Trịnh Quốc Toản Năm bảo vệ : 2013 Abstract : Trình bày một số vấn đề chung về vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện trong xét xử các vụ án hình sự.. Nghiên cứu những q
Trang 11
Vị trí vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện trong hoạt động xét xử các vụ
án hình sự (Trên cơ sở các số liệu địa bàn
Thành phố Hồ Chí Minh)
Trịnh Ngọc Thúy
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn Thạc sĩ ngành : Luật ; Mã số : 60 38 01 04 Người hướng dẫn : PGS.TS Trịnh Quốc Toản
Năm bảo vệ : 2013
Abstract : Trình bày một số vấn đề chung về vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án
nhân dân cấp huyện trong xét xử các vụ án hình sự Nghiên cứu những quy định của Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành về vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện và thực tiễn áp dụng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Trình bày một số giải pháp nhằm hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành và tăng cường vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện: nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện; nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp của Thẩm phán của Tòa án nhân dân cấp huyện; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của Thẩm phán Tòa án cấp huyện
Keywords: Thẩm phán; Tòa án Nhân dân; Vụ án hình sự; Luật hình sự; Pháp luật
Việt Nam
Content
Trang 2MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA
THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN TRONG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ 11 1.1 Địa vị pháp lý của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện
trong xét xử các vụ án hình sự 11
1.1.1 Khái niệm Thẩm phán 11 1.1.2 Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Thẩm phán trong xét xử
các vụ án hình sự 14
1.2 Mối quan hệ pháp luật giữa Thẩm phán Tòa án nhân dân
cấp huyện với các chức danh tư pháp khác trong xét xử các
vụ án hình sự 18
1.2.1 Mối quan hệ bên trong Tòa án 19 1.2.2 Quan hệ bên ngoài Tòa án 23
1.3 Một số nguyên tắc cơ bản của hoạt động xét xử các vụ án hình
sự và sự tác động của chúng tới vị trí, vai trò của Thẩm phán 26
1.3.1 Nguyên tắc “không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội
của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật” 26 1.3.2 Nguyên tắc "khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ
tuân theo pháp luật" 28 1.3.3 Nguyên tắc "Tòa án xét xử tập thể và quyết định theo đa số" 33
Trang 31.4 Những quy định của pháp luật tố tụng hình sự về vị trí, vai
trò của Thẩm phán TAND cấp huyện ở Việt Nam từ Cách mạng Tháng tám năm 1945 đến trước khi ban hành BLTTHS năm 2003 33
1.4.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến khi ban hành BLTTHS năm 1988 33 1.4.2 Giai đoạn từ sau khi ban hành BLTTHS năm 1988 đến trước khi
ban hành BLTTHS năm 2003 39
Chương 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH
SỰ HIỆN HÀNH VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 42 2.1 Các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành về vị trí,
vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện trong xét
xử các vụ án hình sự 42 2.2 Vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện ở
Thành phố Hồ Chí Minh trong thực tiễn hoạt động tố tụng hình sự 47
2.2.1 Thẩm phán với việc thực hiện các nguyên tắc cơ bản của tố tụng
hình sự 47 2.2.2 Thẩm phán với việc thực hiện nguyên tắc tranh tụng tại phiên tòa
xét xử vụ án hình sự 52 2.2.3 Thẩm phán với việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy
định của pháp luật tố tụng hình sự 57
2.3 Khái quát tình hình xét xử các vụ án hình sự của Tòa án
nhân dân cấp huyện tại Thành phố Hồ Chí Minh; những tồn tại, hạn chế và những nguyên nhân của nó 63
2.3.1 Khái quát tình hình xét xử của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp
huyện tại Thành phố Hồ Chí Minh 63
Trang 42.3.2 Những tồn tại, hạn chế trong xét xử các vụ án hình sự của Tòa án
nhân dân cấp huyện và nguyên nhân của nó 68
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP
LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VÀ TĂNG CƯỜNG VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN 82 3.1 Yêu cầu và quan điểm hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự
và tăng cường vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện 82
3.1.1 Những yêu cầu hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự và tăng
cường vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện 82 3.1.2 Những quan điểm hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự và tăng
cường vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện 85
3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự nhằm tăng
cường vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện 88 3.3 Một số giải pháp khác tăng cường vị trí, vai trò của Thẩm
phán Tòa án nhân dân cấp huyện 92
3.3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác đào tạo,
bồi dưỡng Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện 92 3.3.2 Giải pháp nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức
nghề nghiệp của Thẩm phán của Tòa án nhân dân cấp huyện 94 3.3.3 Giải pháp về điều kiện đảm bảo nâng cao năng lực đội ngũ Thẩm
phán Tòa án nhân dân cấp huyện 99 3.3.4 Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của
Thẩm phán Tòa án cấp huyện 101
KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106
Trang 5105
mọi người đều có ý thức tôn trọng pháp luật, cùng nhau xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Điều này có nghĩa là Thẩm phán cần phải vừa vận dụng pháp luật, vừa phải thấu hiểu sâu sắc phong tục tập quán của dân tộc
để làm sao cho sau khi tham gia vào quá trình tố tụng của Tòa án, đương sự,
bị cáo hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án phải có thêm kiến thức về pháp luật, hiểu được những lợi ích từ việc tuân thủ pháp luật, từ
đó sống và làm việc theo quy định của pháp luật, không còn thực hiện những hành vi lệch chuẩn mà pháp luật cấm đoán
Tuy nhiên xã hội vẫn là xã hội Kinh tế, văn hóa càng phát triển, thì
hệ lụy của tội phạm cũng ngày càng phát triển theo Do đó, bản thân người Thẩm phán phải luôn học tập, trao dồi, rèn luyện để luôn luôn có đủ tầm về năng lực chuyên môn, bản lĩnh, đạo đức và có đầy đủ sức khỏe để đảm đương nhiệm vụ của mình
Đồng thời, qua bài luận văn này, mong rằng mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức nhận thức rõ vị trí, vai trò của Thẩm phán Từ đó, có tinh thần phối hợp trong công tác nhằm phối hợp cùng với Bộ máy Nhà nước và cả hệ thống chinh trị thực hiện xây dựng một xã hội tốt đẹp, công bằng, xây dựng Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Trang 6106
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Báo cáo công tác ngành Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và phương hướng nhiệm vụ năm 2008
2 Báo cáo công tác ngành Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và phương hướng nhiệm vụ năm 2009
3 Báo cáo công tác ngành Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và phương hướng nhiệm vụ 2010
4 Báo cáo công tác ngành Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và phương hướng nhiệm vụ năm 2011
5 Báo cáo công tác ngành Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và phương hướng nhiệm vụ năm 2012
6 Báo cáo kết quả 4 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới;
7 Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2004;
8 Bộ luật tố tụng hình sự nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm
2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2004;
9 GS.TSKH Lê Cảm, PGS TS Nguyễn Ngọc Chí, Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2003
10 PGS TS Nguyễn Ngọc Chí, chuyên đề “Thẩm phán và vị trí chức năng của Thẩm phán trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”
11 Th.S Bùi Kim Chi, Một số vấn đề về mô hình nhân cách Thẩm phán, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số 3/2005;
12 Dự thảo đề án thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực, Tòa án phúc thẩm, Tòa
án thượng thẩm, đổi mới tổ chức và hoạt động của TAND tối cao, Hà Nội, tháng 05 năm 2009;
Trang 7107
13 Lưu Tiến Dũng, Giải thích pháp luật trong hoạt động xét xử của Tòa án, Tạp chí TAND số 17 kỳ 1 tháng 9/2008;
14 TS Đỗ Văn Đương, Phó Viện trưởng Viện khoa học kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bài phát biểu về hoàn thiện Luật Tố tụng hình sự tại Hội thảo hoàn thiện Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam theo yêu cầu cải cách tư pháp
15., Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001;
16 Trương Thị Hạnh, Địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Hội, 2009;
17 Hoàng Văn Hạnh (chủ biên) “Các giai đoạn xét xử trong Luật Tố tụng hình sự Những vấn đề lý luận và thực tiễn” Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Luật Hà Nội
18 Nguyễn Văn Hiền, Dương Bạch Long, Những điều cần biết về quyền, nghĩa vụ của Thẩm phán trong Pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005;
19 Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1959,
1980, 1992 và Nghị quyết về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2002;
20 TS Nguyễn Văn Hiện, Tăng cường năng lực xét xử của Tòa án cấp huyện – Một số vấn đề cấp bách, tạp chí TAND số 01/2002;
21 TS Phạm Văn Lợi, Chế định Thẩm phán – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Tu pháp, Hà Nội, 2004;
22 Luật tổ chức TAND năm 2002;
23 Trần Đức Lương, “Đẩy mạnh cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Báo nhân dân ngày 26/3/2002, tr 1, 6
Trang 8108
24 Đặng Thanh Nga, Các phẩm chất nhân cách cơ bản của Thẩm phán, Tạp chí Luật học số 5/2002;
25 Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Ban nội chính trung ương, Hà Nội, 2002;
26 Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Ban Chấp hành trung ương năm 2005;
27 Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Ban Chấp hành trung ương năm 2005;
28 Nghị quyết số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao về hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ ba “ Xét xử sơ thẩm ” của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003;
29 Những quan điểm chỉ đạo “Cải cách tư pháp ở Việt Nam” Thư viện pháp luật (NCPL T3/2010)
30 Pháp lệnh về Thẩm phán và Hội thẩm TAND năm 2002;
31 TS Nguyễn Hải Phong, Một số biện pháp nhằm hạn chế tình trạng trả hồ sơ
giữa các cơ quan tiến hành tố tụng Tạp chí Kiểm sát số tháng 04/2011
32 Đinh Văn Quế, Một số vần đề cần chú ý đối với Thẩm phán – Chủ tọa phiên tòa khi xét xử vụ án hình sự, Tạp chí TAND số 14 kỳ III tháng 7/2008;
33 Sắc lệnh số 13/SL về “ Tổ chức các Tòa án và ngạch Thẩm phán ”, 1946;
34 Sổ tay Thẩm phán, Nxb TAND tối cao, Hà Nội, 2006;
35 Th.S Lê Xuân Thân, Nâng cao kỹ năng nghề nghiệp của người Thẩm phán, Tạp chí TAND số 01/2002;
36 Thông tư liên tịch số 01/2003/TTLT-TANDTC-BQP-BNV TWMTTQVN ngày 01-/04/2003 của TAND tối cao, Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ, Ủy ban trung ương mặt trận tổ quốc Việt Nam hướng dẫn thi hành một số quy định của Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm TAND tối cao;
Trang 9109
37 TS Đỗ Gia Thư, Cơ sở khoa học của việc xây dựng đội ngũ Thẩm phán ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội, 2006;
38 TS Trần Quang Tiệp, Lịch sử Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003;
39 TS.Phạm Văn Tỉnh, Niềm tin nội tâm của Thẩm phán – Vai trò, cấu trúc
và sự bảo đảm pháp lý, Tạp chí TAND số 13 kỳ 1 tháng 7/2009;
40 http://toaan.gov.vn;
41 PGS.TS Trịnh Quốc Toản, Chuyên đề Chế định quyết định hình phat nhẹ hơn luật định
42 Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội năm 2005;
43 Từ điển Luật học xuất bản năm 2006
44 Từ điển tiếng việt Viện ngôn ngữ học thuật KHXH Hà nội năm 1999
45 Từ điển Tường giải và Liên tưởng tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin,
Hà Nội năm 1999;
46 Từ điển trực tuyến Wikipedia
47 Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 58
48 http://vietnamese- law-consultancy.com;
49 http://www Laodong.com.vn;
50 Nguyễn Như Ý, Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội năm 1998;