(Luận Văn Thạc Sĩ) Vị Trí Của Thể Loại Truyền Kì Trong Tiến Trình Phát Triển Của Văn Học Việt Nam.pdf

150 6 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Vị Trí Của Thể Loại Truyền Kì Trong Tiến Trình Phát Triển Của Văn Học Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 3 VỊ TRÍ CỦA THỂ LOẠI TRUYỀN KÌ TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Nghi Dung VỊ TRÍ CỦA THỂ LOẠI TRUYỀN KÌ TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Nghi Dung VỊ TRÍ CỦA THỂ LOẠI TRUYỀN KÌ TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Nghi Dung VỊ TRÍ CỦA THỂ LOẠI TRUYỀN KÌ TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục DẪN NHẬP Chương KHÁI LƯỢC VỀ THỂ LOẠI TRUYỀN KÌ 11 1.1 Khái niệm thể loại 11 1.2 Đặc trưng thể loại truyền kì .12 1.2.1 Đặc trưng nội dung .12 1.2.2 Đặc trưng nghệ thuật 22 1.3 Một số tác phẩm truyền kì tiêu biểu .28 1.3.1 Thánh Tông di thảo 28 1.3.2 Truyền kì mạn lục 29 1.3.3 Truyền kì tân phả .30 1.3.4 Tân truyền kì lục 30 1.3.5 Lan Trì kiến văn lục 30 1.4 Quá trình phát triển thể loại truyền kì Việt Nam .31 1.4.1 Giai đoạn 1: Từ kỉ X đến cuối kỉ XIV – giai đoạn manh nha thể loại truyền kì 31 1.4.2 Giai đoạn từ đầu kỉ XV đến cuối kỉ XVI, giai đoạn phát triển rực rỡ thể loại truyền kì 37 1.4.3 Giai đoạn 3: Từ kỉ XVIII đến cuối kỉ XIX: giai đoạn cáo chung thể loại truyền kì 41 Chương TRUYỀN KÌ: CẦU NỐI GIỮA VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ VĂN HỌC VIẾT 46 2.1 Đề tài truyền kì: khai thác đề tài từ văn học dân gian .46 2.1.1 Truyện truyền kì khai thác đề tài từ truyện cổ tích 46 2.1.2 Truyện truyền kì khai thác đề tài từ truyền thuyết 55 2.1.3 Truyền kì khai thác đề tài từ truyện ngụ ngơn 61 2.2 Nghệ thuật truyền kì: chịu ảnh hưởng nghệ thuật văn học dân gian 64 2.2.1 Cốt truyện kết cấu truyền kì có nhiều nét tương đồng với cốt truyện, kết cấu truyện dân gian 64 2.2.2 Truyện truyền kì sử dụng mô – tip dân gian 71 2.2.3 Cách xây dựng nhân vật truyện truyền kì có nhiều điểm giống cách xây dựng nhân vật truyện dân gian 73 Chương TRUYỀN KÌ: THỂ LOẠI ĐÁNH DẤU SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẢ VĂN HỌC HIỆN ĐẠI 77 3.1 Văn xuôi Việt Nam trước thể loại truyền kì xuất .77 3.2 Truyền kì đánh dấu phát triển văn xuôi tự trung đại 81 3.2.1 Nội dung truyền kì giàu giá trị yêu nước, đậm chất thực thấm đẫm nhân đạo 81 3.2.2 Nghệ thuật truyền kì: bước phát triển nghệ thuật văn xuôi trung đại 102 3.3 Dấu vết truyền kì văn học đại .130 3.3.1 Dấu vết truyền kì văn học 1930 – 1945 130 3.3.2 Dấu vết truyền kì văn học Việt nam đại sau 1975 135 KẾT LUẬN 141 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Văn học Việt Nam có lịch sử phát triển lâu dài, văn học có sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, văn học có sắc màu phong phú, phản ánh chân thật tâm hồn, đời sống dân tộc qua thời kì, giai đoạn lịch sử Làm nên sắc màu phong phú văn học dân tộc góp mặt nhiều loại hình văn học với nhiều thể loại đa dạng Có thể loại khơng cịn phát triển Có thể loại xuất từ lâu mà tồn tại, phát triển đến hôm Cũng có thể loại dù khơng cịn sáng tác dấu ấn thể loại cịn để lại tác phẩm văn học sau Truyền kì thể loại thuộc dạng cuối Dẫu tên gọi thể loại xuất văn học viết trung đại, tồn phát triển đến hết thời kì văn học trung đại, đóng góp truyền kì cho phát triển chung loại hình tự văn học trung đại Việt Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung khơng thể phủ nhận Các tác phẩm truyền kì tiếng tác giả tên tuổi Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tông – (?)), Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ), Truyền kì tân phả (Đồn Thị Điểm), Lan Trì kiến văn lục (Vũ Trinh) liệu bỏ qua xem xét phát triển nội dung, nghệ thuật văn học Việt Nam giai đoạn khác Nói cách khác, nghiên cứu truyền kì, qua tác phẩm tiêu biểu, ta phần thấy diện mạo văn học Việt Nam hai mặt nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Chọn đề tài Vị trí thể loại truyền kì tiến trình phát triển văn học Việt Nam, chúng tơi muốn góp nhìn khách quan, cơng vai trò thể loại phát triển chung văn học dân tộc, để có hội hiểu thêm thể loại hiểu thêm văn học Việt Nam Bên cạnh đó, với đặc trưng mình, sáng tác truyền kì ln gây cho người đọc thích thú Thế giới huyền ảo, kì lạ truyền kì đủ sức hấp dẫn người đọc nhiều hệ khác có sức sống dịng chảy văn học Thế giới hút tôi, người học văn, dạy văn có nhiều tình cảm với văn chương Trong chương trình văn học trung đại hai cấp trung học sở trung học phổ thơng, với thơ Đường luật, ngâm khúc, hát nói, truyện thơ, tiểu thuyết chương hồi…, truyền kì thể loại chọn giảng dạy chương trình, cụ thể chương trình Ngữ văn lớp 6, lớp chương trình Ngữ văn lớp 10 Là giáo viên môn Ngữ văn, nhận thấy việc nghiên cứu thể loại truyền kì vị trí thể loại tiến trình phát triển văn học Việt Nam giúp ích cho cơng tác giảng dạy văn học trường phổ thông Thực tế nghiên cứu giúp chúng tơi có nhìn vừa toàn diện, vừa cụ thể chi tiết thể loại này, lấy làm sở cho việc tìm hiểu, giảng dạy tác phẩm truyền kì chương trình ngữ văn cấp học Qua đó, giúp em học sinh thấy hay, đẹp văn chương trung đại (vốn điều dễ dàng) qua thể loại cụ thể trân trọng văn học dân tộc Tóm lại, nhận thức vai trò quan trọng thể loại truyền kì phát triển văn học Việt Nam, niềm yêu thích thể loại từ yêu cầu thực tế công tác, chọn đề tài Vị trí thể loại truyền kì tiến trình văn học Việt Nam làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học với mong mỏi góp chút hiểu biết vào hiểu biết chung văn học nước nhà khơi gợi hứng thú người việc tìm hiểu thể loại truyền kì, từ có thêm cơng trình nghiên cứu khoa học có giá trị thể loại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm cụ thể thuộc thể loại truyền kì, từ Thánh Tơng di thảo, Truyền kì mạn lục đến Lan Trì kiến văn lục chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể vị trí thể loại tiến trình lịch sử văn học Việt Nam, với đóng góp quan trọng nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật thể loại Số lượng cơng trình khoa học hay viết nghiên cứu, tìm hiểu tác phẩm truyền kì cụ thể (trên phương diện khác nhau) lớn, viết nghiên cứu thể loại truyền kì nói chung vị trí thể loại tiến trình văn học Việt Nam nói riêng chưa nhiều, có nghĩa vấn đề chưa nhận quan tâm xứng đáng nhà nghiên cứu, phê bình văn học người quan tâm đến văn học Trước kỉ XX, nhiều tác giả Nho học thể quan tâm đến thể loại truyền kì qua sáng tác truyền kì cụ thể Vũ Khâm Lân, Lê Q Đơn, Phan Huy Chú dành nhiều ưu cho Truyền kì mạn lục, Truyền kì tân phả Vũ Khâm Lân Bạch Vân Am cư sĩ phả kí coi Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ “thiên cổ kì bút” Lê Q Đơn Kiến văn tiểu lục ca ngợi Truyền kì mạn lục “lời lẽ tao, tốt đẹp, người lấy làm ngợi khen” Phan Huy Chú khen Truyền kì mạn lục “áng văn hay bậc đại gia” Trong Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú nhận xét Truyền kì tân phả: “Lời văn hoa lệ khí chất yếu ớt, không văn Nguyễn Dữ” Như tác giả trước kỉ XX quan tâm đến thể loại truyền kì qua tác phẩm truyền kì cụ thể phương diện văn phong, ngơn từ chưa có nhìn bao quát thể loại Từ đầu kỉ XX đến nay, sáng tác truyền kì nói riêng, thể loại truyền kì nói chung nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu phê bình văn học Khi điều kiện nghiên cứu thời thuận lợi hơn, nhu cầu tìm tác phẩm tiếng thời trung xem xét giá trị chúng văn học ngày cao cơng trình khoa học tác phẩm truyền kì thể loại truyền kì xuất nhiều Đặc biệt, tác phẩm Truyền kì mạn lục chọn làm đối tượng nghiên cứu nhiều viết, cơng trình khoa học như: - Truyền kì mạn lục góc độ so sánh văn học (Con đường giải mã văn học trung đại, NXB Giáo dục, 2006) – Nguyễn Đăng Na - Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ (Tạp chí văn học số – 1987) - Nguyễn Phạm Hùng - Truyền kỳ mạn lục - thành tựu truyện ký văn học viết chữ Hán (Văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, 2001) – Bùi Duy Tân - Bàn thêm tác giả, tác phẩm Truyền kì mạn lục (Tạp chí văn học số 10/ 2002) – Lại Văn Hùng - Bàn góp tiếp thu đổi Truyền kì mạn lục (Trang điện tử Khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm TpHCM, tháng 12, 2011) – Phạm Tuấn Vũ - Đóng góp Nguyễn Dữ cho thể loại truyền kì Đông Á (Trang điện tử Viện Văn học, tháng 10, 2006)– Vũ Thanh - Tương đồng mơ hình cốt truyện dân gian sáng tạo Truyền kì mạn lục (Trang điện tử trường ĐHKHXHNV, Khoa Văn học Ngôn ngữ, tháng 6, 2009) – Nguyễn Hữu Sơn - Vũ nguyệt vật ngữ Ued Akanari Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ (Trang điện tử trường ĐHKHXHNV, Khoa Văn học Ngôn ngữ, tháng 01, 2010) Đoàn Lê Giang - Bước tiến thể loại truyện ngắn truyền kì Việt Nam qua Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ (Báo cáo nghiên cứu khoa học trường Cao đẳng sư phạm Bà Rịa Vũng Tàu, 2007)- Lê Văn Hùng Ngồi ra, cịn có viết, cơng trình nghiên cứu tác phẩm truyền kì khác như: - Đồn Thị Điểm Truyền kì tân phả (Tạp chí Văn hóa Nghệ An tháng – 2010) - Mối liên hệ Truyền kì tân phả lễ hội văn hóa dân gian (Trang điện tử Viện văn học, tháng 8, 2011) – Trần Thị Băng Thanh Bùi Thị Thiên Thai - Thánh Tông di thảo – nhìn từ truyền thống truyện dân gian Việt Nam từ đặc điểm truyện truyền kì (Báo cáo nghiên cứu khoa học trường Đại học Vinh, 2008) – Vũ Thị Phương Thanh Những báo, cơng trình nghiên cứu kể chủ yếu xem xét tác phẩm truyền kì cụ thể phương diện, góc nhìn khác nhau: so sánh tác phẩm với tác phẩm khác thể loại (như viết Truyền kì mạn lục góc độ so sánh văn học; Vũ nguyệt vật ngữ Ued Akanari Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ); đóng góp tác phẩm phát triển thể loại (như Bàn góp tiếp thu đổi Truyền kì mạn lục, Bước tiến thể loại truyện ngắn truyền kì Việt Nam qua Truyền kì mạn lục, Truyền kỳ mạn lục - thành tựu truyện ký văn học viết chữ Hán), ảnh hưởng văn hóa, văn học dân gian đến tác phẩm truyền kì (như Tương đồng mơ hình cốt truyện dân gian sáng tạo Nguyễn Dữ Truyền kì mạn lục; Mối liên hệ Truyền kì tân phả lễ hội văn hóa dân gian); … Với chúng tơi, cơng trình, báo chưa cung cấp nhìn tồn diện thể loại truyền kì vai trị thể loại tiến trình phát triển văn học Việt Nam cho gợi ý quý báu cho nội dung luận văn Trong kỉ XX, XXI, cơng trình liên quan đến văn học trung đại, thể loại truyền kì nói chung ý so với trước Tuy nhiên, xem xét thể loại truyền kì tiến trình phát triển văn học Việt Nam nói chung, văn học trung đại nói riêng, nhà phê bình, nghiên cứu chưa thật dành quan tâm xứng đáng cho thể loại Chúng ta tìm thấy cơng trình Lịch sử văn học Việt Nam (NXB Khoa học xã hội, 1980), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam (Trần Đình Sử, NXB ĐHQGHN, 2005), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa (Trần Nho Thìn, NXB GD, 2008) trang viết thể loại truyền kì Những phần Thánh Tơng di thảo, Truyền kì mạn lục chương XIV (Văn học viết từ kỉ XVI đến kỉ XVIII) chương XVI (Truyền kì mạn lục thành tựu văn xuôi chữ Hán) Lịch sử văn học Việt Nam, truyện truyền kì (Chương IV: Thể loại truyện chữ Hán, Thi pháp văn học trung đại Việt Nam), thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam (Phần một: Một số vấn đề lí luận văn học trung đại nhìn từ góc độ văn hóa, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa) khơng nhiều giúp tham khảo nhiều nội dung quan trọng liên quan đến đề tài luận văn Có lẽ người cho đời cơng trình quy mơ, có hệ thống truyền kì Nguyễn Huệ Chi với tuyển tập Truyện truyền kì Việt Nam gồm tập NXB Giáo Dục Việt Nam xuất năm 1999 Đây tác phẩm tuyển tập 200 truyện truyền kì truyền kì văn học Việt Nam kỉ, từ kỉ XIV đến kỉ XX, cơng trình thật có giá trị, khơng cung cấp cho người đọc truyện truyền kì cụ thể mà cịn qua thấy đặc điểm thể loại Cơng trình tác giả Nguyễn Huệ Chi nguồn tư liệu quan trọng cho luận văn chúng tơi Chính từ cơng trình này, chúng tơi hình dung phát triển thể loại truyền kì qua thời kì, giai đoạn, có nhìn rõ ràng, đầy đủ đặc điểm thể loại Cùng với Nguyễn Huệ Chi, tác giả Vũ Thanh dường học giả quan tâm đến truyền kì với nhiều cơng trình nghiên cứu thể loại như: Những biến đổi yếu tố kì thực truyện ngắn truyền kì Việt Nam (in Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học), Dư ba truyện truyền kì, chí qi văn học đại Việt Nam (in Những vấn đề lí luận lịch sử văn học – Kỉ yếu hội thảo Viện văn học năm 2001), Thể loại truyện kì ảo Việt Nam thời trung đại – trình nảy sinh phát triển đến đỉnh điểm (in Văn học Việt Nam kỉ X – XIX Những vấn đề lịch sử lí luận, NXB GD, 2007)… Tác giả Bùi Thanh Truyền lại thể quan tâm thể loại truyện kì ảo, truyền kì cơng trình thể loại văn học đại qua viết: Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam (luận án Tiến sĩ trường Đại học Sư phạm Huế), Truyện kì ảo đời sống văn học Việt Nam… Tác giả Nguyễn Đăng Na Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại – Những vấn đề văn xuôi tự (NXBGD, 2007) đề cập đến thể loại truyền kì thể loại tiêu biểu văn học trung đại giai đoạn kỉ XV – XVI Bên cạnh đó, Nguyễn Đăng Na tác giả chủ biên tuyển tập Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Tập 1, Truyện ngắn (NXB GD, 1999) Những viết, cơng trình mang đến cho chúng tơi ý tưởng quý giá để hoàn thiện nội dung luận văn đặc điểm thể loại truyền kì, ảnh hưởng thể loại đến văn học đại Như vậy, tất cơng trình trên, dù ít, dù nhiều cung cấp cho chúng tơi tư liệu đáng q để góp phần hồn thành luận văn Tuy nhiên, điểm qua đôi nét chúng tơi nhận thấy tác phẩm truyền kì tiếng nhận 132 chủ yếu yếu tố kì ảo truyện truyền kì Sử dụng yêu tố kì ảo sáng tác mình, nhà văn viết truyện ngắn kì ảo thời đại cịn thể nỗi niềm trăn trở, suy tư về đời, người Mượn câu chuyện người hóa hổ (Ngậm ngải tìm trầm) Thanh Tịnh gợi lên người đọc suy nghĩ hai chữ “con người” Con người khác với vật chỗ dù có biến đổi nhân hình, nhân tính họ khơng hồn tồn Thế nên, dù hóa hổ, bác Diệm trai cố gắng trở nhà thăm con, thăm vợ tình u thương nặng lịng Hình ảnh “Trong bầu sáng nhạt, nhuộm sương khuya, bác Diệm thấy bóng người – khơng, vật – chụm mạnh bốn chân xuống đất, ngẩng đầu lên cao, đăm đăm nhìn phía bác… Bác ơm mặt khóc thê thảm Con hổ rú lên dài để đáp lại tiếng lòng vợ Tiếng hú nghe lạnh buồn”[9,tr.530] khiến ta thương cảm cho đôi vợ chồng từ phải chia cắt vĩnh viễn đọng lại ta nhiều nghĩ suy tình người đời Tiếng hú ban đêm (Thế Lữ), Thần hổ (Tchya)… lại mang đến cho ta trăn trở hận thù Sức mạnh thù hận thật ghê gớm, cho người khả phi thường khiến người suốt đời đau khổ liệu hận thù có phải hóa giải việc trả thù? Yếu tố kì ảo truyện ngắn đại giai đoạn có lúc sử dụng để giúp người đọc thâm nhập, tìm hiểu giới tâm linh người Bóng người sương mù (Nhất Linh) câu chuyện vừa hư vừa thực, không khiến ta cảm thấy ghê sợ mà xúc động thấm thía với niềm tin người thân u có gọi “thần giao cách cảm”, khả cứu rỗi người Câu chuyện cịn khẳng định sức mạnh tình cảm vợ chồng Những truyện ngắn Chiều sương, Một trận bão cuối năm thừa nhận có giới hồn oan, người chết Những người chết có gặp gỡ, chuyện trị với người sống tìm chút ấm Một số tác phẩm, đặc biệt sáng tác Nguyễn Tuân, lại dùng yếu tố kì ảo để khẳng định, ca ngợi đẹp, ca ngợi giá trị vật chất giá trị tinh thần người tạo Cái đẹp tranh cổ (Lửa nến tranh), đẹp trang giấy dó nhà họ Chu (Xác ngọc lam), 133 đẹp thân hồn ma phụ nữ Hoàng Lan Hương (Trại Bồ Tùng Linh), nàng Peng Slao (Thần hổ), nàng Sao (Lan rừng)… (Giống truyện truyền kì thời trung đại, nhân vật nữ sáng tác kì ảo giai đoạn đẹp) Đi liền với đẹp tình yêu Nhiều truyện truyền kì thể niềm khát khao hạnh phúc tình yêu, hạnh phúc trần người Về điểm truyện truyền kì giai đoạn 30 – 45 tương đồng với truyện truyền kì trung đại Người đọc tìm thấy mối tình đắm đuối mối tình Tuấn gái kì bí, khơng rõ người hay ma Hồng Lan Hương (Trại Bồ Tùng Linh), tình u nồng nàn, mãnh liệt tình yêu Đèo Lầm Khẳng nàng ma trành Peng Slao (Thần hổ), hay tình yêu tha thiết, trẻo tình yêu Quang Sao - tinh hoa lan (Lan rừng)… Một điều khác biệt rõ truyện truyền kì trung đại truyện truyền kì giai đoạn tác giả văn học trung đại khơng dùng yếu tố kì ảo để lí giải cách khoa học tượng kì bí đời sống, truyện ngắn 1930 – 1945 điều lại có Ví truyện Vàng máu (Thế Lữ) hay truyện Lửa nến tranh (Nguyễn Tuân) chẳng hạn Truyện Thế Lữ đưa người đọc từ chỗ ghê sợ trước lời nguyền thần linh đến chỗ thấy sức mạnh lí trí người quan Châu khám phá bí mật: người vào hang tìm vàng khơng chết trừng phạt thần linh mà chết hịn đá cuội có trát thuốc độc Nguyễn Tn lí giải tượng kì bí: tranh sáng bừng lên ơng tướng Hàn Kì lên tranh thật, thể “là người đời vị khách thời gian ấp chủ đây” hiểu biết khoa học thơng qua lời cơng sứ Lê Bích Xa Đó nhờ tranh tạo từ chất liệu đặc biệt: “lấy chất lân trộn vào thuốc để điểm lửa tranh, lấy thạch nhung để làm nến tranh”… Bằng cách lí giải tượng kì bí cách khoa học, tác giả thể niềm tin tưởng vào khoa học người Dấu ấn rõ thể loại truyền kì sáng tác mà chúng tơi đề cập có lẽ góp mặt nhân vật ma, thần, tinh vật… truyện Nhân vật kì ảo ma ta tìm thấy truyện: Thần hổ, Ai hát 134 rừng khuya Tchya, Trại Bồ Tùng Linh (Thế Lữ), Chiều sương, Một trận bão cuối năm (Bùi Hiển)…; có nhân vật kì ảo thần kể đến truyện Thần hổ, Trên đỉnh non Tản (Nguyễn Tuân); ta gặp nhân vật kì ảo tinh vật truyện Lan rừng (Nhất Linh), Xác ngọc lam (Nguyễn Tuân)… Và môtip thường gặp thể loại truyền kì văn học trung đại tìm thấy sáng tác môtip gặp gỡ, yêu đương ân ma người, người tinh vật… truyện Lan rừng, Trại Bồ Tùng Linh, Thần hổ, Ai hát rừng khuya… Có điều, nhiều sáng tác truyền kì thời trung đại, bên cạnh thái độ cảm thơng với khát vọng tình u nhân vật truyện, tác giả có phê phán tình cảm trái với luân thường, đồi phong bại tục, chàng nho sinh đắm đuối tình dục Cịn truyện truyền kì mà nói, nói, thấy tinh thần ngợi ca tình u, đồng cảm với khát khao yêu thương người Ngồi ra, mơtip khác thụ thai, đời kì lạ, chết kì lạ, thưởng – phạt… mà ta hay gặp truyện truyền kì lại thấy truyện truyền kì Ta khơng thấy kiểu câu văn biền ngẫu hay văn xuôi xen thơ phú truyện kì ảo văn học 1930 – 1945 Ngôn ngữ truyện truyền kì giai đoạn ngơn ngữ giàu hình ảnh khơng phải hình ảnh ước lệ quen thuộc truyện kì Khơng gian truyện truyền kì khơng gian siêu nhiên không gian núi tiên, nơi thần Tản Viên (Trên đỉnh non Tản), không gian tiên cảnh Trên Bồng Lai… có điểm khác biệt so với truyện truyền kì trung đại Nếu khơng gian siêu nhiên truyện trung đại không gian tưởng tượng tiên cảnh, thủy phủ, âm ti… khơng gian truyện truyền kì khơng hồn tồn khơng gian tưởng tượng mà vừa hư, vừa thực, mang sắc màu rùng rợn kì bí huyễn phù hợp với diễn biến nội dung truyện phù hợp với thời gian truyện: ban đêm Không gian tràn ngập truyện Bóng người sương mù, Lan rừng, Trại Bồ Tùng Linh, Một đêm trăng, Thần hổ, Ai hát rừng khuya… yếu tố nghệ thuật tạo nên hấp dẫn cho truyện Chính điểm đưa đến kết luận: dấu ấn thể loại truyền kì cịn ghi 135 dấu sáng tác văn xuôi 1930 – 1945 xem truyện truyện truyền kì sáng tác Thánh Tơng di thảo, Truyền kì mạn lục, Truyền kì tân phả…của thời trung đại có nhiều điểm khác biệt Những truyện kì ảo văn học Việt Nam 1930 – 1945 kế thừa đặc điểm truyện truyền kì trung đại đồng thời chịu ảnh hưởng kiểu truyện kinh dị phương Tây số truyện Vàng máu, Một truyện ghê gớm… 3.3.2 Dấu vết truyền kì văn học Việt nam đại sau 1975 Từ sau 1975, đặc biệt từ sau 1986 trở đi, văn học Việt Nam chứng kiến đời nhiều tác phẩm mang nhiều yếu tố kì ảo sắc màu huyền thoại, tạo thành xu hướng quan trọng văn học đương đại: xu hướng văn học kì ảo Những yếu tố kì ảo gợi nhớ đến thể loại truyền kì trung đại xuất đậm đặc nhiều sáng tác truyện ngắn tiểu thuyết bút đương thời Nguyễn Huy Thiệp, Võ Thị Hảo, Hồ Anh Thái, Hòa Vang, Lê Minh Hà… Những yếu tố kì ảo văn học giai đoạn phong phú mang điểm khác so với truyện truyền kì văn học giai đoạn 1930 – 1945 khác truyện truyền kì trung đại Yếu tố kì ảo văn học Việt Nam sau 1975 xuất nhiều truyện ngắn “viết lại” từ truyền thuyết, cổ tích dân gian Gióng (Lê Minh Hà), Sự tích ngày đẹp trời (Hòa Vang), Trương Chi (Nguyễn Huy Thiệp)…, truyện ngắn “giả cổ tích” Nguyễn Huy Thiệp với Những gió Hua tát, nhiều truyện viết sống, người đại yếu tố kì ảo góp mặt thống qua, đậm đặc Hậu thiên đường (Nguyễn Thị Thu Huệ), Dây neo trần gian (Võ Thị Hảo), Gió lẻ (Nguyễn Ngọc Tư), Bướm trắng (Thái Bá Tân), Hạc vừa bay vừa kêu thảng (Nguyễn Huy Thiệp), Cõi người rung chuông tận (Hồ Anh Thái)… Nếu truyền kì trung đại, yếu tố kì ảo phương thức phản ánh thực chuyển tải quan niệm “văn dĩ tải đạo”, tác phẩm truyền kì nhằm tạo khơng khí rùng rợn, kì bí hay để vào giới tâm linh, thể quan niệm người viết đời, người yếu tố kì ảo, 136 mang sắc màu huyền thoại văn học đại lại dùng với chức khác Khi “viết lại” huyền thoại xưa văn hóa dân gian dân tộc, tác giả đại “nhận thức lại” người sống truyện cổ, gắn nhân vật truyền thuyết, cổ tích với đời thường, với suy tư, tình cảm “người” Vì vậy, mượn yếu tố kì ảo, hoang đường truyện cổ, huyền thoại, truyện Gióng, Sự tích ngày đẹp trời, Trương Chi… câu chuyện tại, mang thở sống đương thời Những nhân vật từ truyền thuyết, cổ tích trở với chúng ta, qua ngòi bút tác giả văn học đại gần gũi Một mặt, họ có cao đáng ngưỡng mộ, mặt khác họ mang tính cách, suy nghĩ người bình thường Bằng chi tiết hoang đường kì ảo ta gặp truyền kì, tác giả mang đến cho người đọc câu chuyện sinh động, hấp dẫn đồng thời khiến người đọc “phản tỉnh”, “nghĩ lại” người huyền thoại, cổ tích xa xưa Trong truyện dân gian, Gióng nhân vật khắc họa chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động… truyện Lê Minh Hà, hình ảnh Gióng xây dựng chủ yếu nghĩ suy, dòng tâm trạng nối người mẹ sinh Gióng Truyền thuyết dân gian kết thúc với chi tiết Gióng bay trời sau đánh tan giặc Ân để trở thành bất tử, Lê Minh Hà mang Gióng trở với đời trần bao tâm trạng ngỡ ngàng, sững sờ xót xa người mẹ trở cô đơn, đổi thay nhân tình thái Sự tích ngày đẹp trời Hòa Vang cách nhìn lại, “đối thoại” lại truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh, thể táo bạo tác giả “đi ngược” lại với truyền thuyết kể người Việt Nam từ bao đời nghĩ, cách nghĩ chiều Tác giả nhìn thấy Mị Nương nỗi nhớ quê nhà tha thiết, thấu suốt Thủy Tinh tình yêu mãnh liệt, say đắm thủy chung Tình yêu Thủy Tinh biến thành giọt mưa thu để gặp mặt người yêu Qua ngòi bút Hòa Vang, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Mị Nương… người bình thường đời khơng phải nhân vật huyền thoại, thần tiên xa lạ Viết Trương Chi, Nguyễn 137 Huy Thiệp giữ ngun hình ảnh Trương Chi xấu xí hát cực hay có tâm hồn thật đẹp Nhưng chàng Trương Chi người bình thường với hành động, cử chi bình thường Và Trương Chi người đỗi si tình khơng phải Mị Nương truyện dân gian Mị Nương Nguyễn Huy Thiệp có lúc “rỗng tuếch tẻ nhạt”, đầy hoài nghi Trương Chi Nguyễn Huy Thiệp cố vượt qua giới hạn bình thường đời dung tục để tình yêu hướng vào tuyệt đối Những truyện Sói trả thù, Nàng Sinh, Chiếc tù bị bỏ quên, … chùm truyện Những gió Hua Tát… lung linh sắc màu cổ tích dân tộc Tây Bắc từ ngôn ngữ, giọng điệu kể chuyện đến nội dung truyện Và câu chuyện mang sắc màu kì ảo ấy, tác giả hướng người đọc vào vấn đề day dứt, ám ảnh người từ bao đời Sói trả thù câu chuyện gia đình tưởng bước qua lời nguyền người rừng cuối đứa trai gia đình tiếng săn bắt thú rừng lại chết đau đớn họng sói Những người rừng khuyên người cha “hãy biết sợ rừng”, người cha “cười khẩy” cho vào rừng săn thú từ lúc năm tuổi thay mười ba tuổi tục lệ Một lần, hai cho vào rừng săn sói, giết sói đầu đàn bắt sói mang Đúng ngày người cha cúng ma cho để bước qua lời nguyền, đứa bé sảy chân té, máu trào từ miệng đứa bé thức tỉnh tiềm thức mơ hồ sói bị mẹ, chồm lên táp vào cổ đứa bé Cái chết đứa bé thật khủng khiếp Trong nỗi đau con, người cha cầm rìu tiến phía sói, tưởng ơng bổ xuống đầu địn trí mạng, khơng, ơng chặt đứt dây xích cho chạy vào rừng Câu chuyện khiến người đọc bị ám ảnh, khơng phải chết thằng bé San mà cịn điều kì bí khơng thể giải thích hết đời Sói trả thù lời nhắc nhở người phải biết sống hài hòa với tự nhiên, tự nhiên cần tơn trọng, sống bình đẳng người Nàng Sinh câu chuyện đầy dư vị sâu xa, ngắn chất chứa tính nhân văn thơng qua chi tiết hư cấu kì ảo cuối truyện Hịn đá thiêng tích tụ nỗi đau khổ lời cầu xin người Hua Tát Hòn đá 138 ấy, nhỏ, không nhấc lên Thế mà, nàng Sinh, người gái thân phận hươn, sống thui thủi chim cút, bị dân làng lãng quên lại nhấc lên thật dễ dàng Trên tay nàng Sinh, đá tan thành nước, giọt nước nước mắt, chảy qua kẽ tay nàng, đơi bàn tay chai sạn, ngón khơng ngón Phải Nguyễn Huy Thiệp muốn nói với chúng ta: người thật chịu đựng đau khổ đắng cay cô đơn, ghẻ lạnh mà khơng ốn thán, người có tâm hồn hồn trồn thánh thiện có khả hóa giải khổ đau? Chiếc tù bị bỏ quên lời nhắc nhở người đừng quên nguồn cội, tổ tiên Sự lãng quên giá trị thiêng liêng từ khứ mối nguy cho sống loại sâu mọt; hay nói cách khác, sâu mọt, hiểu theo hàm nghĩa, lãng quên truyền thống, tổ tiên, khứ người Yếu tố kì ảo phần cuối truyện Hậu thiên đường Nguyễn Thị Thu Huệ nhấn mạnh bất lực người mẹ nhìn bước vào địa ngục mà tưởng thiên đường Yếu tố kì ảo thức tỉnh người đọc: đừng để quan tâm dành cho người thân yêu trở thành muộn Câu chuyện, dù mang sắc màu kì ảo cuối truyện, lại đề cập đến vấn đề thực nóng hổi: gia đình khơng trọn vẹn, nào, tuổi mười sáu, tuổi lớn, người gái cần người mẹ, sai lầm hệ trước trải qua, liện hệ sau có tránh được, họ khoảng cách tình cảm; thiếu thấu hiểu, quan tâm? Dây neo trần gian Võ Thị Hảo lại mượn yếu tố kì ảo để khẳng định chân lí: tình u thương chân thành có sức mạnh kì diệu Cái “neo” người đàn ơng truyện phải đâu 999 bím tóc quấn quanh ảnh mà khát khao mãnh liệt nhân vật “tơi” truyện, khát khao người u sống lạc quan, vượt qua bệnh tật khát khao gieo vào lịng anh niềm tin Điểm qua vài truyện có yếu tố kì ảo văn học đại sau 1975, thấy yếu tố kì ảo vận dụng để chuyển tải nhiều nội dung phong phú không đơn phản ánh thực thể quan niệm đạo đức truyền kì trung đại Một số tác phẩm tự cịn khai thác yếu tố kì ảo để đề cập đến 139 vấn đề cho “nhạy cảm”, khó nói mặt trái chiến tranh, chuyện tính dục…như tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh, Mảnh đất người nhiều ma… Thế giới nhân vật truyện đại mang dấu vết truyền kì đa dạng phong phú giới nhân vật truyện truyền kì trung đại Ở tác phẩm tự đại có yếu tố kì ảo ngồi nhân vật người bình thường trần thế, cịn có nhân vật thần (Gióng, Sự tích ngày đẹp trời), ma (Bướm trắng, Gió lẻ), người lạ thường với diện mạo kì quái (Trương Chi), lại có nhân vật biến người họa sĩ Hạc vừa bay vừa kêu thảng biến thành cánh hạc biết người gái hẹn khơng cịn nữa… Nếu truyện truyền kì trung đại mượn chuyện ma quỷ, thần linh để nói chuyện người, chuyện đời xã hội phong kiến truyện mang âm vang truyền kì mượn nhân vật kì ảo để phản ánh thực, mặt khác, nhân vật thể nhu cầu nhận thức mới, quan niệm nghệ thuật người xã hội đương đại, hướng người đến với đẹp nhân Nếu phần nhiều truyện kì ảo trung đại có kết thúc có hậu, kết cấu chặt chẽ quán truyện mang yếu tố kì ảo văn học đại sau 1975 lại thường có kết cấu mở Kiểu kết cấu tạo tính đa nghĩa, để lại nhiều suy tư cho người đọc, trao cho người đọc quyền khám phá, định Nếu truyện truyền kì trung đại chịu ảnh hưởng văn học cổ Trung Quốc, truyện truyền kì giai đoạn 1930 – 1945 chịu ảnh hưởng truyện kinh dị phương Tây truyện có yếu tố kì ảo văn học Việt Nam sau 1975 lại tiếp nhận ảnh hưởng loại truyện kì ảo phương Tây kỉ XX Sự hồi sinh yếu tố hoang đường, kì ảo truyện đại sau 1975 truyện truyền kì giai đoạn 1930 – 1945 cho thấy dư ba thể loại truyền kì trung đại lên văn học đại Việt Nam Điều chứng tỏ, dù thể loại truyền kì loại hình tự trung đại khơng cịn văn học đại, sức sống thể loại lớn, sức ảnh hưởng hút khơng nhỏ, thời gian có qua Qua đó, phần ta thấy vị trí quan trọng thể loại truyền kì suốt chiều dài lịch sử phát triển văn học 140 Việt Nam Theo ý kiến người viết, dù có số viết cơng trình nghiên cứu yếu tố kì ảo văn học đại Việt Nam xem xét ảnh hưởng thể loại truyền kì lên văn học đại vấn đề đáng quan tâm cịn khai thác thêm nhiều phương diện 141 KẾT LUẬN Truyền kì thể loại quan trọng văn học trung đại, có đóng góp đáng kể trình phát triển văn học trung đại Việt Nam nội dung lẫn nghệ thuật Thể loại mặt tiếp nối truyền thống văn học dân gian, đóng vai trị cầu nối văn học dân gian văn học viết, mặt đánh dấu phát triển văn xuôi tự trung đại, đưa văn học viết từ chỗ đơn ghi chép việc hay sưu tầm tác phẩm dân gian đến chỗ sáng tác nghệ thuật thật Mặt khác, thể loại ảnh hưởng lâu dài đến văn học đại tiến trình phát triển văn học dân tộc Với vai trò cầu nối văn học dân gian văn học viết, truyền kì khai thác đề tài từ truyện cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngơn dân gian, đồng thời chịu ảnh hưởng truyện dân gian nghệ thuật xây dựng cốt truyện, kết cấu, nghệ thuật khắc họa nhân vật, bên cạnh truyền kì sử dụng nhiều môtip quen thuộc truyện dân gian - Những tác phẩm truyền kì, đặc biệt tác phẩm thuộc giai đoạn phát triển rực rỡ thể loại (thế kỉ XV, XVI) thật sáng tác nghệ thuật độc đáo với nhiều dụng công tác giả, thể cá tính người viết Các truyện truyền kì phản ánh chân thực đời sống xã hội phong kiến với nỗi thống khổ nhân dân, khẳng định tình cảm, tính cách đáng quý người, thể đồng cảm tác giả với số phận khao khát đáng người bất hạnh xã hội bất cơng Truyền kì vừa có giá trị thực, giá trị yêu nước lại giàu giá trị nhân văn, nhân Nghệ thuật tự truyền kì đánh dấu bước tiến so với tác phẩm tự trước thể loại đời thể mặt xây dựng kết cấu, khắc họa nhân vật, ngôn ngữ kể chuyện… - Những yếu tố hoang đường, kì ảo – điểm bật truyện truyền kì trung đại tìm thấy sáng tác văn học đại Tuy nhiên, tác giả đại sử dụng yếu tố kì ảo tác phẩm với 142 mục đích, chức phong phú phản ánh thực sống chuyển tải đạo lí truyền kì trung đại Bên cạnh đó, dù mang nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo sáng tác đại mang nhiều điểm khác biệt nội dung chủ đề, nghệ thuật phản ánh thực sống, người so với truyền kì trung đại Nghiên cứu vị trí thể loại truyền kì tiến trình phát triển văn học Việt Nam cách khẳng định giá trị thể loại, thể nhìn khách quan, cơng đóng góp thể loại lịch sử văn học Luận văn Vị trí thể loại truyền kì tiến trình phát triển văn học Việt Nam hi vọng thực phần yêu cầu 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, Từ điển Văn học Việt Nam, từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Trần Lê Bảo, “Liêu trai” đại Việt Nam, Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, 2009 Ngữ văn 6, Bộ Giáo dụ đào tạo, NXB Giáo dục, Ngữ văn 9, tập 1, Bộ giáo dục đào tạo, NXB Giáo dục, 2005 Ngữ văn 10, tập 2, Bộ Giáo dục đào tạo, 2006 Lê Nguyên Cẩn, Cái kì ảo tác phẩm Balzac, NXB Đại học Sư phạm, 2003 Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, http//wwwe.thuvien.com Nguyễn Huệ Chi, Truyện truyền kì Việt Nam, Tập 2, NXB Giáo dục, 2009 Nguyễn Huệ Chi, Truyện truyền kì Việt Nam, Tập 3, NXB Giáo dục, 2009 10 11 Nguyễn Dữ, Truyền kì mạn lục, NXB Trẻ, NXB Hồng Bàng, 2011 12 Kỉ yếu Hội thảo khoa học học viên cao học nghiên cứu sinh năm 2010, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 13 Đặng Anh Đào, Vai trị yếu tố kì ảo truyện ngắn, tiểu thuyết Việt Nam, 14 Lê Đạt, Lê Minh Hà, Truyện cổ viết lại, NXB trẻ, 2006 15 Phan Cự Đệ, Truyện ngắn Việt Nam - Lịch sử, Thi pháp, Chân dung, NXB Giáo dục, 2007 16 Phan Cự Đệ (Chủ biên), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB Giáo dục, 2010 17 Đoàn Lê Giang, Vũ nguyệt vật ngữ Ued Akanari Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ, Trang điện tử trường ĐHKHXHNV, Khoa Văn học Ngon ngữ, 2010 144 18 Phùng Hữu Hải, Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam đại sau 1975, 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2010 20 Lại Văn Hùng, Bàn thêm tác giả, tác phẩm Truyền kì mạn lục, Tạp chí văn học 10/2002 21 Lê Văn Hùng, Bước tiến thể loại truyện ngắn truyền kì Việt Nam qua Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ, Báo cáo nghiên cứu khoa học trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa Vũng Tàu, 2007 22 Nguyễn Thị Thu Huệ, 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, NXB Văn học, 2010 23 Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Văn học Việt Nam kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX, NXB Giáo dục, 2006 24 Nguyễn Văn Long, Lã Nhân Thìn, Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, 2009 25 Sương Nguyệt Minh (tuyển chọn), Truyện ngắn tác giả nữ, NXB Thời đại, 2011 26 Nguyễn Đăng Na, Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại – Những vấn đề văn xuôi tự sự, NXB Giáo dục, 2007 27 Nguyễn Đăng Na, Văn xuôi tự Việt Nam trung đại, tập – Truyện ngắn, NXB Giáo dục, 1999 28 Nguyễn Đăng Na, Truyền kì mạn lục góc độ so sánh văn học, Con đường giải mã văn học trung đại, NXB Giáo dục, 2006 29 Hồi Nam, Thơ, văn xi kết hợp nghệ thuật, CAND.com.vn 30 Trần Thế Pháp, Lĩnh Nam chích quái, NXB trẻ - NXB Hồng Bàng, 2011 31 Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại (2 tập), NXB Khoa học Xã hội, 1989 32 Nguyễn Hữu Sơn, Tương đồng mơ hình cốt truyện dân gian sáng tạo truyền kì mạn lục, Trang điện tử trường KHXHVNV, Khoa Văn học Ngôn ngữ, 2006 33 Trần Đình Sử, Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXBĐHQGHN, 2005 145 34 Đại Việt sử kí tồn thư (2 tập), Viện Sử học, NXB Văn hóa Thông tin, 2004 35 Bùi Duy Tân, Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam, Tập 1, NXB Giáo dục, 2004 36 Bùi Duy Tân, Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam, Tập 2, NXB Giáo dục, 2004 37 Bùi Duy Tân, Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam, Tập 3, NXB Giáo dục, 2004 38 Trần Thị Băng Thanh, Đi tìm nguyên mẫu Chế thắng phu nhân, Trang điện tử Báo Văn hóa Nghệ An, tháng 3/ 2012 39 Trần Thị Băng Thanh, Mối liên hệ Truyền kì tân phả lễ hội văn hóa dân gian, Trang điện tử Viện Văn học, 2011 40 Vũ Thanh, Đóng góp Nguyễn Dữ cho thể loại truyền kì Đơng Á, Trang điện tử Viện Văn học, 2006 41 Vũ Thanh, Thể loại truyện kì ảo Việt Nam thời trung đại – trình nảy sinh phát triển đến đỉnh điểm, in Văn học Việt Nam kỉ X – XIX – Những vấn đề lí luận lịch sử, NXB Giáo dục, 2007 42 Vũ Thị Phương Thanh, Thánh Tông di thảo – nhìn từ truyền thống truyện dân gian Việt Nam từ đặc điểm truyện truyền kì, Báo cáo nghiên cứu khoa học trường Đại học Vinh, 2008 43 Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXBGD, 2008 44 Trần Viết Thiện, Huyền thoại truyện ngắn đương đại Việt Nam, , 2011 45 Nguyễn Huy Thiệp, Truyện ngắn chọn lọc, NXB Hội Nhà Văn, 1995 46 Nguyễn Thanh Trường, Một vài đặc điểm truyện ngắn miền núi 1930 – 1945, Tạp chí khoa học ĐHSPHN, số 5/ 2006 47 Bùi Thanh Truyền, Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, 48 Bùi Thanh Truyền, Truyện kì ảo đời sống văn học đương đại, 146 49 Trần Văn Tùng, Yếu tố kì ảo văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 -1945, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn trường ĐHSP TPHCM 50 Nguyễn Ngọc Tư, Gió lẻ câu chuyện khác, NXB Trẻ, 2009 51 Lê Trí Viễn (Chủ biên), Văn học trung đại Việt Nam, Giáo trình khoa Ngữ văn trường ĐHSP TPHCM, 1999 52 Trần Ngọc Vương, Văn học Việt Nam kỉ X – XIX – Những vấn đề lí luận lịch sử, NXB Giáo dục, 2007 53 Lý Tế Xuyên, Việt điện u linh, NXB Văn học, 1960 54 Nghiên cứu số phận người phụ nữ Việt Nam Truyền kì mạn lục, Luận văn Thạc sĩ, nguồn: tailieu100.com 55 Từ điển Văn học Việt Nam (Bộ mới), NXB Thế giới, 2004 56 Truyện ngắn Hòa Vang, Thư viện ebook, http://thuvien.com.forums

Ngày đăng: 18/06/2023, 15:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan