(Skkn 2023) một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi sử dụng sáng tạo đồ dùng từ chai nhựa ở trường mầm non

18 7 0
(Skkn 2023) một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi sử dụng sáng tạo đồ dùng từ chai nhựa ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần thứ nhất: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: 1.1 Cơ sở lý luận: Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, chịu trách nhiệm chăm sóc - giáo dục trẻ từ - tuổi Đây giai đoạn đặt móng quan trọng nhân cách người Nếu khơng làm tốt việc chăm sóc giáo dục trẻ năm việc giáo dục lại khó khăn, phức tạp Vì vậy, Nghị TW2, khoá VIII Đảng cộng sản Việt Nam “Định hướng chiến lược giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đề mục tiêu giáo dục Mầm non phải trang bị cho trẻ tốt kể mặt vật chất tinh thần cách toàn diện” Lứa tuổi mầm non lứa tuổi cần quan tâm đặc biệt cha mẹ cô giáo giai đoạn này, mối quan hệ, có vật, tượng xảy xung quanh trẻ có tác động lớn đến thân trẻ Vì cha mẹ giáo mong muốn dạy trẻ điều hay, lẽ phải, thói quen tốt hành vi có đạo đức để hình thành nhân cách cho trẻ sau Vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mầm non thông qua hoạt động vui chơi giúp trẻ thao tác, hoạt động trải nghiệm Ở trẻ thể nhu cầu cá nhân, phát triển cân đối hài hịa từ giúp cho trẻ phát triển cách toàn diện thể chất tinh thần Lịch sử đồ chơi có từ xa xưa phát triển mạnh mẽ với phát triển chung xã hội loài người Trên giới, dân tộc có đồ chơi, chúng mang nét riêng biệt, độc đáo dân tộc Đồ chơi phản ánh đặc điểm sinh hoạt, văn hóa, lao động phong tục tập qn, tín ngưỡng dân tộc Vì vậy, đồ chơi trẻ em nước mang tính truyền thống tính đại, ghi lại dấu ấn dân tộc tinh hoa nhân loại Hiện nay, đồ chơi cho trẻ em có nhiều thị trường, đồ chơi ngoại, thơi đủ thứ, loại xe giới, siêu nhân, đồ chơi điện tử,…Tuy nhiên, xét phương diện giáo dục nhiều đồ chơi khơng phù hợp với trẻ, đáp ứng đầy đủ nhu cầu mục đích chương trình dạy học trường mầm non Nhu cầu đồ chơi lớn vai trò đồ chơi đặc biệt quan trọng trẻ mầm non, vùng khó khăn, vùng sâu vùng xa đồ chơi lại thứ xa xỉ đứa trẻ điều ảnh hưởng đến quan tâm, chăm sóc giáo dục trẻ em Đồ dùng đồ chơi có tác dụng lớn lao đến việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Chính đồ chơi giúp trẻ thao tác, hoạt động, trải nghiệm, thể nhu cầu cá nhân, phát triển cân đối hài hịa, từ giúp trẻ phát triển toàn diện Trẻ nhỏ cần nhiều hội để học khám phá thông qua việc chúng chơi hàng ngày Chơi cách học phù hợp muốn trẻ tìm tịi khám phá cho thân chúng Qua chơi trẻ phát triển hiểu biết, kỹ nhiều tình khác Đồ chơi yếu tố thúc đẩy trẻ em thực nhiều hành động thao tác khác có tác dụng rèn luyện thể lực cho trẻ 1.2: Cơ sở thực tiễn: Thực tế cho thấy, trẻ nhỏ, ta sử dụng phương pháp giảng dạy chủ yếu trực quan sinh động, đồ chơi nhu cầu thiết yếu, thiếu sống Nó cần cho trẻ thức ăn nước uống Đồ chơi cần thiết trẻ, có tác dụng ý nghĩa thật to lớn sâu sắc trẻ độ tuổi mầm non, trẻ em có nhu cầu chơi yêu quí đồ chơi, chúng sống hành động với đồ chơi Đồ chơi giúp trẻ em tìm hiểu, khám phá giới xung quanh, giúp em làm quen với đặc điểm, tính chất nhiều đồ vật, biết cơng dụng chúng sinh hoạt lao động người Đồ chơi phương tiện giúp trẻ phát mối quan hệ người với người xã hội biết gia nhập vào mối quan hệ Hoạt động với đồ chơi vừa làm thỏa mãn nhu cầu vui chơi, vừa làm cho đôi bàn tay khéo léo, đôi chân dẻo dai thể mềm mại, hình dáng phát triển cân đối hài hòa, vừa chuẩn bị cho trẻ vào học tiểu học vừa tham gia tốt vào sống xã hội sau Tưởng chừng đơn giản đồ chơi lại có tác dụng kỳ diệu đứa yêu Đặc biệt với tình hình đất nước ta chịu ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 , ảnh hưởng lớn đến kinh tế, giáo dục, du lịch, kéo theo chăm sóc giáo dục bị gián đoạn Trẻ phải học gián tiếp qua video cô giáo dạy, học qua zoom, Để trẻ không bị nhàm trán thời gian nghỉ dịch nhà trẻ tự làm đồ chơi cho trẻ tạo từ chai nhựa sẵn có nhà Theo Tổ chức Thế giới giáo dục sớm trẻ em (OMEP), trẻ không chơi trẻ bị ngăn cách với sống này, đồ chơi có tác dụng vô kỳ diệu với trẻ: + Trau dồi khả sáng tạo cho trẻ Đồ chơi tạo nên thử thách trí tuệ xây dựng sáng tạo kỳ diệu theo thời gian Ví dụ trị chơi ghép hình ban đầu thao tác với mảnh ghép khác Khi làm quen với trị chơi đó, tạo nên nhiều hình thù khác Con kết hợp nhân vật phim hoạt siêu nhân hay nhà hoa hồng, sau hì hụi để lắp ghép theo trí tưởng tượng Các bé học cách pha màu cho tranh, bé tự tạo màu sắc theo ý thích ơng mặt trời thay buổi sáng vàng rực buổi chiều có màu đỏ ối, mái ngơi nhà ơng bà ngoại màu nâu ngơi nhà cổ, cịn nhà nhà bé có màu gạch tươi sáng + Đồ chơi giúp trẻ tăng cường thể lực Qua trải nghiệm với trị chơi ghép hình, dựng mơ hình, hay đơn giản chơi đất nặn giúp vận động, trình trao đổi lượng tăng cường giúp khỏe mạnh Dù đơn giản việc hì hụi với bảng màu, ghép hình, sách tập tơ, máy luyện phát âm yêu dành hết ý chăm vào Hơn nữa, trị chơi khác đá bóng, chạy, nhảy dây… lại tập cần thiết cho khả vận động Quá trình làm quen thích nghi với trị chơi giúp thể lực cải thiện cách rõ rệt + Đồ chơi giúp trẻ hiểu biết giới xung quanh Dù trò chơi đơn giản ln có ý thức suy nghĩ tập trung cao độ, chí suy luận cách ngộ nghĩnh khối trịn lăn cịn khối vng khơng, đội mặc áo màu xanh, bác sỹ mặc trang phục màu trắng với ống nghe Thậm chí, bé biết cách chọn trang phục đẹp hơn, biết cách xử thích hợp chơi với vài em búp bê thú bong Như vậy, đồ chơi đóng vai trị quan trọng việc phát triển lực trí tuệ bé, chuẩn bị cho sống sau + Đồ chơi giúp trẻ khéo léo Khi làm quen với đồ chơi, yêu cố gắng xếp thứ cách chu Bé đặt đồ vào nơi thích hợp, chọn cho gấu Misa vòng cổ xinh xắn, hay bé trai choi robot biết chọn đứng để chàng siêu nhân có tư dũng mảnh Quá trình làm quen với đồ chơi giúp trẻ trở nên khéo léo kỹ sử dụng ngôn ngữ, bày tỏ cảm xúc, kỹ hoạt động xã hội… Điều thú vị yêu học cách thừa nhận thất bại, ăn mừng chiến thắng, chấp nhận thử thách… ứng xử mềm dẻo chơi đồ u thích + Đồ chơi giúp trẻ có tâm hồn lạc quan Cùng với việc thử nghiệm đồ chơi khác nhau, khám phá giới xung quanh có nhiều điều thú vị Bé phát chơi chung nhóm bạn khu tập thể, chí trao đổi đồ chơi cho để them niềm vui Đồ chơi quà tặng mà người yêu thương gửi tới Con nhớ món: tơ màu bố tặng hơm sinh nhật, anh siêu nhân ông bà tặng hôm trung thu, đồ hàng mẹ tặng bé nhận phần thưởng lớp Bé gắn bó với gia đình, cảm nhận tình u thương với gia đình, bạn bè người thân trường lớp thơng qua trị chơi giản dị (Nghiên cứu chứng minh tất phát triển tăng cường thông qua hành vi chơi đùa trẻ, từ tháng đầu đời tận học Và đó, đồ chơi, trị chơi lại có tác động khác nhau.) Việc tận dụng vật liệu phế thải, nguyên vật liệu sẵn để làm đồ dùng dạy học, đồ chơi cho trẻ trở thành việc thường xuyên giáo viên Nhiều giáo viên trường sáng tạo đồ dùng thiết thực áp dụng cho giảng, thu hút trè tham gia vào hoạt động cách tích cực Đạt nhiều giải cao thi “ Triển làm đồ dùng dạy học tự tạo” Quận Sở tổ chức Bằng lòng nhiệt huyết, yêu nghề với bàn tay khéo léo giáo viên, trẻ tạo nhiều sản phẩm độc đáo có giá trị sử dụng Từ nguyên vật liệu phế thải tưởng vứt loại vỏ chai nước giải khát, lọ dầu gội đầu, lọ comfor, vỏ chai nước mắm, vỏ chai nước rửa chén, nút chai nhựa với cần mẫn, bàn tay khéo léo giáo viên phụ huynh để thu lượm, góp nhặt, xử lý, làm sạch, đảm bảo vệ sinh không gây độc hại cho cháu, khơng giúp bảo vệ mơi trường mà tái sử dụng để sáng tạo đồ dùng, đồ chơi thật ngộ nghĩnh phục vụ cho hoạt động giáo dục đạt hiệu Để thỏa mãn nhu cầu trẻ địi hỏi giáo viên mầm non phải sáng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi phù hợp với nội dung dạy, phù hợp với tình giáo dục hoạt động Vậy làm để trẻ vừa chơi, vừa học lại vừa sáng tạo mối quan tâm nhu cầu thiết yếu bậc phụ huynh giáo viên mầm non Là giáo viên mầm non tơi nhận thức vấn đề chăm sóc giáo dục trẻ Bên cạnh việc ứng dụng công nghệ thơng tin vào giảng dạy, tơi ln tự tìm tòi, học hỏi sáng tạo phương pháp, hình thức giáo dục trẻ Từ tơi tìm phương pháp dạy học mới, tiết kiệm mà dễ lôi trẻ vào hoạt động giúp trẻ học tập vui chơi tích cực tốt nên chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi sử dụng sáng tạo đồ dùng từ chai nhựa trường mầm non” để làm đề tài nghiên cứu, mong tơi đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào nghiệp giáo dục nói chung ,sự nghiệp giáo dục đạo đức – tính tự lập cho trẻ nói riêng Mục đích nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích dạy trẻ sử dụng sáng tạo đồ dùng từ chai nhựa cho trẻ – tuổi trường mầm non Đối tượng nghiên cứu: Một số phương pháp dạy trẻ sử dụng sáng tạo đồ dùng từ chai nhựa cho trẻ – tuổi trường mầm non Đối tượng khảo sát thực nghiệm - Trẻ mẫu giáo nhỡ – tuổi - Số lượng 27 trẻ.Trong 14 nam 13 nữ Phương pháp nghiên cứu 5.1.Phương pháp nghiên cứu tổng hợp lý luận Nghiên cứu sách ,tài liệu tham khảo,nguồn tư liệu,thực tiễn….để hệ thống tri thức,kiến thức có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm đảm bảo giải pháp,phương hướng,luận mà tơi đưa thực có tính khoa học,khả thi 5.2.Phương pháp quan sát sư phạm Việc quan sát sư phạm vơ cần thiết,vì thơng qua giáo viên nắm tình hình trẻ Để từ có đánh giá thực trạng đề xuất giả pháp 5.3.Phương pháp điều tra giáo dục Thông qua phiếu đánh giá để khảo sát chất lượng,tìm hiểu thực trạng,mức độ phát triển trẻ – tuổi tham gia hoạt động lĩnh vực 5.4.Phương pháp thống kê toán học Giúp nhà nghiên cứu sử lý số liệu trình điều tra 5.5 Phương pháp thực hành trải nghiệm Tôi sử dụng phương pháp để thực hành trải nghiệm biện pháp lựa chọn nhằm đánh giá hiệu thực tiễn phương pháp khả sử dụng sáng tạo đồ dùng từ chai nhựa trẻ mẫu giáo nhỡ – tuổi hoạt động trường mầm non Phạm vi kế hoạch nghiên cứu - Nghiên cứu 27 trẻ lớp – Tuổi - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2020- 4/2021 - Đầu tháng lên kế hoạch chi tiết cụ thể - Từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 thực kế hoạch - Tháng khảo sát lần cuối đưa kết luận Phần thứ hai: NHỮNG PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Những nội dung lý luận liên quan nghiên cứu: Hiện ô nhiễm mơi trường vấn đề “nóng” cấp bách toàn giới Lượng chất thải ngày gia tăng gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, nguồn nước - nơi sống động vật thủy sinh bị ô nhiễm, thời tiết thay đổi thất thường, nghiêm trọng Trái Đất nóng lên từng phút Tại Việt Nam nói riêng, theo thống kê Tài nguyên - môi trường, riêng hai thành phố lớn Hà Nội TP.HCM năm thải khoảng 30.000 chất thải, bao gồm rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp rác thải y tế Vậy làm cách để xử lý nguồn rác thải khổng lồ để hạn chế vấn đề ô nhiễm môi trường ? Nhựa dùng phổ biến đến mức chẳng để ý vật liệu tổng hợp, gây hại cho sức khỏe ảnh hưởng đến môi trường Với chai nhựa qua sử dụng, chúng thường bỏ tái sử dụng Cách phân loại thực dựa cảm tính mục đích sử dụng Điều quan trọng vật liệu tồn lâu môi trường tự nhiên, trở thành loại rác thải khó xử lý Với sáng kiến làm đồ chơi từ CHAI NHỰA để tạo thêm nhiều đồ chơi cho trẻ, góp phần bảo vệ môi trường đáp ứng nhu cầu chơi học trẻ mầm non, đặc biệt trường mầm non cịn khó khăn Tơi nhận thấy đồ chơi dễ làm dễ hoạt động Cách thức chơi thay đổi theo phát triển trẻ, theo nhiều chủ đề có nhiều cách chơi với đồ chơi trẻ học hỏi nhiều Những chai nhựa tái chế? Đó chai nhựa có hình dáng thích hợp, khơng độc hại với trẻ em Tái chế có ích, trẻ vừa có đồ chơi để chơi vừa giảm lượng rác thải góp phần bảo vệ môi trường Vật liệu tái sử dụng giáo viên mẫu giáo nguyên liệu phong phú để họ thả hồn tưởng tượng nhằm tạo các mẫu đồ chơi thân thiện mơi trường, khơng góp phần bảo vệ môi trường, ngăn chặn chất thải giảm thiểu rác thải, đồng thời tiết kiệm chi phí mang đến cho trẻ đồ chơi độc đáo đẹp mắt Bằng vật liệu đơn giản, thêm chút thời gian khéo léo, khả sáng tạo ,bạn có kho đồ chơi “độc quyền”, khơng tìm thấy thứ hai Nếu bạn người khéo tay, chịu khó tưởng tượng chút giới trẻ thơ, bảo đảm đồ chơi thu hút ý trẻ tạo hứng thú hoạt động Với phát triển đại xã hội ngày nay, việc chọn mua đồ chơi cho trẻ việc dễ dàng, việc sưu tầm “ Nguyên vật liệu mở”, thu thập lại phế liệu để tái chế, sử dụng trở lại phục vụ cho sống khơng góp phần vào việc bảo vệ mơi trường mà cịn tạo đồ chơi độc đáo, đẹp, có ý nghĩa giáo dục toàn diện nhân cách cho trẻ mầm non Trong buổi sinh nhật trẻ, phụ huynh thường mang đến cho chai nước C2, trà xanh, cocacola… đầy màu sắc có hình dáng xinh xắn sau uống hết vỏ lại bị vứt bỏ vào thùng rác, tơi thấy thật tiếc lãng phí Chính lý làm nảy sinh sáng kiến tạo đồ chơi giúp trẻ vừa chơi, vừa học từ chai nhựa này.Từ chai nhựa vô tri, vô giác với sáng tạo tạo đồ dùng học tập ngộ nghĩnh, vật dễ thương sinh động… giúp cho hoạt động học chơi trẻ thêm phần hấp dẫn cách hiệu quả, đem lai kết cao Tại lại khơng? Khi đồ chơi tự tay làm ra, trẻ cảm thấy yêu quí hứng thú nhiều so với đồ chơi mua sẵn Đây hình thức dạy cho trẻ biết yêu quý sức lao động bé Xuất phát từ ý tưởng nêu trên, nghĩ việc dạy cho trẻ tự làm đồ chơi việc làm cần thiết bổ ích cho trẻ mầm non Thực trạng điều tra ban đầu: 2.1 Đặc điểm chung nhà trường Qua thực tế, việc tổ chức phương pháp dạy trẻ sử dụng sáng tạo đồ dùng từ chai nhựa cho trẻ – tuổi theo chương trình giáo dục mầm non mới, tơi thấy có thuận lợi khó khăn sau: 2.2 Thuận lợi: - Được quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường chuyên môn, xây dựng phương pháp tổ chức hướng dẫn hoạt động theo chương trình giáo dục mầm non mới, hỗ trợ mua sắm trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động - Số trẻ 27 trẻ phân theo độ tuổi - Bản thân nắm kiến thức, phương pháp cách tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ đồng thời u thích tìm tịi, khám phá vừa hiệu lại vừa thiết thực việc giảng dạy - Là giáo viên trẻ, hoạt bát, nhanh nhẹn, có lực chun mơn, có khả làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ có tính thẩm mỹ ứng dụng cao - Đa số trẻ học qua lớp dưới, nhanh nhẹn, hiếu động thích tìm tịi, khám phá với hoạt động đồ chơi lạ - Cơ sở vật chất nhà trường có đủ góc chơi, đồ chơi điều kiện để thực chương trình GDMN - Phụ huynh quan tâm đến việc học tập vui chơi trẻ lớp 2.3 Khó khăn : Ngồi thuận lợi nêu trên, bên cạch cịn có số khó khăn : - Trong trình thực việc sáng tạo từ vật chai nhựa giáo viên chưa thường xuyên thực sáng tạo nghĩ thời gian lượng công việc ngày nhiều - Sĩ số lớp đông so với diện tích lớp, số trẻ hiếu động khơng tập trung vào hoạt động - Một số phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học tập vui chơi em trường -Từ khó khăn , tơi sâu vào tìm hiểu tìm nguyên nhân dẫn đến thực trạng 2.3 Số liệu điều tra trước thực : Ngay từ đầu năm học , tổ chức hoạt động làm đồ dùng từ vật liệu phế thải cho trẻ , thấy nhược điểm trẻ chưa tự xung phong nhận nhiệm vụ mà cô giáo định làm trẻ làm Trẻ chưa tự làm đồ dùng theo ý thích cho Một số trẻ khơng hứng thú Một số trẻ khác chưa biết sử dụng đồ chơi cách, mục đích dẫn đến khơng đạt kết Qua khảo sát thực tế thu kết qua bảng số liệu sau: S Lĩnh Khảo sát T vực Nội dung đầu năm T Đạt CĐ - Thể kỹ vận động, tố chất 6/27 21/27 vận động khơng có biểu mệt = 22,2% = 77,8% mỏi 30 phút - Thể hiểu biết đối tượng 5/27 22/27 cách khác PTNT = 18,5% = 81,5% - Nhận biết, phân loại, đếm số lượng so sánh nhóm đối tượng - Thể lắng nghe trao đổi với người đối thoại PTNN 7/27 20/27 - Sử dụng lời nói sống hàng ngày = 26% = 74% - Mô tả hành động nhân vật tranh - Thể thân tự tin, tự lực, cảm xúc, tình cảm với người, vật, PTTC8/27 19/27 tượng xung quanh XH = 29,6% = 70,4% - Nhận xét số hành vi, quy tắc ứng xử xã hội - Biết quan tâm đến môi trường - Biết cảm nhận thể cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên, sống lời ca, 9/27 18/27 tiếng hát PTTM = 33,3% = 66,7% - Thể sáng tạo tham gia hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình) * Qua khảo sát đánh giá, thấy mức độ đạt trẻ tiêu trí thấp Do giáo viên trực tiếp giảng dạy, băn khoăn, lo lắng suy nghĩ để tìm số giải pháp tối ưu nhằm lơi cuốn, giúp đỡ trẻ chủ động tham gia chơi tốt hoạt động Những biện pháp chủ yếu đề tài 3.1 Sử dụng hoạt động chung 3.2 Sử dụng hoạt động góc 3.3 Sử dụng hoạt động ngồi trời 3.4 Sử dụng trang trí môi trường lớp học 3.5 Tuyê n truyền kết hợp phụ huynh việc giáo dục trẻ Biện pháp thực phần Ngoài nhu cầu dinh dưỡng, ăn mặc phát triển thể lực, trẻ thơ cịn có nhu cầu khác mà bậc phụ huynh giáo viên cần quan tâm PTTC đến: Thỏa mãn nhu cầu trẻ như: giải trí, vui chơi, nhận thức, giao tiếp, tưởng tượng Vậy làm để hoạt động thật đơn giản, thật tiết kiệm, lại đạt hiệu cao Có thể nói việc sử dụng “nguyên vật liệu tái sử dụng” việc tổ chức hoạt động khơng có giáo viên Nhưng làm cho hiệu quả, phát huy tích cực, khả sáng tạo tưởng tượng trẻ điều cần quan tâm Dựa vào yếu tố áp dụng thực nhằm đáp ứng nhu cầu chơi học trẻ xin giới thiệu chọn lọc số đồ dùng đồ chơi được: “Sử dụng Sáng tạo từ CHAI NHỰA cho trẻ mầm non ” Những đồ dùng, đồ chơi không phục vụ cho việc chơi trẻ mà giúp cho trẻ thỏa mãn nhu cầu học tập khám phá Khơng giúp ích việc tiết kiệm, bảo vệ mơi trường mà đồ dùng, đồ chơi tạo nên cho lớp học màu sắc, sắc thái riêng nhầm lẫn Giúp cho giáo q trình giảng dạy nhiều việc trang trí lớp, sáng tạo trị chơi phát triển tồn diện cho trẻ mặt Việc cần làm thu thập chai nhựa với hình dáng, màu sắc phù hợp sau vệ sinh phơi khơ Sau đó, cơng việc bắt đầu: Hình ảnh 1: Thu gom loại Chai Nhựa 4.1 Biện pháp 1: Sử dụng hoạt động chung: 4.1.1 Trong học “Làm quen với toán” * Mục đích: - Trẻ nhận biết, đếm xác, có kiến thức sơ đẳng tốn - Phát triển óc quan sát, so sánh, kỹ xếp tương ứng 1:1, xếp theo quy tắc,phân biệt màu sắc * Vật liệu: Chai nhựa, màu nước, bút dạ, xốp màu, keo nến, ống hút, kéo… * Tiến hành: Tùy vào nội dung học chủ đề mà chọn vật mẫu cho phù hợp: Ví dụ: + Ở chủ đề thân: Cô dùng chai nhựa làm thành lực sĩ sumo nhật đáng yêu * Cách làm lực sĩ sumo nhật bản: Cô sưu tầm chai nhựa nhỏ xinh không to sau dùng màu nước sơn màu cho chai nhựa Cuối cô dùng bút viền lại hình cho nhân vật, vẽ mắt, mũi, mồm… (Hình ảnh 2) Hình ảnh 2: Những lực sĩ sumo đáng yêu * Cách sử dụng: Dùng hoạt động học cho trẻ đếm phạm vi từ đến 5, dùng làm vật mẫu - Trẻ sử dụng hoạt động học cho trẻ chơi hoạt động góc góc học tập, góc vận động lúc chơi trời dùng làm bolwing ném trúng đích + Ở chủ đề động vật: Cô dùng phần đáy chai nhựa kết hợp với xốp màu làm thành rùa xinh xắn đáng yêu - Cách làm: Dùng chai nhựa to làm vật mẫu kết hợp với trẻ làm rùa nhỏ nắp chai để vừa với tầm tay trẻ Cắt 6cm phần đáy chai nhựa để làm mai rùa, áp phần đáy chi vào xốp màu để vẽ thân ,đầu chân rùa Cắt rời phần xốp màu vừa vẽ dán vào phần chai nhựa cắt Vẽ thêm mắt trang trí cho đẹp hồn thành (Hình ảnh 3) - Cách sử dụng : Dùng làm vật mẫu cho trẻ đếm phạm vi từ đến (Hình ảnh 4) (Hình ảnh 3:Chú rùa xinh xắn, đáng yêu) (Hình ảnh 4: Trẻ đếm rùa) - Trẻ sử dụng hoạt động : Hoạt động học, hoạt động góc 4.1.2 Trong học tạo hình: “Những vật nhỏ xinh từ nắp chai” * Mục đích: Trẻ biết tên gọi, cấu tạo đặc điểm bật số vật: Rùa, bọ rùa, cá, cua, ốc sên…và biết dùng nắp chai để tạo nên vật * Vật liệu: Nắp chai, , bút màu, giấy màu, hồ dán, băng dính, kéo… * Tiến hành: - Cách làm cá: Cô dùng nắp chai làm thân cá, áp nắp chai lên xốp màu sau cắt vây, cá cho phù hợp Dán vây đuôi vào nắp chai sau dán vẽ mắt cho cá, trang trí thêm cho đẹp mắt - Cách làm bọ rùa: Cô dạy trẻ dùng bút màu vẽ lên nắp chai sau trang trí tạo thành bọ rùa xinh đẹp - Cách làm rùa: Cô dùng nắp chai làm thân rùa, áp nắp chai vào xốp màu để vẽ thân ,đầu chân rùa Cắt rời phần xốp màu vừa vẽ dán vào nắp chai Vẽ thêm mắt, vây trang trí cho đẹp hồn thành (Hình ảnh 5) * Cách sử dụng: Dùng vật làm vật mẫu tiết tạo hình, dùng vật chủ điểm động vật làm đồ dùng trẻ tiết LQVT Dùng vật cho trẻ chơi góc xây dựng, dùng trang trí lớp Trẻ sử dụng hoạt động: Hoạt động học, hoạt động góc (hình ảnh 6) (Hình ảnh 5+6: Những vật đươc làm từ nắp chai (con cá, cua, ốc sên, ) 4.1.3 Trong học làm quen văn học * Mục đích: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nhân vật nội dung câu chuyện,nội dung thơ * Vật liệu: Chai nhựa, giấy màu, decal, bìa cứng, vải dạ, vải mếch, bút dạ, keo nến, kéo, kim, chỉ, vải thừa… * Tiến hành: Tùy vào nội dung câu chuyện hay thơ mà cô chọn cách làm rối nhân vật cho phù hợp Cơ chọn nhiều cách để hấp dẫn trẻ giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện - Cách làm rối vỏ chai : Cơ vẽ hình nhân vật giấy sau cho trẻ tô màu thật đẹp mắt Cô dùng bút vẽ lại viền cho nhân vật cho thêm phần sinh động Cô dán nhân vật vừa làm vào chai nhựa cuộn nhân vật để vào bên chai nhựa, cô dán phần chân nhân vật chạm vào đáy chai để kể chuyện nhìn nhân vật đứng Từ đáy chai, cô đo lên 5-7cm cắt bỏ phần chai thừa từ đó, cắt khéo léo để không cắt vào nhân vật Tùy vảo nội dung câu chuyện, cô thay mặt nhân vật vào vỏ chai mặc quần áo (Hình ảnh 7) ( Hình ảnh 7: Cơ trẻ làm vật từ nắp chai) * Cách sử dụng: Sau kể hay đọc diễn cảm tác phẩm văn học cho trẻ nghe lần 1, cô dùng sa bàn hay sân khấu để diễn rối cho trẻ xem để trẻ hiểu nội dung tác phẩm đàm thoại với trẻ nội dung trình tự tác phẩm dể dàng Ngồi ra, cho trẻ lên diễn rối cô để luyện cho trẻ khả diễn cảm, biểu cảm tự tin trước người…Cỏ thể sử dụng tiết học hoạt động góc trẻ (hình ảnh 8+9) (Hình ảnh 8: Trẻ sử dụng rối vỏ chai) (Hình ảnh 9: Cô kể chuyện rối vỏ chai) 4.1.4 Trong học khám phá khoa học * Mục đích: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, cấu tạo số vật có đặc điểm VD: Những vật sống rừng, có chân Những vật sống nước… * Vật liệu: Chai nhựa, giấy màu, decal, bìa cứng, vải dạ, vải mếch, bút dạ, keo nến, kéo, vải thừa… * Tiến hành: - Dùng chai nhựa làm thân vật - Dùng xốp màu cắt mắt, tai, bờm cho vật - Dùng len làm thành lông cho vật - Dùng que sắt nhỏ làm chân cho vật * Cách sử dụng: Khi vào tiết học, cô đàm thoại với trẻ nội dung học Cô dựng sa bàn nơi sống vật học hôm Cơ cho trẻ thăm quan, trị chuyện, đưa hiểu biết vật (Hình ảnh 10) ( Hình ảnh 10: Những vật làm từ vỏ chai) * Trẻ sử dụng hoạt động: Hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời, hoạt động chiều 4.1.5 Trong học giáo dục âm nhạc: * Mục đích: Tạo số dụng cụ âm nhạc ngộ nghĩnh, đáng yêu tạo hứng thú cho trẻ hoạt động biểu diễn âm nhạc, chơi trị chơi âm nhạc Ngồi cịn làm số vương miện hay mũ đội âm nhạc cho trẻ * Vật liệu: Chai nhựa, giấy màu, decal, xốp màu ,bút dạ, keo nến, kéo, băng dính, keo sữa, kim tuyến… * Tiến hành: + Cách làm dụng cụ âm nhạc: - Dùng chai nhựa làm thân vật, bên chai nhựa cho chuông hay loại hạt để tạo tiếng động lắc - Cắt xôp màu làm thành quần, áo, tai, chân, tay cho vật - Dùng màu nước tô màu tô màu mặt cho vật - Dán quần, áo, chân, tay vào thân sau màu tô khô * Cách sử dụng: Khi vào tiết học, cô tổ chức cho trẻ lên biểu diễn văn nghệ, sử dụng dụng cụ âm nhạc để biểu diễn chơi trò chơi (Hình ảnh 11) (Hình ảnh 11: Trẻ biểu diễn dụng cụ âm nhạc) 4.1.6 Trong học giáo dục thể chất * Mục đích: Tạo số đồ chơi phần trò chơi luyện tập tiết học, tạo thành số chướng ngại vật cho trẻ trẻ thực vận động bò Luyện kỹ quan sát, nhanh nhạy tự tin cho trẻ * Vật liệu: Chai nhựa, giấy màu, decal, xốp màu ,bút dạ, keo nến, kéo, vòng nhựa dẻo, gỗ bỏ đi… * Tiến hành: - Dùng chai nhựa đổ nước vào làm đích cho trẻ ném vịng - Cắt decal để trang trí cho chai nước - Dùng decal trang trí xung quanh vịng nhựa dẻo cho đẹp mắt - Dùng miếng gỗ bỏ hình chữ nhật kht hình trịn vừa với thân chai nước sau đặt chai nước vào (Hình ảnh 12) * Cách sử dụng: Khi tổ chức trò chơi, cô cho trẻ đứng vạch ném vòng cho trúng vào chai nước Ném trúng vào chai nước chiến thắng (hình ảnh 13) (Hình ảnh 12+13: Trẻ chơi trị chơi ném vịng vào chai) Trẻ sử dụng hoạt động: Hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động trời, hoạt động chiều, 4.2 Biện pháp 2: Sử dụng hoạt động góc: 4.2.1 Trị chơi nắp chai bí ẩn * Mục đích: Trẻ tập trung quan sát so sánh cặp hình giống thơng qua trị chơi lật nắp chai Có chơi góc Tốn hay góc tạo hình, văn học, âm nhạc, * Vật liệu: Nắp chai nước ngọt, xốp màu, kéo, keo dán * Tiến hành: - Dùng bút vẽ lên xốp màu hình chữ cái, chữ số lên nắp chai cho chúng thành cặp giống - Có thể vẽ hình lên giấy tơ màu sau dán lên nắp chai cho sinh động - Bây đồ chơi sẵn sàng rủ người bạn chơi với - Lật úp nắp chai xuống, dùng hai bàn tay xáo trộn vị trí nắp - Luật chơi: Mỗi người chơi lật nắp lên, lật hai nắp chai có hình giống nhau, bạn “ăn” hai nắp tiếp tục lật hai nắp Nếu lật hai nắp có hình khơng giống nhau, bạn phải úp nắp lại vị trí cũ nhường lượt chơi cho bạn - Cứ tiếp tục hết nắp chai, kết thúc trị chơi, người có số nắp chai nhiều người thắng trị chơi (Hình ảnh 14) ( Hình ảnh 14: Chơi trị chơi nắp chai bí ẩn) 4.2.2 Trị chơi nắp chai thần kỳ * Mục đích: Trị chơi với vật giúp phát triển kỹ vận động tĩnh, hoàn thiện kỹ phối hợp giác quan, nhận mặt vật màu sắc * Vật liệu: Nắp chai nước ngọt, giấy trắng, màu nước, kéo, keo dán, xốp màu * Tiến hành: - Chọn nắp chai với màu sắc khác - Lấy xốp màu cắt số màu xốp khác từ đến sau dán lên nắp chai, dán chữ số cắt từ xốp màu lên mặt nắp chai nhớ mặt dán ngược chữ số * Cách chơi: Cơ đưa cho trẻ tờ giấy chứa tập số với màu sắc nó, nhiệm vụ trẻ thời gian quy định phải tìm sau in Làm tương đương với bảng chữ cái.(Hình ảnh 15) ( Hình ảnh 15: Chơi trị chơi nắp thàn kỳ) 4.2.3 Đồ chơi dấu thơng minh * Mục đích:Trẻ dùng dấu làm nguyên vật liệu cô chuẩn bị tạo thành tác phầm nghệ thuật đơn giản đặc sắc mang màu sắc riêng * Vật liệu:Nắp chai, xốp màu, giấy màu, kéo, màu nước, hồ dán * Tiến hành: - Dùng nắp chai làm thân dấu, dùng xốp cứng để tạo hình dấu - Dán dấu xốp màu lên nắp chai * Cách sử dụng: Trẻ sử dụng dấu thông minh, in hình dùng nguyên vật liệu khác như: Giấy màu, bút màu…để tạo thành tranh theo sở thích (Hình ảnh 16+17) (Hình ảnh 16+17: Những dấu thơng minh.) 4.2.4 Trò chơi “Cá lớn nuốt cá bé” * Mục đích: Trẻ phát triển khả phán đốn, phát triển khả nhanh nhạy thân để đỡ cá * Vật liệu: Nắp chai, chai nhựa, , kéo, màu nước, đoạn dây * Tiến hành: - Cắt bỏ phần đáy chai nhựa tầm 5-7cm - Dùng màu nước trang trí chai thành cá lớn, nắp chai cá nhở - Dùng đầu sợi dây để dán vào cá bé, đầu lại luồn qua chai cố định với nắp chai.Trị chơi hồn thành (Hình ảnh 18) * Cách chơi: Bé cầm đuôi cá lớn ( nắp chai) để cá bé thịng ngồi Khéo léo hất cá lớn lên cá bé chui vào miệng cá lớn chiến thắng (Hình ảnh 19) (Hình ảnh 18: Trị chơi cá lớn nuốt cá bé) (Hình ảnh 19: Trẻ chơi trò chơi) 4.2.5 Bộ ấm chén siêu bền * Mục đích:Trẻ sử dụng đồ chơi để chơi góc GIA ĐÌNH, biết tên gọi tác dụng cốc chén * Vật liệu: Chai nhựa, kéo, màu nước, keo nến * Tiến hành: - Dùng phần đáy chai nhựa dán chồng lên tạo thành ấm trà - Dùng phần cổ chai chai vừa cắt làm ấm trà để làm chén trà, cắt sửa cho chén trà cao tương đương với ấm trà - Dùng màu nước tô màu cho ấm trà thật rực rỡ bắt mắt * Cách sử dụng: Cho trẻ chơi góc gia đình, chơi trị chơi rót nước mời bố mẹ rót nước mời khách đến chơi nhà… 4.4 Biện pháp 3: Sử dụng học hoạt động trời “Người làm vườn thơng thái” * Mục đích:Trẻ biết tên gọi tác dụng số dụng cụ làm vườn tiêu biểu, sử dụng cho trẻ chơi góc THIÊN NHIÊN * Vật liệu:Chai nhựa, kéo, màu nước, keo nến *Tiến hành: - Dùng trí tưởng tượng vẽ phác họa đồ nghề người làm vườn lên thân chai nhựa - Dùng kéo cắt phần vừa vẽ chai nhựa - Dùng keo nến dán phần dụng cụ lại với - Dùng màu nước tô màu lên dụng cụ làm vườn cho đẹp mắt.(hình ảnh 20) (Hình ảnh 20: Đồ chơi người làm vườn thông thái) * Cách sử dụng: Cô đàm thoại với trẻ, hỏi trẻ tên gọi cơng dụng dụng cụ làm vườn Cô giới thiệu tên gọi cách sử dụng dụng cụ làm vườn sau cho trẻ thao tác với dụng cụ 4.4 Biện pháp 4: Sử dụng sáng tạo trang trí mơi trường lớp học: - Dùng phần đáy chai nhựa bỏ chút màu nước trang trí, đổ đất vào sau trồng ,tạo thành chậu lạ tạo sức sống cho lớp học ( Hình ảnh 21) (Hình ảnh 21: Chậu đáng yêu) Hàng ngày trẻ tự tưới chăm sóc chậu nhỏ xinh đó, trẻ hứng thú u lao động hơn, cịn thân tơi không cần phải bỏ tiền để mua chậu có sẵn, kết thu lại cao - Ngồi tơi với trẻ dùng vỏ chai coca tạo thành lẵng hoa trang trí lớp.Dùng vỏ chai cắt đoạn đẩu sau cắt nhỏ tạo thành cành hoa, lấy giấy mầu cắt hoa cô với trẻ xâu hoa kết hợp hạt xốp để tạo thành lẵng hoa nhiều mầu sắc treo lớp ( Hình ảnh 22) (H/ảnh 22: Trẻ làm chậu hoa trang trí lớp) - Dùng phần đáy chai nhựa với chút khéo tay tô vẽ tạo nên ống đựng đồ, đựng bút ngộ nghĩnh, đầy màu sắc - Dùng chai nhựa chút màu nước nên dứa xinh xắn mà lại chứa đựng nhiêu bí mật bên - Ngoài ra, vỏ chai bỏ cịn làm thành ngơi nhà xinh xắn cho búp bê 4.5 Biện pháp 5: Tuyên truyền kết hợp phụ huynh việc giáo dục trẻ Ngay từ đầu năm học, xây dựng kế hoạch để tuyên truyên tới phụ huynh vai trò việc sử dụng sáng tạo đồ dùng từ chai nhựa việc phát triển trẻ để kết hợp với nhà trường cô giáo thực mục tiêu, yêu cầu,nhiêm vụ Từ bậc phụ huynh có thay đổi cách nhìn nhận việc học chơi mình, nhận thấy tầm quan trọng trị chơi hoạt động, có nhiều phụ huynh giúp đỡ cho giáo viên việc tìm kiếm nguyên vật liệu làm đồ dùng tăng cường mối quan hệ kết hợp gia đình nhà trường việc chăm sóc giáo dục trẻ Từ nguyên vật liệu bỏ đi,các phụ huynh ý thức chúng cần thiết việc giáo dục mình.Khơng giáo dục cho trẻ biết tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh mơi truờng, thơng qua hướng trẻ tích cực sáng tạo hoạt động nghệ thuật.Tại lớp tơi,phụ huynh cịn biết trẻ làm sản phẩm bắt mắt để mang đến lớp,nhằm phục vụ hoạt động trẻ Đồng thời có nhiều phụ huynh góp nhặt phế liệu đem rửa ,phơi khô…cho trẻ mang đến cho cô làm đồ dùng Đây đóng góp khơng nhỏ cha mẹ phụ huynh, có tác động mạnh mẽ đến phát triển Là nguồn động viên tinh thần vô lớn lao giúp cho trị có thêm động lực để hồn thành nhiều sản phẩm (Hình ảnh 23) Hình ảnh 23: phụ huynh ủng hộ chai nhựa làm đồ dùng đồ chơi Kết sau thực đề tài: Qua thời gian áp dụng biện pháp trên, với đạo Ban giám hiệu nhà trường, góp ý bạn đồng nghiệp trường qua buổi dự Những mẫu phổ biến cho giáo viên thực hiện, ứng dụng cho tiết dạy, hoạt động vui chơi, góc chơi dùng trang trí lớp, gây hứng thú cho trẻ học Tận dụng nguyên vật liệu thừa, dễ tìm có sẵn, tiết kiệm nhiều tiền của, hiệu đạt cao, sử dụng nhiều lần Trẻ tham gia thực cô cách dễ dàng nơi, lúc Sau thử nghiệm, đồ dùng, đồ chơi tự tạo vào giảng dạy tổ chức hoạt động cho trẻ, thấy chất lượng ngày dạy học nâng cao Khảo sát STT Lĩnh Nội dung cuối năm vực Đạt CĐ - Thể kỹ vận động, tố chất 3/27 PTTC vận động khơng có biểu mệt = 24/27 88,9% = 11,1% mỏi 30 phút - Thể hiểu biết đối tượng cách khác 22/27 5/27 PTNT - Nhận biết, phân loại, đếm số lượng so =81,5% =18,5% sánh nhóm đối tượng - Thể lắng nghe trao đổi với 27/27 người đối thoại 0/27 = 100% = 0% PTNN - Sử dụng lời nói sống hàng ngày - Mơ tả hành động nhân vật tranh - Thể thân tự tin, tự lực, cảm 27/27 PTTC xúc, tình cảm với người, vật, 0/27 = 100% -XH tượng xung quanh = 0% - Nhận xét số hành vi, quy tắc ứng xử xã hội - Biết quan tâm đến môi trường - Biết cảm nhận thể cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên, sống lời 25/27 ca, tiếng hát 2/27 = 92,6% PTTM - Thể sáng tạo tham gia hoạt = 7,4% động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình) BẢNG KHẢO SÁT KẾT QUẢ GIỮA HAI GIAI ĐOẠN NHƯ SAU: S T T Lĩnh Vực PTTC PTNT PTNN PTTC -XH Mục tiêu - Thể kỹ vận động, tố chất vận động khơng có biểu mệt mỏi 30 phút - Thể hiểu biết đối tượng cách khác - Nhận biết, phân loại, đếm số lượng so sánh nhóm đối tượng - Thể lắng nghe trao đổi với người đối thoại - Sử dụng lời nói sống hàng ngày - Mô tả hành động nhân vật tranh - Thể thân tự tin, tự lực, cảm xúc, tình cảm với người, vật, tượng xung quanh - Nhận xét số hành vi, quy tắc ứng xử xã hội - Biết quan tâm đến môi trường Khảo sát đầu năm Đạt CĐ Kết cuối năm Đạt CĐ 6/27 21/27 24/27 3/27 = 22,2% = 77,8% = 88,9% = 11,1% 5/27 22/27 = 18,5% = 81,5% 22/27 = 81,5% 5/27 = 18,5% 7/27 20/27 27/27 0/27 = 26% = 74% = 100% = 0% 0/27 = 0% 8/27 19/27 27/27 = 29,6% = 70,4% = 100% Biết cảm nhận thể cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên, sống PTTM lời ca, tiếng hát - Thể sáng tạo tham gia hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình) - 9/27 18/27 25/27 = 33,3% = 66,7% = 92,6% 2/27 = 7,4% Qua kết đối chiếu ta thấy kết đạt so với đầu năm tăng mạnh tất lĩnh vực nội dung, mục tiêu chương trình + Đối với giáo viên: - Thấy yêu nghề, mến trẻ quan sát trẻ vừa học, vừa vui chơi cách thoải mái - Phát triển khả sáng tạo giảng dạy tổ chức hoạt động chơi cháu góc chơi mở - Nâng cao chất lượng giảng dạy, có tinh thần phấn đấu cơng việc - Bản thân khơng cịn ngại ngùng việc chuẩn bị đồ dùng dạy học trước số lượng học sinh đông nên việc chuẩn bị đồ dùng dạy học lâu thời gian cải thiện nhờ sáng tạo tận dụng đồ dùng tưởng chừng vô tác dụng này: Chai nắp chai + Đối với trẻ: Trẻ đạt mục tiêu 95 mục tiêu phát triển trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động trên: + Đối với phụ huynh: - Phụ huynh quan tâm đến việc học chơi em học - Tạo mối quan hệ vững gia đình nhà trường phối hợp để chăm sóc giáo dục trẻ tốt - Thấy vui vẻ phần khởi khoe thành học Phần thứ ba: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Việc cho trẻ sử dụng sáng tạo đồ dùng từ nắp chai việc làm vô quan trọng hàng ngày trẻ khơng thể thiếu Vì giáo viên cần xác định nhiệm vụ quan trọng phải khắc phục khó khăn để tổ chức cho trẻ hoạt động hàng ngày nhà Cho trẻ hoạt động xuyên suốt, liên tục từ độ tuổi lớp bé, lớp nhỡ, lớp lớn Do giáo viên phải nắm vai trò quan trọng việc giúp trẻ sử dụng sáng tạo đồ dùng từ chia nhựa trẻ ln tìm số biện pháp trẻ thực hoạt động Qua việc thực áp dụng biện pháp tơi thấy trẻ thích học hơn, sáng tạo hơn, linh hoạt hơn, nhanh nhẹn hơn, thay vào nhàm chán trẻ năm học trước hứng thú, tập trung, giúp trẻ thể khéo léo, óc tưởng tượng, giao lưu bạn bè Tạo cho giáo viên thêm phần khéo léo, sáng tạo việc làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ Biết tìm giải pháp để thực tốt chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Trên vài kinh nghiệm nhỏ thân áp dụng vào hoạt động góc lớp học tơi chủ nhiệm có số kinh nghiệm rút từ thực tế lớp để áp dụng vào hoạt động góc Bản thân tơi cố gắng học hỏi nhiều để tìm giải pháp tối ưu nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động góc cho trẻ theo chương trình giáo dục hành Khuyến nghị: Là giáo viên trực tiếp giảng dạy , mong quan tâm giúp đỡ cập lãnh đạo, thường xuyên tạo điều kiện cho học tập kinh nghiệm thực tế trường điểm thành phố, giao lưu học hỏi kinh nghiệm trường bạn để nâng cao trình độ chun mơn để thực tốt chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Bản thân cố gắng học hỏi để tìm giải pháp tối ưu nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động cho trẻ theo chương trình hành Tơi mong đóng góp bổ sung hội đồng khoa học, cấp lãnh đạo, để sáng kiến sử dụng rộng rãi đem lại hiệu cao năm học Tôi xin chân thành cảm ơn! Ba vì, Ngày 15 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiêm cá nhân tơi Trong q trình tìm hiểu nghiên cứu , không chép nội dung người khác

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan