Đ� tài V� trí, vai trò c�a th�m phán Tòa án nhân dân c�p huy�n trong xét x� các v� án hình s�" v�i s� li�u t�i đ�a bàn TPHCM ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRỊNH NGỌC THÚY VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA T[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRỊNH NGỌC THÚY VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA THẨM PHÁN TỊA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ (TRÊN CƠ SỞ CÁC SỐ LIỆU ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) Chuyên ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH QUỐC TOẢN HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trịnh Ngọc Thúy MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN TRONG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ 11 1.1 Địa vị pháp lý Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện xét xử vụ án hình 11 1.1.1 Khái niệm Thẩm phán 11 1.1.2 Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ Thẩm phán xét xử vụ án hình 14 1.2 Mối quan hệ pháp luật Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện với chức danh tư pháp khác xét xử vụ án hình 18 1.2.1 Mối quan hệ bên Tòa án 19 1.2.2 Quan hệ bên ngồi Tịa án 23 1.3 Một số nguyên tắc hoạt động xét xử vụ án hình tác động chúng tới vị trí, vai trị Thẩm phán 26 1.3.1 Ngun tắc “khơng bị coi có tội chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” 26 1.3.2 Nguyên tắc "khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật" 28 1.3.3 Nguyên tắc "Tòa án xét xử tập thể định theo đa số" 33 1.4 Những quy định pháp luật tố tụng hình vị trí, vai trị Thẩm phán TAND cấp huyện Việt Nam từ Cách mạng Tháng tám năm 1945 đến trước ban hành BLTTHS năm 2003 33 1.4.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến ban hành BLTTHS năm 1988 33 1.4.2 Giai đoạn từ sau ban hành BLTTHS năm 1988 đến trước ban hành BLTTHS năm 2003 39 Chương 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA THẨM PHÁN TỊA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 42 2.1 Các quy định Bộ luật tố tụng hình hành vị trí, vai trị Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện xét xử vụ án hình 42 2.2 Vị trí, vai trò Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện Thành phố Hồ Chí Minh thực tiễn hoạt động tố tụng hình 47 2.2.1 Thẩm phán với việc thực nguyên tắc tố tụng hình 47 2.2.2 Thẩm phán với việc thực nguyên tắc tranh tụng phiên tịa xét xử vụ án hình 52 2.2.3 Thẩm phán với việc thực quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật tố tụng hình 57 2.3 Khái quát tình hình xét xử vụ án hình Tịa án nhân dân cấp huyện Thành phố Hồ Chí Minh; tồn tại, hạn chế nguyên nhân 63 2.3.1 Khái quát tình hình xét xử Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện Thành phố Hồ Chí Minh 63 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế xét xử vụ án hình Tịa án nhân dân cấp huyện nguyên nhân 68 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VÀ TĂNG CƯỜNG VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA THẨM PHÁN TỊA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN 82 3.1 Yêu cầu quan điểm hồn thiện pháp luật tố tụng hình tăng cường vị trí, vai trị Thẩm phán Tịa án nhân dân cấp huyện 82 3.1.1 Những yêu cầu hồn thiện pháp luật tố tụng hình tăng cường vị trí, vai trị Thẩm phán Tịa án nhân dân cấp huyện 82 3.1.2 Những quan điểm hồn thiện pháp luật tố tụng hình tăng cường vị trí, vai trị Thẩm phán Tịa án nhân dân cấp huyện 85 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng hình nhằm tăng cường vị trí, vai trị Thẩm phán Tịa án nhân dân cấp huyện 88 3.3 Một số giải pháp khác tăng cường vị trí, vai trị Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện 92 3.3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện 92 3.3.2 Giải pháp nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện 94 3.3.3 Giải pháp điều kiện đảm bảo nâng cao lực đội ngũ Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện 99 3.3.4 Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động Thẩm phán Tòa án cấp huyện 101 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một xã hội có giai cấp, có Nhà nước tất yếu phải có thiết chế để bảo vệ Hệ thống Tịa án Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam khơng nằm ngồi thiết chế Tại Điều 126 Hiến pháp Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam quy định: “Tịa án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm cơng dân” Như vậy, Tịa án quan thực thi công lý chế độ nhà nước Chức Tòa án xét xử, giải quan hệ nảy sinh thực tiễn xã hội, mà đó, Thẩm phán người đại diện cho Tòa án để thực chức nêu Thẩm phán có vị trí, vai trị quan trọng, họ có nhiệm vụ với quan chức có liên quan góp phần làm cho xã hội hoạt động theo quy định pháp luật Ở Việt Nam, đất nước có bề dầy lịch sử đấu tranh dành giữ nước, với mười bốn lần bị giặc ngoại ban xâm lấn mười bốn lần kiên cường chiến thắng Người Việt Nam kiên cường, chịu thương, chịu khó, thường sống theo lề lối phong tục tập quán, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, trọng tình trọng lý Chính vậy, việc hướng cho người Việt Nam sống làm việc theo quy định pháp luật việc làm khó khăn cho hệ thống máy nhà nước, có vai trị Thẩm phán Điều cho thấy người Thẩm phán Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam muốn làm tốt vai trò mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó “Phụng cơng, thủ pháp, chí cơng, vơ tư” “Gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân”, đòi hỏi họ phải có nhận thức sâu sắc, kinh nghiệm sống, tinh thơng trình độ chun mơn nghiệp vụ lĩnh trị vững vàng, để nhận thức rõ vị trí vai trị nhân dân đất nước Chúng ta đường hội nhập quốc tế, xã hội phát triển với tốc độ cao, với trình độ dân trí khơng đồng đều, điều tạo nên thách thức lớn Chúng ta xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việc xác định vị trí vai trị Thẩm phán tố tụng Tòa án vấn đề quan trọng Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN đòi hỏi nhiều biện pháp đồng bộ, việc cho người nhận thức cách đắn vị trí vai trị Thẩm phán, hồn thiện hệ thống pháp luật, hồn thiện mơ hình tố tụng, tổ chức máy, chế độ sách đãi ngộ Thẩm phán, nhằm tạo điều kiện cho đội ngũ Thẩm phán thực tốt vai trị nhiệm vụ vô cần thiết Ở nước ta trình độ dân trí cịn thấp, khái niệm Thẩm phán xa lạ số tầng lớp nhân dân Còn nhiều người hiểu nhầm Thẩm phán luật sư chức danh khác quan hành pháp máy nhà nước Thậm chí kể nhận thức người công chức, viên chức nhà nước nhận thức không rõ không phân biệt Thẩm phán ai, có nhiệm vụ họ làm việc đâu? Thực tế cho thấy, trường hợp cá nhân, quan hay tổ chức có liên quan đến vụ án cụ thể đó, lúc họ tìm hiểu cách sơ lược vị trí vai trị Thẩm phán Điều cho thấy xã hội chưa quan tâm mức đến vị trí, vai trị Thẩm phán, người làm việc quan công quyền chưa hẳn nhận thức đủ vấn đề Thẩm phán với tư cách người đại diện cho Nhà nước, họ pháp luật quy định quyền ban hành định công nhận, hướng dẫn, dẫn dắt định vấn đề có liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan tổ chức Tại phiên tòa, với vai trò người điều khiển phiên tòa, hướng dẫn cho người tham gia tố tụng vụ án thực quyền tranh tụng pháp luật Đặc biệt vụ án hình sự, vai trị Thẩm phán xét xử thể rõ nét Chính phiên tịa, nơi diễn tất quy trình tranh tụng, Thẩm phán người điều khiển, dẫn dắt việc tranh tụng để việc tranh tụng diễn cách tơn nghiêm, có trật tự, vào trọng tâm vụ án Để từ đó, chứng cứ, thật khách quan vụ án đưa làm rõ phiên tòa Trên sở tranh tụng khách quan, hội đồng xét xử (HĐXX) áp dụng pháp luật cách đắn để đưa án với định hợp tình, hợp lý Với định mình, với quan liên quan, Thẩm phán góp phần định hướng cho xã hội phát triển Từ hình thành phát triển đến nay, đội ngủ Thẩm phán nước ta hồn thành tốt nhiệm vụ trị mình, bật xét xử vụ án hình Họ góp phần xây dựng, ổn định trật tự chung xã hội, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XNCN Bên cạnh đó, phải xác định đội ngũ Thẩm phán Tòa án nhân dân (TAND) cấp quận, huyện có ảnh hưởng lớn đến nhiệm vụ trị hệ thống Tịa án nói riêng Bộ máy nhà nước nói chung Hiện nay, số lượng Thẩm phán TAND cấp quận, huyện nhiều so với số lượng Thẩm phán nước hàng năm, số lượng vụ án hình họ tham gia làm chủ tọa phiên tòa lớn Mặt khác, cấp sơ thẩm nơi tiếp cận q trình tố tụng nên có ảnh hưởng quan trọng đến giai đoạn tố tụng vụ án Do đó, vị trí, vai trị Thẩm phán TAND cấp huyện xét xử vụ án hình nội dung quan trọng thiếu công cải cách tư pháp Nghị số 49 Bộ trị “xác định rõ vị trí, quyền hạn, vai trò người tiến hành tố tụng” Do vậy, việc nghiên cứu vị trí, vai trị Thẩm phán cấp huyện trình xét xử vụ án hình việc làm cần thiết góp phần thực thành cơng cải cách tư pháp nước ta Mặt khác, theo Nghị 49 Bộ trị “Cơng tác tư pháp nước ta bộc lộ nhiều hạn chế Đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp thiếu; trình độ nghiệp vụ lĩnh trị phận cán cịn yếu, chí có số cán sa sút phẩm chất, đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp Vẫn cịn tình trạng oan, sai điều tra, bắt, giam giữ, truy tố, xét xử Cơ sở vật chất, phương tiện làm việc quan tư pháp thiếu thốn, lạc hậu” Điều cho thấy thiếu quan tâm hệ thống trị cơng tác tư pháp Đồng thời, thân người Thẩm phán chưa nhận thức rõ vị trí, vai trị xã hội, đất nước nhân dân nên thiếu tập trung học tập tu dưỡng rèn luyện để đủ tầm đủ sức đảm nhận cơng việc nặng nề cao q Ngồi ra, với mặt hạn chế nêu trên, nhiệm vụ cải cách tư pháp đứng trước nhiều thách thức Tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, với tính chất hậu ngày nghiêm trọng, địi hỏi người Thẩm phán phải không ngừng học tập, linh hoạt trao dồi kỹ cần thiết để theo kịp nắm bắt diễn biến phát triển xã hội quốc tế, từ có đủ kiến thức nhận thức phù hợp để áp dụng vào thực tiễn xét xử Vì lý Thẩm phán công tác thành phố Hồ Chí Minh, tác giả chọn đề tài “Vị trí, vai trị Thẩm phán Tịa án nhân dân cấp huyện hoạt động xét xử vụ án hình sự- sở số địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành luật hình Tình hình nghiên cứu đề tài Từ có chủ trương đổi Đảng Nhà nước, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu đề tài cải cách tư pháp lực đội ngũ thẩm phán Cụ thể kể đến số cơng trình khoa học như: Cải cách hệ thống tư pháp Việt Nam, đề tài cấp nhà nước độc lập, mã số: 92-98- 353 ông Nguyễn văn Yểu làm Chủ nhiệm đề tài,1993; Người thẩm phán nhân dân Thông tin Khoa học pháp lý Viện Khoa học pháp lý, Bộ tư pháp, 2002; Chuyên đề Cải cách tư pháp Tạp chí Nghiên cứu lập pháp; Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam GS TSKH Đào Trí Úc chủ biên, Nhà xuá̂ t Khoa học xã hhi , 2002; Cải cách tư pháp điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền PGS.TSKH Lê Cảm, TS Nguyễn Ngọc Chí chủ biên, Nxb ĐHQGHN, 2004; Thể chế tư pháp Nhà nước pháp quyền tập thể tác giả PGS.TS.Nguyễn Đăng Dung chủ biên Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005; Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, luận án tiến sỹ luật học, Đại học luật Hà Nội, 2003; Lê Thành Dương, Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân nước ta giai đoạn nay, luận án tiến sĩ luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội, 2002; Những vấn đề lý luận thực tiễn cải cách hệ thống Tòa án Việt Nam theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền, luận án tiến sỹ Đỗ Thị Ngọc Tuyết, bảo vệ năm 2006 khoa Luật, ĐHQGHN Đặc biệt tháng 7/2009 với hỗ trợ Chính phủ Ơxtrâylia, TANDTC cho mắt “Sổ tay thẩm phán” Sổ tay thẩm phán đóng góp cho q trình hình thành nên hệ thống tư pháp hiệu quả, công minh bạch, tăng cường lực thể chế hệ thống tịa án thơng qua việc nâng cao tính chun nghiệp Thẩm phán thực hoạt động tư pháp Sổ tay thẩm phán đóng góp vào độc lập ngành Tòa án Việt Nam Ngồi cịn có viết nhiều tác giả liên quan đến đội ngũ thẩm phán công bố tạp chí như: Tạp chí Tịa án nhân dân, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Các nghiên cứu đánh giá lực đội ngũ thẩm phán đề khuyến nghị để nâng cao