đại lượng ) Mục đích: Giúp học sinh củng cố cách so sánh xếp đơn vị đo học theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị cờ hiệu (Cờ giấy nhỏ, có màu khác nhau) Học sinh đội mảnh bìa (Có kích thước 10 x 15 cm) mảnh bìa có ghi đơn vị đo lớn bé khác (mỗi đội em) Thời gian chơi: phút Cách chơi: Hai đội trưởng lên nhận bìa tổ phát bìa cho bạn đội Giáo viên yêu cầu hai đội quan sát, tự so sánh số vừa nhận nhóm với (trong 1, phút ) Khi GV hô hiệu lệnh giơ cờ tay hai phía (sang ngang) yêu cầu em nghe, giơ biển lên cao xếp đội hàng ngang, GV Khi GV đưa cờ song song phía trước em tập hợp hàng dọc Giáo viên bắt đầu hô cách khác như: “Tập hợp theo thứ tự từ bé đến lớn”; “Tập hợp theo thứ tự từ lớn đến bé” sau hai ba lần thi thay đổi biển hai đội Ban thư ký ghi kết tổng hợp điểm Mỗi lần xếp hàng thứ tự, nhanh, không ồn ào, xô lấn, làm lộn xộn, ghi 10 điểm Xếp chậm, không thẳng hàng, trật tự trừ điểm Đội xếp sai không ghi điểm Sau phút kết thúc trò chơi đội nhiều điểm thắng * Trò chơi 2: “Ai nhanh, đúng” (Áp dụng cho tiết học: Bảng đơn vị đo độ dài, Bảng đơn vị đo khối lượng, Bảng đơn vị đo diện tích, Xăng - ti- mét khối, Đề- ximét khối) Mục đích: Giúp HS nắm vững mạch kiến thức đo đại lượng Chuẩn bị: bút dạ, tờ giấy khổ lớn (ví dụ ghi nội dung sau): Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống a 6090 kg = kg b 2kg 326g = 2326g c 354dm = 3m 54 dm d 2010m2 = 20dm2 10m2 e 29dm2 = 2m2 9dm2 g 154000cm3 = 154dm3 Thời gian chơi: phút Cách chơi: Mỗi nhóm cử bạn , xếp thành hàng dọc Sau GV hơ: “Trị chơi bắt đầu” bạn số chạy lên điền Đ, S vào thứ Điền xong bạn số chạy đưa bút cho bạn số tiếp tục đến bạn số Nếu chạy trước bạn chưa chạy xuống đến nơi bị phạm luật Mỗi đáp án điểm, phạm lỗi trừ điểm Đội nhiều điểm đội thắng Phần thưởng cho đội thắng, phạt đội thua nào? 2.4 Khả áp dụng sáng kiến: - Phương pháp trình bày áp dụng rộng rãi cho giáo vên giảng dạy lớp 4, cấp tiểu học 2.5 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có): Với việc thay đổi cách hướng dẫn học sinh đổi đơn vị đo đại lượng trên, thân nhận thấy: Giáo viên sử dụng dạy thuận lợi, dễ dẫn dắt, chuyển tải kiến thức dễ dàng so với sử dụng cách hướng dẫn theo sách giáo khoa - Học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, làm đạt hiệu cao - Học sinh ham thích học tốn thích hoạt động 2.5.1.Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Hiệu sáng kiến mang lại: * Cụ thể: Kết mơn tốn qua thời điểm lớp A Thời điểm TS HS Khảo sát đầu năm Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm SL TL SL TL SL TL SL TL 27 29,6 % 29,6 % 22,3 % 18,5 % Giữa học kì I 27 12 44,4 % 29,6 % 18,5 % 7,4 % Cuối học kì I 27 16 59,3 % 33,3 % 7,4% % 2.5.2.Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có): Hiệu sáng kiến mang lại mơn tốn qua thời điểm lớp 5C TS Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm Thời điểm HS SL TL SL TL SL TL SL TL Khảo sát đầu năm 29 27,6 % 12 41,4 % 13,7 % 17,3 % Giữa học kì I 29 12 41,4 % 10 34,6 % 17,2 % 6,8 % Cuối học kì I 29 15 51,8 % 27,5 % 17,2% 3,5% Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Sách giáo khoa toán 5, sách giáo viên toán 5, sách thiết kế dạy toán 5, số sách tham khảo khác… Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Họ tên TT Nguyễn Thị Thu Ngày tháng năm sinh 1976 Nơi công tác (hoặc nơi thường trú) Chức danh Trường Tiểu Giáo học Đại Đồng viên Trình độ chun mơn Nội dung cơng việc hỗ trợ Đại học Góp ý, bổ sung hoàn chỉnh biện pháp

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:06