Vị trí vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự

12 12 0
Vị trí vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng được Nhà nước pháp quyền XHCN đòi hỏi nhiều biện pháp đồng bộ, trong đó việc làm sao cho mọi người nhận thức một cách đúng đắn vị trí vai trò của Thẩm phán, hoàn thiện hệ t[r]

(1)

Vị trí vai trị Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện hoạt động xét xử vụ án

hình

Trịnh Ngọc Thúy

Khoa Luật

Luận văn ThS Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Mã số 60 38 01 04

Người hướng dẫn: PGS.TS Trịnh Quốc Toản Năm bảo vệ: 2013

Abstract Trình bày số vấn đề chung vị trí, vai trò Thẩm phán Tòa án nhân

dân cấp huyện xét xử vụ án hình Nghiên cứu quy định Bộ luật tố tụng hình hành vị trí, vai trị Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện thực tiễn áp dụng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Trình bày số giải pháp nhằm hồn thiện Bộ luật tố tụng hình hành tăng cường vị trí, vai trị Thẩm phán Tịa án nhân dân cấp huyện: nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán Tịa án nhân dân cấp huyện; nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán Tịa án nhân dân cấp huyện; tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động Thẩm phán Tòa án cấp huyện Keywords Thẩm phán; Tòa án Nhân dân; Vụ án hình sự; Pháp luật Việt Nam; Luật hình

Content

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết đề tài

(2)

vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm cơng dân”

Như vậy, Tịa án quan thực thi công lý chế độ nhà nước Chức Tòa án xét xử, giải quan hệ nảy sinh thực tiễn xã hội, mà đó, Thẩm phán người đại diện cho Tòa án để thực chức nêu

Thẩm phán có vị trí, vai trị quan trọng, họ có nhiệm vụ với quan chức có liên quan góp phần làm cho xã hội hoạt động theo quy định pháp luật Ở Việt Nam, đất nước có bề dầy lịch sử đấu tranh dành giữ nước, với mười bốn lần bị giặc ngoại ban xâm lấn mười bốn lần kiên cường chiến thắng Người Việt Nam kiên cường, chịu thương, chịu khó, thường sống theo lề lối phong tục tập quán, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, trọng tình trọng lý Chính vậy, việc hướng cho người Việt Nam sống làm việc theo quy định pháp luật việc làm khó khăn cho hệ thống máy nhà nước, có vai trị Thẩm phán Điều cho thấy người Thẩm phán Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam muốn làm tốt vai trò mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó “Phụng cơng, thủ pháp, chí cơng, vơ tư” “Gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân”, đòi hỏi họ phải có nhận thức sâu sắc, kinh nghiệm sống, tinh thơng trình độ chun mơn nghiệp vụ lĩnh trị vững vàng, để nhận thức rõ vị trí vai trị nhân dân đất nước

Chúng ta đường hội nhập quốc tế, xã hội phát triển với tốc độ cao, với trình độ dân trí khơng đồng đều, điều tạo nên thách thức lớn Chúng ta xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việc xác định vị trí vai trị Thẩm phán tố tụng Tòa án vấn đề quan trọng Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN đòi hỏi nhiều biện pháp đồng bộ, việc cho người nhận thức cách đắn vị trí vai trị Thẩm phán, hồn thiện hệ thống pháp luật, hồn thiện mơ hình tố tụng, tổ chức máy, chế độ sách đãi ngộ Thẩm phán, nhằm tạo điều kiện cho đội ngũ Thẩm phán thực tốt vai trị nhiệm vụ vô cần thiết

(3)

thấy, trường hợp cá nhân, quan hay tổ chức có liên quan đến vụ án cụ thể đó, lúc họ tìm hiểu cách sơ lược vị trí vai trị Thẩm phán Điều cho thấy xã hội chưa quan tâm mức đến vị trí, vai trị Thẩm phán, người làm việc quan công quyền chưa hẳn nhận thức đủ vấn đề

Thẩm phán với tư cách người đại diện cho Nhà nước, họ pháp luật quy định quyền ban hành định công nhận, hướng dẫn, dẫn dắt định vấn đề có liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan tổ chức Tại phiên tòa, với vai trò người điều khiển phiên tòa, hướng dẫn cho người tham gia tố tụng vụ án thực quyền tranh tụng pháp luật Đặc biệt vụ án hình sự, vai trị Thẩm phán xét xử thể rõ nét Chính phiên tịa, nơi diễn tất quy trình tranh tụng, Thẩm phán người điều khiển, dẫn dắt việc tranh tụng để việc tranh tụng diễn cách tơn nghiêm, có trật tự, vào trọng tâm vụ án Để từ đó, chứng cứ, thật khách quan vụ án đưa làm rõ phiên tòa Trên sở tranh tụng khách quan, hội đồng xét xử (HĐXX) áp dụng pháp luật cách đắn để đưa án với định hợp tình, hợp lý Với định mình, với quan liên quan, Thẩm phán góp phần định hướng cho xã hội phát triển

Từ hình thành phát triển đến nay, đội ngủ Thẩm phán nước ta hoàn thành tốt nhiệm vụ trị mình, bật xét xử vụ án hình Họ góp phần xây dựng, ổn định trật tự chung xã hội, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XNCN Bên cạnh đó, phải xác định đội ngũ Thẩm phán Tịa án nhân dân (TAND) cấp quận, huyện có ảnh hưởng lớn đến nhiệm vụ trị hệ thống Tịa án nói riêng Bộ máy nhà nước nói chung Hiện nay, số lượng Thẩm phán TAND cấp quận, huyện nhiều so với số lượng Thẩm phán nước hàng năm, số lượng vụ án hình họ tham gia làm chủ tọa phiên tòa lớn Mặt khác, cấp sơ thẩm nơi tiếp cận trình tố tụng nên có ảnh hưởng quan trọng đến giai đoạn tố tụng vụ án Do đó, vị trí, vai trị Thẩm phán TAND cấp huyện xét xử vụ án hình nội dung quan trọng thiếu công cải cách tư pháp Nghị số 49 Bộ trị “xác định rõ vị trí, quyền hạn, vai trị người tiến hành tố tụng” Do vậy, việc nghiên cứu vị trí, vai trị Thẩm phán cấp huyện trình xét xử vụ án hình việc làm cần thiết góp phần thực thành công cải cách tư pháp nước ta

(4)

và trách nhiệm nghề nghiệp Vẫn tình trạng oan, sai điều tra, bắt, giam giữ, truy tố, xét xử Cơ sở vật chất, phương tiện làm việc quan tư pháp thiếu thốn, lạc hậu” Điều cho thấy thiếu quan tâm hệ thống trị công tác tư pháp Đồng thời, thân người Thẩm phán chưa nhận thức rõ vị trí, vai trị xã hội, đất nước nhân dân nên thiếu tập trung học tập tu dưỡng rèn luyện để đủ tầm đủ sức đảm nhận công việc nặng nề cao quý

Ngoài ra, với mặt hạn chế nêu trên, nhiệm vụ cải cách tư pháp đứng trước nhiều thách thức Tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, với tính chất hậu ngày nghiêm trọng, địi hỏi người Thẩm phán phải khơng ngừng học tập, linh hoạt trao dồi kỹ cần thiết để theo kịp nắm bắt diễn biến phát triển xã hội quốc tế, từ có đủ kiến thức nhận thức phù hợp để áp dụng vào thực tiễn xét xử

Vì lý Thẩm phán cơng tác thành phố Hồ Chí Minh, tác giả chọn đề tài “Vị trí, vai trị Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện hoạt động xét xử vụ án hình sự- sở số địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành luật hình

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

(5)

năm 2006 khoa Luật, ĐHQGHN Đặc biệt tháng 7/2009 với hỗ trợ Chính phủ Ơxtrâylia, TANDTC cho mắt “Sổ tay thẩm phán” Sổ tay thẩm phán đóng góp cho trình hình thành nên hệ thống tư pháp hiệu quả, công minh bạch, tăng cường lực thể chế hệ thống tịa án thơng qua việc nâng cao tính chuyên nghiệp Thẩm phán thực hoạt động tư pháp Sổ tay thẩm phán đóng góp vào độc lập ngành Tịa án Việt Nam

Ngồi cịn có viết nhiều tác giả liên quan đến đội ngũ thẩm phán công bố tạp chí như: Tạp chí Tịa án nhân dân, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Các nghiên cứu đánh giá lực đội ngũ thẩm phán đề khuyến nghị để nâng cao

Có thể nói, qua nghiên cứu, khảo sát nội dung sách chuyên khảo, luận án, báo khoa học công bố Việt nam thời gian qua, từ có Nghị 49 Bộ trị cải cách tư pháp Việt Nam đến năm 2020, cho thấy hầu hết cơng trình cơng trình nghiên cứu trực diện tổ chức hoạt động hệ thống tòa án, thẩm phán chưa khoa học pháp lý Việt nam quan tâm cách mức Những nghiên cứu thẩm phán dừng lại cơng trình nghiên cứu đơn lẻ, đề cập đến số vấn đề liên quan đến lực thẩm phán, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu có hệ thống, tồn diện sâu sắc vị trí, vai trị, lực đội ngũ thẩm phán tòa án cấp trước yêu cầu cải cách tư pháp Bộ Chính trị đề Vì bất cập, hạn chế đội ngũ thẩm phán tòa án cấp chưa phân tích có hệ thống để đưa kiến nghị, giải pháp đồng tăng cường lực đội ngũ thẩm phán tòa án địa phương xét xử vụ án hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam

Từ nhận định khoa học nêu trên, viết tiếp tục nghiên cứu sâu sắc vị trí, vai trị của Thẩm phán giới hạn Thẩm phán TAND cấp huyện Với số liệu thông qua thực tiễn xét xử vụ án hình TAND cấp quận, huyện Thành phố Hồ Chí Minh Từ đề giải pháp hoàn thiện nâng cao vị trí, vai trị Thẩm phán TAND cấp huyện Bài viết góp phần nhỏ vào cơng chung Bộ máy nhà nước đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước

3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

(6)

trình tố tụng xét xử vụ án hình thực tiễn xét xử để tìm giải pháp tốt nâng cao lực đội ngũ Thẩm phán, từ nâng cao vị Thẩm phán, hệ thống Tòa án xã hội

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu đề tài phạm vi phân tích chức năng, quyền hạn nhiệm vụ Thẩm phán TAND cấp huyện trình xét xử vụ án hình sự, cách xử lý tượng nguy hiểm, đa dạng phức tạp xã hội Phân tích tìm yếu tố tác động tích cực, yếu tố tác động tiêu cực đến phát triển hệ thống Tịa án nói chung đội ngũ Thẩm phán nói riêng, từ đề tiêu chuẩn, chuẩn mực để lựa chọn đề bạt Thẩm phán; phương hướng giáo dục, đào tạo trước làm Thẩm phán So sánh với chế vận hành hệ thống Tòa án có đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao nhận thức xã hội vị trí, vai trị Thẩm phán, lực xét xử án hình đội ngũ Thẩm phán TAND cấp quận, huyện Thành phố Hồ Chí Minh

Nghiên cứu đề tài góp phần vào cơng đổi đất nước, đổi thượng tầng kiến trúc đề ngày phù hợp với sở kinh tế có, làm tiền đề thúc đẩy kinh tế phát triển, đưa đất nước ngày tiến để đủ sức hội nhập quốc tế Ý nghĩa cụ thể sở lý luận khơng nằm ngồi mục tiêu xây dựng đội ngũ Thẩm phán có đủ tầm, đủ tâm, đủ sức để đảm đương nhiệm vụ bảo đảm làm cho xã hội công bằng, nhân dân nước quốc tế ngày tin tưởng vào hệ thống tư pháp Việt Nam Từ có tư hành động tích cực tác động đến kinh tế trị xã hội đất nước, bước xây dựng bảo vệ thành cơng nước Cộng Hịa XHCN Việt Nam Muốn làm nhiệm vụ Thẩm phán xét xử vụ án hình có nghĩa phải làm để “Khơng để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội”; người vi phạm phải chế tài trừng phạt phù hợp với tính chất, mức độ hành vi vi phạm mà họ gây cho cá nhân, tổ chức xã hội Khi bị trừng phạt, người bị kết án nhận thấy hình phạt mà họ phải gánh chịu tương thích với hành vi mà họ gây Từ đó, họ cảm hóa sống theo pháp luật Và cuối hết xây dựng Nhà nước pháp quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người

4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài

4.1 Đối tượng nghiên cứu

(7)

án nhân dân cấp huyện Từ so sánh với thực tiễn xét xử, mơ hình tố tụng, sở vật chất hệ thống Tịa án, trình độ chun mơn nghiệp vụ Thẩm phán, thực tiễn số lượng chất lượng Thẩm phán (cụ thể qua trình xét xử án hình TAND cấp quận huyện thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2008 đến năm 2012), quy trình bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, lý luận trị; chế độ sách đãi ngộ…

4.2.Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu thực tiễn xét xử, số lượng chất lượng Thẩm phán địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Nguyên nhân tồn hạn chế; Những bất cập quy định pháp luật hành, chế tác động đến vị trí, vai trị Thẩm phán TAND cấp huyện với ý kiến quần chúng nhân dân đánh giá đội ngũ Thẩm phán TAND cấp huyện Thành phố Hồ Chí Minh

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lenin thực tiễn, đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Thống kê, phân tích, tổng hợp, đối chiếu so sánh điều tra điển hình để làm sáng tỏ đề tài nghiên cứu

6 Tính luận văn

Nêu thực tiễn khách quan xác địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, hạn chế, yếu cịn tồn q trình thực thi nhiệm vụ Thẩm phán TAND cấp huyện Những hạn chế đúc kết từ thực tiễn xác thực tham khảo từ Thẩm phán có nhiều kinh nghiệm xét xử Đồng thời, luận văn nêu lên kiến nghị thiết thực nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng hình vị trí, vai trò Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cho hệ thống Tịa án nói chung, đáp ứng u cầu công cải cách tư pháp

7 Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài

(8)

tốt cho hệ thống Tòa án thực tốt công cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 49 Bộ trị đặt

Đề tài cịn nêu lên nguyên nhân chủ quan thân Thẩm phán trực tiếp hay gián tiếp làm cho uy tín, lực bị hạn chế Từ đề chuẩn mực cần phải có người Thẩm phán để ngày hoàn thiện đủ sức góp phần vào việc áp dụng pháp luật đắn, đảm bảo lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, bảo vệ Tổ quốc phục vụ cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN

Đề tài mà nghiên cứu giúp cho Thẩm phán bổ nhiệm quan tâm nghiên cứu để có thêm kinh nghiệm thực tiễn xét xử, nhận thức sâu sắc ví trí, vai trị, quyền hạn nghĩa vụ mình, rút học cần phải có từ có hướng tự rèn luyện nâng cao lực xét xử Ngồi giúp ích cho người ngồi ngành Tịa án quan tâm tìm hiểu để nhận thức rõ vị trí, vai trị mối quan hệ với quan khác hệ thống Bộ máy nhà nước, từ có biện pháp tích cực phối hợp với quan tư pháp đóng góp chung cho cơng cải cách tư pháp

8 Cấu trúc luận văn

Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương, 10 tiểu mục

Chương 1: Một số vấn đề chung vị trí, vai trị Thẩm phán Tịa án nhân dân cấp huyện xét xử vụ án hình

Chương 2: Những quy định Bộ luật tố tụng hình hành vị trí, vai trị Thẩm phán Tịa án nhân dân cấp huyện thực tiễn áp dụng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình hành tăng cường vị trí, vai trị Thẩm phán Tịa án nhân dân cấp huyện

Reference

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

(9)

2 Báo cáo cơng tác ngành Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phương hướng nhiệm vụ năm 2009

3 Báo cáo cơng tác ngành Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phương hướng nhiệm vụ 2010

4 Báo cáo công tác ngành Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phương hướng nhiệm vụ năm 2011

5 Báo cáo cơng tác ngành Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phương hướng nhiệm vụ năm 2012

6 Báo cáo kết năm triển khai thực Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới; Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, Nxb Chính trị

Quốc gia, Hà Nội năm 2004;

8 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2004;

9 GS.TSKH Lê Cảm, PGS TS Nguyễn Ngọc Chí, Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2003 10 PGS TS Nguyễn Ngọc Chí, chuyên đề “Thẩm phán vị trí chức Thẩm phán

trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”

11 Th.S Bùi Kim Chi, Một số vấn đề mơ hình nhân cách Thẩm phán, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số 3/2005;

12 Dự thảo đề án thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực, Tòa án phúc thẩm, Tòa án thượng thẩm, đổi tổ chức hoạt động TAND tối cao, Hà Nội, tháng 05 năm 2009; 13 Lưu Tiến Dũng, Giải thích pháp luật hoạt động xét xử Tịa án, Tạp chí TAND

số 17 kỳ tháng 9/2008;

14 TS Đỗ Văn Đương, Phó Viện trưởng Viện khoa học kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bài phát biểu hồn thiện Luật Tố tụng hình Hội thảo hồn thiện Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam theo yêu cầu cải cách tư pháp

(10)

16 Trương Thị Hạnh, Địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Hội, 2009;

17 Hoàng Văn Hạnh (chủ biên) “Các giai đoạn xét xử Luật Tố tụng hình Những vấn đề lý luận thực tiễn” Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Luật Hà Nội 18 Nguyễn Văn Hiền, Dương Bạch Long, Những điều cần biết quyền, nghĩa vụ

Thẩm phán Pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005;

19 Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 Nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2002;

20 TS Nguyễn Văn Hiện, Tăng cường lực xét xử Tòa án cấp huyện – Một số vấn đề cấp bách, tạp chí TAND số 01/2002;

21 TS Phạm Văn Lợi, Chế định Thẩm phán – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tu pháp, Hà Nội, 2004;

22 Luật tổ chức TAND năm 2002;

23 Trần Đức Lương, “Đẩy mạnh cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Báo nhân dân ngày 26/3/2002, tr 1,

24 Đặng Thanh Nga, Các phẩm chất nhân cách Thẩm phán, Tạp chí Luật học số 5/2002;

25 Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Ban nội trung ương, Hà Nội, 2002;

26 Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Ban Chấp hành trung ương năm 2005;

27 Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Ban Chấp hành trung ương năm 2005;

(11)

29 Những quan điểm đạo “Cải cách tư pháp Việt Nam” Thư viện pháp luật (NCPL T3/2010)

30 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND năm 2002;

31 TS Nguyễn Hải Phong, Một số biện pháp nhằm hạn chế tình trạng trả hồ sơ quan tiến hành tố tụng Tạp chí Kiểm sát số tháng 04/2011

32 Đinh Văn Quế, Một số vần đề cần ý Thẩm phán – Chủ tọa phiên tịa xét xử vụ án hình sự, Tạp chí TAND số 14 kỳ III tháng 7/2008;

33 Sắc lệnh số 13/SL “ Tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán ”, 1946; 34 Sổ tay Thẩm phán, Nxb TAND tối cao, Hà Nội, 2006;

35 Th.S Lê Xuân Thân, Nâng cao kỹ nghề nghiệp người Thẩm phán, Tạp chí TAND số 01/2002;

36 Thơng tư liên tịch số 01/2003/TTLT-TANDTC-BQP-BNV TWMTTQVN ngày 01-/04/2003 TAND tối cao, Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ, Ủy ban trung ương mặt trận tổ quốc Việt Nam hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND tối cao;

37 TS Đỗ Gia Thư, Cơ sở khoa học việc xây dựng đội ngũ Thẩm phán nước ta nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội, 2006;

38 TS Trần Quang Tiệp, Lịch sử Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003;

39 TS.Phạm Văn Tỉnh, Niềm tin nội tâm Thẩm phán – Vai trò, cấu trúc bảo đảm pháp lý, Tạp chí TAND số 13 kỳ tháng 7/2009;

40 http://toaan.gov.vn;

41 PGS.TS Trịnh Quốc Toản, Chuyên đề Chế định định hình phat nhẹ luật định 42 Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội năm 2005;

43 Từ điển Luật học xuất năm 2006

44 Từ điển tiếng việt Viện ngôn ngữ học thuật KHXH Hà nội năm 1999

(12)

46 Từ điển trực tuyến Wikipedia

47 Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 58

48 http://vietnamese- law-consultancy.com; 49 http://www Laodong.com.vn;

http://vietnamese- http://www

Ngày đăng: 14/05/2021, 16:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan