(Luận văn thạc sĩ) Vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự Trên cơ sở các số địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

113 4 0
(Luận văn thạc sĩ) Vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự  Trên cơ sở các số địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự Trên cơ sở các số địa bàn thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự Trên cơ sở các số địa bàn thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự Trên cơ sở các số địa bàn thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự Trên cơ sở các số địa bàn thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự Trên cơ sở các số địa bàn thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự Trên cơ sở các số địa bàn thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự Trên cơ sở các số địa bàn thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự Trên cơ sở các số địa bàn thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự Trên cơ sở các số địa bàn thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự Trên cơ sở các số địa bàn thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự Trên cơ sở các số địa bàn thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự Trên cơ sở các số địa bàn thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự Trên cơ sở các số địa bàn thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự Trên cơ sở các số địa bàn thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự Trên cơ sở các số địa bàn thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự Trên cơ sở các số địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trịnh Ngọc Thúy MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN TRONG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ 11 1.1 Địa vị pháp lý Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện xét xử vụ án hình 11 1.1.1 Khái niệm Thẩm phán 11 1.1.2 Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ Thẩm phán xét xử vụ án hình 14 1.2 Mối quan hệ pháp luật Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện với chức danh tư pháp khác xét xử vụ án hình 18 1.2.1 Mối quan hệ bên Tòa án 19 1.2.2 Quan hệ bên ngồi Tịa án 23 1.3 Một số nguyên tắc hoạt động xét xử vụ án hình tác động chúng tới vị trí, vai trị Thẩm phán 26 1.3.1 Ngun tắc “khơng bị coi có tội chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” 26 1.3.2 Nguyên tắc "khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật" 28 1.3.3 Nguyên tắc "Tòa án xét xử tập thể định theo đa số" 33 1.4 Những quy định pháp luật tố tụng hình vị trí, vai trị Thẩm phán TAND cấp huyện Việt Nam từ Cách mạng Tháng tám năm 1945 đến trước ban hành BLTTHS năm 2003 33 1.4.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến ban hành BLTTHS năm 1988 33 1.4.2 Giai đoạn từ sau ban hành BLTTHS năm 1988 đến trước ban hành BLTTHS năm 2003 39 Chương 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 42 2.1 Các quy định Bộ luật tố tụng hình hành vị trí, vai trị Thẩm phán Tịa án nhân dân cấp huyện xét xử vụ án hình 42 2.2 Vị trí, vai trị Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện Thành phố Hồ Chí Minh thực tiễn hoạt động tố tụng hình 47 2.2.1 Thẩm phán với việc thực nguyên tắc tố tụng hình 47 2.2.2 Thẩm phán với việc thực nguyên tắc tranh tụng phiên tòa xét xử vụ án hình 52 2.2.3 Thẩm phán với việc thực quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật tố tụng hình 57 2.3 Khái quát tình hình xét xử vụ án hình Tòa án nhân dân cấp huyện Thành phố Hồ Chí Minh; tồn tại, hạn chế nguyên nhân 63 2.3.1 Khái qt tình hình xét xử Thẩm phán Tịa án nhân dân cấp huyện Thành phố Hồ Chí Minh 63 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế xét xử vụ án hình Tòa án nhân dân cấp huyện nguyên nhân 68 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VÀ TĂNG CƯỜNG VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN 82 3.1 Yêu cầu quan điểm hoàn thiện pháp luật tố tụng hình tăng cường vị trí, vai trị Thẩm phán Tịa án nhân dân cấp huyện 82 3.1.1 Những yêu cầu hoàn thiện pháp luật tố tụng hình tăng cường vị trí, vai trò Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện 82 3.1.2 Những quan điểm hoàn thiện pháp luật tố tụng hình tăng cường vị trí, vai trò Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện 85 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng hình nhằm tăng cường vị trí, vai trò Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện 88 3.3 Một số giải pháp khác tăng cường vị trí, vai trị Thẩm phán Tịa án nhân dân cấp huyện 92 3.3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán Tịa án nhân dân cấp huyện 92 3.3.2 Giải pháp nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện 94 3.3.3 Giải pháp điều kiện đảm bảo nâng cao lực đội ngũ Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện 99 3.3.4 Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động Thẩm phán Tòa án cấp huyện 101 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một xã hội có giai cấp, có Nhà nước tất yếu phải có thiết chế để bảo vệ Hệ thống Tòa án Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam khơng nằm ngồi thiết chế Tại Điều 126 Hiến pháp Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam quy định: “Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm cơng dân” Như vậy, Tịa án quan thực thi công lý chế độ nhà nước Chức Tòa án xét xử, giải quan hệ nảy sinh thực tiễn xã hội, mà đó, Thẩm phán người đại diện cho Tòa án để thực chức nêu Thẩm phán có vị trí, vai trị quan trọng, họ có nhiệm vụ với quan chức có liên quan góp phần làm cho xã hội hoạt động theo quy định pháp luật Ở Việt Nam, đất nước có bề dầy lịch sử đấu tranh dành giữ nước, với mười bốn lần bị giặc ngoại ban xâm lấn mười bốn lần kiên cường chiến thắng Người Việt Nam kiên cường, chịu thương, chịu khó, thường sống theo lề lối phong tục tập quán, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, trọng tình trọng lý Chính vậy, việc hướng cho người Việt Nam sống làm việc theo quy định pháp luật việc làm khó khăn cho hệ thống máy nhà nước, có vai trị Thẩm phán Điều cho thấy người Thẩm phán Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam muốn làm tốt vai trò mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó “Phụng cơng, thủ pháp, chí cơng, vơ tư” “Gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân”, địi hỏi họ phải có nhận thức sâu sắc, kinh nghiệm sống, tinh thơng trình độ chun mơn nghiệp vụ lĩnh trị vững vàng, để nhận thức rõ vị trí vai trị nhân dân đất nước Chúng ta đường hội nhập quốc tế, xã hội phát triển với tốc độ cao, với trình độ dân trí khơng đồng đều, điều tạo nên thách thức lớn Chúng ta xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việc xác định vị trí vai trò Thẩm phán tố tụng Tòa án vấn đề quan trọng Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN đòi hỏi nhiều biện pháp đồng bộ, việc cho người nhận thức cách đắn vị trí vai trị Thẩm phán, hoàn thiện hệ thống pháp luật, hoàn thiện mơ hình tố tụng, tổ chức máy, chế độ sách đãi ngộ Thẩm phán, nhằm tạo điều kiện cho đội ngũ Thẩm phán thực tốt vai trị nhiệm vụ vơ cần thiết Ở nước ta trình độ dân trí cịn thấp, khái niệm Thẩm phán cịn xa lạ số tầng lớp nhân dân Còn nhiều người hiểu nhầm Thẩm phán luật sư chức danh khác quan hành pháp máy nhà nước Thậm chí kể nhận thức người công chức, viên chức nhà nước nhận thức không rõ không phân biệt Thẩm phán ai, có nhiệm vụ họ làm việc đâu? Thực tế cho thấy, trường hợp cá nhân, quan hay tổ chức có liên quan đến vụ án cụ thể đó, lúc họ tìm hiểu cách sơ lược vị trí vai trị Thẩm phán Điều cho thấy xã hội chưa quan tâm mức đến vị trí, vai trị Thẩm phán, người làm việc quan công quyền chưa hẳn nhận thức đủ vấn đề Thẩm phán với tư cách người đại diện cho Nhà nước, họ pháp luật quy định quyền ban hành định công nhận, hướng dẫn, dẫn dắt định vấn đề có liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan tổ chức Tại phiên tòa, với vai trò người điều khiển phiên tòa, hướng dẫn cho người tham gia tố tụng vụ án thực quyền tranh tụng pháp luật Đặc biệt vụ án hình sự, vai trị Thẩm phán xét xử thể rõ nét Chính phiên tịa, nơi diễn tất quy trình tranh tụng, Thẩm phán người điều khiển, dẫn dắt việc tranh tụng để việc tranh tụng diễn cách tơn nghiêm, có trật tự, vào trọng tâm vụ án Để từ đó, chứng cứ, thật khách quan vụ án đưa làm rõ phiên tòa Trên sở tranh tụng khách quan, hội đồng xét xử (HĐXX) áp dụng pháp luật cách đắn để đưa án với định hợp tình, hợp lý Với định mình, với quan liên quan, Thẩm phán góp phần định hướng cho xã hội phát triển Từ hình thành phát triển đến nay, đội ngủ Thẩm phán nước ta hoàn thành tốt nhiệm vụ trị mình, bật xét xử vụ án hình Họ góp phần xây dựng, ổn định trật tự chung xã hội, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XNCN Bên cạnh đó, phải xác định đội ngũ Thẩm phán Tòa án nhân dân (TAND) cấp quận, huyện có ảnh hưởng lớn đến nhiệm vụ trị hệ thống Tịa án nói riêng Bộ máy nhà nước nói chung Hiện nay, số lượng Thẩm phán TAND cấp quận, huyện nhiều so với số lượng Thẩm phán nước hàng năm, số lượng vụ án hình họ tham gia làm chủ tọa phiên tòa lớn Mặt khác, cấp sơ thẩm nơi tiếp cận trình tố tụng nên có ảnh hưởng quan trọng đến giai đoạn tố tụng vụ án Do đó, vị trí, vai trị Thẩm phán TAND cấp huyện xét xử vụ án hình nội dung quan trọng thiếu công cải cách tư pháp Nghị số 49 Bộ trị “xác định rõ vị trí, quyền hạn, vai trò người tiến hành tố tụng” Do vậy, việc nghiên cứu vị trí, vai trị Thẩm phán cấp huyện trình xét xử vụ án hình việc làm cần thiết góp phần thực thành công cải cách tư pháp nước ta Mặt khác, theo Nghị 49 Bộ trị “Cơng tác tư pháp nước ta cịn bộc lộ nhiều hạn chế Đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp cịn thiếu; trình độ nghiệp vụ lĩnh trị phận cán cịn yếu, chí có số cán sa sút phẩm chất, đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp Vẫn cịn tình trạng oan, sai điều tra, bắt, giam giữ, truy tố, xét xử Cơ sở vật chất, phương tiện làm việc quan tư pháp thiếu thốn, lạc hậu” Điều cho thấy thiếu quan tâm hệ thống trị cơng tác tư pháp Đồng thời, thân người Thẩm phán chưa nhận thức rõ vị trí, vai trị xã hội, đất nước nhân dân nên thiếu tập trung học tập tu dưỡng rèn luyện để đủ tầm đủ sức đảm nhận công việc nặng nề cao quý Ngoài ra, với mặt hạn chế nêu trên, nhiệm vụ cải cách tư pháp đứng trước nhiều thách thức Tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, với tính chất hậu ngày nghiêm trọng, đòi hỏi người Thẩm phán phải không ngừng học tập, linh hoạt trao dồi kỹ cần thiết để theo kịp nắm bắt diễn biến phát triển xã hội quốc tế, từ có đủ kiến thức nhận thức phù hợp để áp dụng vào thực tiễn xét xử Vì lý Thẩm phán công tác thành phố Hồ Chí Minh, tác giả chọn đề tài “Vị trí, vai trị Thẩm phán Tịa án nhân dân cấp huyện hoạt động xét xử vụ án hình sự- sở số địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành luật hình Tình hình nghiên cứu đề tài Từ có chủ trương đổi Đảng Nhà nước, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu đề tài cải cách tư pháp lực đội ngũ thẩm phán Cụ thể kể đến số cơng trình khoa học như: Cải cách hệ thống tư pháp Việt Nam, đề tài cấp nhà nước độc lập, mã số: 92-98- 353 ông Nguyễn văn Yểu làm Chủ nhiệm đề tài,1993; Người thẩm phán nhân dân Thông tin Khoa học pháp lý Viện Khoa học pháp lý, Bộ tư pháp, 2002; Chuyên đề Cải cách tư pháp Tạp chí Nghiên cứu lập pháp; Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam GS TSKH Đào Trí Úc chủ biên, Nhà xuá̂ t Khoa học xã hhi , 2002; Cải cách tư pháp điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền PGS.TSKH Lê Cảm, TS Nguyễn Ngọc Chí chủ biên, Nxb ĐHQGHN, 2004; Thể chế tư pháp Nhà nước pháp quyền tập thể tác giả PGS.TS.Nguyễn Đăng Dung chủ biên Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005; Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, luận án tiến sỹ luật học, Đại học luật Hà Nội, 2003; Lê Thành Dương, Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân nước ta giai đoạn nay, luận án tiến sĩ luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội, 2002; Những vấn đề lý luận thực tiễn cải cách hệ thống Tòa án Việt Nam theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền, luận án tiến sỹ Đỗ Thị Ngọc Tuyết, bảo vệ năm 2006 khoa Luật, ĐHQGHN Đặc biệt tháng 7/2009 với hỗ trợ Chính phủ Ơxtrâylia, TANDTC cho mắt “Sổ tay thẩm phán” Sổ tay thẩm phán đóng góp cho trình hình thành nên hệ thống tư pháp hiệu quả, công minh bạch, tăng cường lực thể chế hệ thống tịa án thơng qua việc nâng cao tính chuyên nghiệp Thẩm phán thực hoạt động tư pháp Sổ tay thẩm phán đóng góp vào độc lập ngành Tịa án Việt Nam Ngồi cịn có viết nhiều tác giả liên quan đến đội ngũ thẩm phán công bố tạp chí như: Tạp chí Tịa án nhân dân, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Các nghiên cứu đánh giá lực đội ngũ thẩm phán đề khuyến nghị để nâng cao Có thể nói, qua nghiên cứu, khảo sát nội dung sách chuyên khảo, luận án, báo khoa học công bố Việt nam thời gian qua, từ có Nghị 49 Bộ trị cải cách tư pháp Việt Nam đến năm 2020, cho thấy hầu hết cơng trình cơng trình nghiên cứu trực diện tổ chức hoạt động hệ thống tòa án, thẩm phán chưa khoa học pháp lý Việt nam quan tâm cách mức Những nghiên cứu thẩm phán dừng lại cơng trình nghiên cứu đơn lẻ, đề cập đến số vấn đề liên quan đến lực thẩm phán, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu có hệ thống, tồn diện sâu sắc vị trí, vai trị, lực đội ngũ thẩm phán tòa án cấp trước yêu cầu cải cách tư pháp Bộ Chính trị đề Vì bất cập, hạn chế đội ngũ thẩm phán tòa án cấp chưa phân tích có hệ thống để đưa kiến nghị, giải pháp đồng tăng cường lực đội ngũ thẩm phán tòa án địa phương xét xử vụ án hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam Từ nhận định khoa học nêu trên, viết tiếp tục nghiên cứu sâu sắc vị trí, vai trị của Thẩm phán giới hạn Thẩm phán TAND cấp huyện Với số liệu thông qua thực tiễn xét xử vụ án hình TAND cấp quận, huyện Thành phố Hồ Chí Minh Từ đề giải pháp hoàn thiện nâng cao vị trí, vai trị Thẩm phán TAND cấp huyện Bài viết góp phần nhỏ vào cơng chung Bộ máy nhà nước đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý luận vị trí, vai trị Thẩm phán q trình tố tụng xét xử vụ án hình thực tiễn xét xử để tìm giải tạo cử nhân luật, đào tạo cán nguồn chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp; bồi dưỡng cán tư pháp, bổ trợ tư pháp theo hướng cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, có kỹ nghề nghiệp kiến thức thực hiện… Xây dựng trường Đại học Luật Hà Nội Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh thành trường trọng điểm đào tạo cán pháp luật, xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn đào tạo cán tư pháp” Để chất lượng đào tạo tốt, cần phải đổi mục tiêu, nội dung, chương trình phương pháp đào tạo pháp luật; tăng cường lực đội ngũ giảng viên, cán quản lý sở đào tạo pháp luật; kiện toàn tổ chức hệ thống sở đào tạo pháp luật Chương trình giảng dạy trường luật cần phải cải cách Thay yêu cầu sinh viên luật học thuộc khối lượng lớn giáo trình mang tính chất hàn lâm, không thực dụng nên dạy sinh viên luật kỹ lý thuyết thực hành tảng, có tính chất thực tế, kỹ phân tích, giải vấn đề Thực trạng cho thấy việc số án bị hủy, bị sửa cao thiếu Thẩm phán, để khắc phục tình trạng tỷ lệ án bị hủy, bị sửa cao, khiếu nại xúc kéo dài, trước hết phải đặt vấn đề nâng cao chất lượng Thẩm phán Đây vấn đề liên quan đến trình đào tạo bậc đại học, sau đào tạo nghiệp vụ xét xử, tự rèn luyện tự học tập Thẩm phán, đào tạo nâng cao trình độ; trách nhiệm nhiều quan, nhiều cấp, ngành, có trách nhiệm cá nhân Thẩm phán Cần đánh giá kết giáo dục bậc đại học, biện pháp tăng cường phối hợp Bộ Tư pháp với ngành Tòa án việc đào tạo nghiệp vụ xét xử, phân định rõ trách nhiệm hai ngành kết đào tạo Mặt khác không loại trừ trách nhiệm chủ quan Thẩm phán việc để chất lượng xét xử Trong trình đào tạo cử nhân luật, cần trọng đào tạo ngoại ngữ, pháp luật quốc tế, tin học, đáp ứng mục tiêu hội nhập tồn cầu hóa Đào tạo 95 kỹ mềm cho sinh viên, giúp sinh viên có khả giải vấn đề, giao tiếp tốt, thuyết trình, tư tích cực sáng tạo, nhằm phát triển văn hóa ứng xử cho nguồn Thẩm phán sau Bên cạnh cần có chế khuyến khích người tốt nghiệp cử nhân luật quy loại khá, giỏi có trình độ sau đại học; có sách ưu tiên, hỗ trợ tạo nguồn nhân lực cho tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn Nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán chất lượng xét xử, TAND tối cao kiến nghị với Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, định giao chức tạo Thẩm phán cho TAND tối cao, đào tạo nghiệp vụ phải gắn với thực tiễn kinh nghiệm xét xử Thực tế nay, hầu hết giảng viên tham gia giảng dạy đào tạo Thẩm phán cán bộ, Thẩm phán ngành Tòa án Hiện tại, ngành Kiểm sát có trường đào tạo riêng để phục vụ cho việc tạo nguồn Kiểm sát viên Vậy việc đào tạo Thẩm phán ngành Tòa án đảm nhiệm giúp cho ngành Tòa án chủ động công tác tạo nguồn Thẩm phán Đồng thời chế, giải pháp nâng cao hiệu cơng tác đào tạo Thẩm phán, qua nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán chất lượng xét xử TAND cấp Ngoài ra, để xây dựng đội ngũ Thẩm phán chuyên nghiệp Cũng cần xem xét, nghiên cứu chế độ Thẩm phán bổ nhiệm suốt đời để họ n tâm làm cơng việc đầy khó khăn lựa chọn Nhà nước nên có chế độ đãi ngộ đặc biệt Thẩm phán vật chất tinh thần, có hình thức tơn vinh Thẩm phán tương xứng với địa vị, công sức, lĩnh Thẩm phán trước xã hội Từ phân tích đưa kết luận đảm bảo tính chuyên nghiệp hoạt động xét xử Thẩm phán xây dựng đội ngũ Thẩm phán chuyên nghiệp yếu tố quan trọng mang tính tiên để nâng cao địa vị Thẩm phán hoạt động tư pháp xã hội góp phần nâng hiệu hoạt xét xử 96 Thẩm phán phải có trách nhiệm tự hồn thiện mình, ln hướng tới chân, thiện, mỹ Phải thấu hiểu hoàn cảnh đương sự, bị cáo, người liên quan vụ án mà giải Việc tự rèn luyện để nâng cao đạo đức, nghề nghiệp người Thẩm phán phải tiến hành thường xuyên, liên tục suốt q trình cơng tác người Thẩm phán Xuất phát từ công việc hàng ngày, thông qua mối quan hệ xã hội, quan hệ với đồng nghiệp, tiếp xúc với đương sự, với bị can, bị cáo, thơng qua phiên tịa xét xử giúp cho người Thẩm phán nhìn nhận, đánh giá lại mình, nêu cao tinh thần trách nhiệm trước công việc, không ngừng tu dưỡng, rèn luyện để khắc phục khuyết điểm, xây dựng hoàn thiện ưu điểm, phẩm chất tốt đẹp thân mình, cá nhân Thẩm phán phải có tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm trước công việc, ý thức chấp hành pháp luật, tơn trọng người, khắc phục khó khăn, cám dỗ đời thường Nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho Thẩm phán việc làm thường xuyên mà trước hết thuộc trách nhiệm Thẩm phán hệ thống trị giúp đỡ, giám sát nhân dân Trước hết cần tăng cường việc đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho Thẩm phán Tạo điều kiện thuận lợi động viên, khuyến khích Thẩm phán tự học tập nâng cao lực trình độ, mở rộng quan hệ quốc tế Đề cử Thẩm phán học tập, nâng cao kiến thức nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Các Thẩm phán phải học tập, nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học trang bị pháp luật quốc tế Ngoài ra, Thẩm phán phải thường xuyên cập nhật văn pháp luật liên quan đến hoạt động xét xử liên tục sửa đổi, bổ sung Có cách lưu trữ cách khoa học để cần thiết, kịp thời nêu cách xác để hướng dẫn cho nhân dân tổ chức Đối với Thẩm phán sau bổ nhiệm phân cơng xét xử 97 thuộc lĩnh vực hình sự, phải tập huấn chuyên sâu kỹ xét xử vụ án hình Đặc biệt, thường xuyên tập huấn cho Thẩm phán cấp huyện vùng sâu, vùng xa Thứ hai, làm tốt công tác tổng kết thực tiễn xét xử nhằm thống kê kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật để kịp thời tháo gỡ vướng mắc công tác xét xử Thường xuyên tổ chức hội nghị, tọa đàm kinh nghiệm xét xử có kết luận rõ ràng thống nhất, để trao đổi kinh nghiệm giải loại vụ án khác Thẩm phán Thứ ba, cải tiến phương pháp tác phong làm việc, đề cao chế độ trách nhiệm đội ngũ Thẩm phán Tịa án cấp Thứ tư, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Thẩm phán xét xử hình nâng cấp tồn diện kỹ nghề nghiệp Thẩm phán: kỹ nghiên cứu hồ sơ vụ án; kỹ đánh giá chứng qua việc nghiên cứu hồ sơ vụ án; kỹ tổ chức điều khiển phiên tòa; kỹ viết án trình bày án tuyên án… Để nâng cao kỹ địi hỏi người Thẩm phán phải có thơng minh, nhanh nhạy, khả nhận định vấn đề, giải vấn đề, đồng thời nắm vững, sâu, rộng kiến thức pháp luật, kiến thức khó học xã hội khác Bên cạnh đó, TAND cấp phải xây dựng kế hoạch thường xuyên tổ chức khảo sát phiên tịa cấp mình, cấp nhằm rút kinh nghiệm cho Thẩm phán kỹ xét xử phiên tòa, kỹ điều khiển kết thúc phiên tòa Phải thường xuyên rút kinh nghiệm với Thẩm phán để họ biết họ yếu chưa tốt kỹ Điều nhằm hạn chế tối đa việc số Thẩm phán xử lý chưa tốt nhiều thiếu sót phiên tịa này, họ khơng biết sai nên lại tiếp tục xử lý phiên tòa khác [37] 98 3.3.3 Giải pháp điều kiện đảm bảo nâng cao lực đội ngũ Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện Cần trang bị điều kiện sở vật chất đầy đủ cho hoạt động xét xử đội ngũ Thẩm phán trụ sở, phương tiện làm việc, máy tính, internet… để họ n tâm cơng tác tinh thần mà Nghị 08 đề chiến lược cải cách tư pháp: tăng cường đầu tư sở vật chất, bảo đảm cho quan tư pháp có đủ điều kiện hồn thành nhiệm vụ, có chế độ sách hợp lý cán tư pháp Chế độ đãi ngộ vật chất tinh thần Thẩm phán Mặc dù lương chế độ đãi ngộ Thẩm phán cải thiện, nhìn chung đời sống Thẩm phán cịn nhiều khó khăn Cần phải có chế độ cải cách tiền lương chế độ đãi ngộ khác Lương thực tế chưa đủ nuôi sống Thẩm phán gia đình, Thẩm phán lại khơng buôn bán, làm dịch vụ Điều dễ phát sinh tiêu cực Thẩm phán khơng có lập trường vững vàng Các chế độ đãi ngộ khác (phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp bồi dưỡng phiên tòa…) thấp, chưa tương xứng với tính chất đặc thù công việc trách nhiệm ngày cao Thẩm phán Do vậy, hạn chế nguồn Thẩm phán khuyến khích đội ngũ Thẩm phán phấn đấu vươn lên Những bất cập, hạn chế sách tiền lương sách đãi ngộ khác khiến cho việc điều động, biệt phái Thẩm phán gặp khơng khó khăn Để khắc phục tình trạng cần thiết phải xây dựng, nghiên cứu sửa đổi cách tổng thể chế độ sách đãi ngộ Thẩm phán Cần quan tâm, điều chỉnh tiền lương phụ cấp khác Cần sửa bảng lương Thẩm phán theo hướng mức lương Tòa án cấp cho hợp lý với mức lương tối đa ngạch lương Thẩm phán Thẩm phán Tịa án cấp mức lương khởi điểm ngạch lương Thẩm phán cấp cao Đối với phụ cấp khác cần có điều chỉnh, 99 Thẩm phán Tòa án cấp huyện thẩm quyền xét xử tăng Thẩm phán cấp huyện phải gánh vác nhiều cơng việc mà Tịa án cấp tỉnh làm Ngồi ra, Nhà nước nên có chế độ vật chất ưu tiên đủ mạnh để thu hút Thẩm phán đơn vị Tòa án cấp huyện, vùng sâu, vùng xa sửa đổi nâng cao chế độ phụ cấp khu vực, phụ cấp đặc biệt… tạo điều kiện cho Thẩm phán công tác lâu dài Tuy nhiên, chế độ đãi ngộ cho Thẩm phán phải vào thực trạng kinh tế nước ta phải xem xét đến thực trạng phẩm chất, lực đội ngũ Thẩm phán Hiện nay, áp dụng tăng lương để làm biện pháp hạn chế tiêu cực Thẩm phán mà cần giải đồng với biện pháp khác tổ chức, quy định pháp luật, dư luận xã hội, chế quản lý Cần ban hành Luật “ Bảo vệ mặt Nhà nước, bảo đảm mặt pháp lý mặt xã hội Thẩm phán người có chức vụ quan bảo vệ pháp luật ” nhằm điều chỉnh vấn đề liên quan đến việc bảo vệ tính mạng, sức khỏe tài sản người mà việc thực chức nghề nghiệp nên họ bị đe dọa xâm hại đến an toàn cá nhân, tạo bảo đảm thuận lợi cần thiết mặt pháp lý xã hội cho họ hoạt động tư pháp nói chung hoạt động xét xử nói riêng, nâng cao hiệu cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác Điều tạo tin tưởng vào Nhà nước tạo dựng yên tâm cơng tác cho Thẩm phán Cần có sách chế độ phụ cấp tương xứng trường hợp cán Tòa án gặp tai nạn nghề nghiệp Thực tế chưa có chế độ dành cho Thẩm phán cán Tòa án bị tai nạn nghề nghiệp Khi họ gặp phải tai nạn nhận số tiền hỗ trợ ỏi đóng góp tùy vào lịng hảo tâm đồng nghiệp Ví dụ việc “ ngày 25/7/2005, bà Nguyễn Thị Kim Loan, 100 Thẩm phán Tòa án nhân dân quận Đống Đa Thành phố Hà Nội, bị tạc a xít trước cổng nhà riêng số 11 ngõ 279 Đội Cấn, phường Ngọc Hà, huyện Ba Đình, Hà Nội Gia đình bà Loan tự bỏ kinh phí để chạy chữa cho bà Loan Ngồi ra, số trường hợp cán Tòa án gặp phải tai nạn nghề nghiệp, gia đình phải tự tìm cách xoay sở điều trị kinh phí tự túc Tịa án giúp đỡ cách lập văn yêu cầu trợ cấp hay kêu gọi đóng góp đồng nghiệp 3.3.4 Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động Thẩm phán Tịa án cấp huyện Tăng cường cơng tác giám sát quan Nhà nước, tổ chức xã hội, nhân dân hoạt động xét xử Thẩm phán Phát huy quyền làm chủ nhân dân hoạt động tư pháp, Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên tập trung làm tốt công tác giám sát, động viên nhân dân phát hạn chế, khuyết điểm hoạt động tư pháp, qua kiến nghị việc khắc phục, sửa chữa Tăng cường vai trò phương tiện thông tin đại chúng việc tuyên truyền, cung cấp thông tin hoạt động tư pháp Trong tư pháp nhân dân nhân dân phải tiếp cận thông tin hoạt động xét xử giám sát hành vi Thẩm phán Các tổ chức trị - xã hội đóng vai trò giám sát tư pháp để làm tăng trách nhiệm Thẩm phán Từng bước thực công khai hóa án Tịa án, trừ án hình tội xâm phạm an ninh quốc gia liên quan đến phong mỹ tục Công bố án việc chuyển tải toàn văn định án Tịa án tới cơng chúng cách cơng khai Mục đích việc cơng bố phán Tịa án nhằm làm cho cơng chúng thấy rõ quan điểm Tòa án việc áp dụng pháp luật để xét xử giám sát chất lượng Thẩm phán tuyên án Việc cơng bố án hình thức cơng khai, minh bạch 101 hóa sách pháp luật, việc làm coi biện pháp hữu hiệu để xây dựng tư pháp dân chủ, cơng bằng, đáp ứng địi hỏi q trình hội nhập quốc tế, người dân thực làm chủ xã hội thông qua việc biết, bàn, kiểm tra việc thực thi pháp luật quan tư pháp, Tịa án Cũng mà thân Thẩm phán phải nâng cao lực chuyên môn để tuyên án xác, đường lối sách, pháp luật xã hội thừa nhận Ngoài cần trọng thực giải pháp sau để khắc phục tồn hạn chế Thẩm phán trình xét xử vụ án hình sự: Phòng Giám đốc kiểm tra Tòa án nhân dân cấp tỉnh cần có biện pháp khoa học kiểm tra tất án văn, định Tòa án cấp huyện, nhằm phát sớm sai sót Khi phát sai phạm, phải có biện pháp chấn chỉnh nhằm hạn chế đến mức thấp tổn thất, thiệt hại vật chất, tinh thần cho người bị ảnh hưởng hành vi sai phạm Thẩm phán Nếu khơng phát sớm sai sót, án có hiệu lực pháp luật dẫn đến việc bắt buộc phải hủy án sơ thẩm, gây dư luận khơng tốt Tịa án Việc làm ảnh hưởng khơng tốt đến vị trí, vai trị Thẩm phán trình thực nhiệm vụ Cần có chế giám sát nhà quản lý nhằm kiểm tra việc thực thông tư hướng dẫn liên ngành Viện kiểm sát Tòa án nhằm hạn chế việc trả hồ sơ điều tra cách tùy tiện không theo quy định pháp luật Tuy nhiên không làm triệt tiêu tính độc lập xét xử Thẩm phán Tịa án nhân dân cấp Tỉnh có chương trình tập huấn chuyên đề hạn chế thường gặp Thẩm phán cấp huyện Ủy ban mặt trận tổ quốc phải có kế hoạch theo dõi chất lượng xét xử 102 Hội thẩm nhân dân, đưa tiêu chí chất lượng xét xử Tịa án vào tiêu chuẩn bình xét thi đua hàng năm nơi công tác Hội thẩm Nâng cao vai trò quản lý Thẩm phán Thư ký q trình tố tụng Khi có án hủy sửa lỗi quan Thẩm phán, Tòa án có án bị hủy sửa phải tổ chức thảo luận rút kinh nghiệm toàn thể cán làm công tác xét xử đơn vị Nếu sai phạm nghiêm trọng phải có hình thức xử lý nghiêm minh Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Việt nam việc giáo dục ý thức trách nhiệm người Đảng viên Đẩy mạnh phong trào học tập làm theo đạo đức tác phong Chủ tịch Hồ Chí Minh Chi Đảng sở thường xuyên nhắc nhở giáo dục đạo đức cách mạng cho Thẩm phán (vì họ đồng thời Đảng viên) Tóm lại, hoạt động xét xử Tòa án nơi thể rõ nét chất lượng hoạt động uy tín hệ thống quan tư pháp, nơi thể rõ chất nhân dân, tính công bằng, công lý dân chủ hoạt động tư pháp, Thẩm phán có vai trị trung tâm, thành phần tạo nên chất lượng, hiệu hoạt động xét xử Chất lượng hiệu hoạt động xét xử không phụ thuộc vào hoàn thiện hệ thống pháp luật, sở vật chất, phương tiện làm việc Thẩm phán mà cịn phụ thuộc vào trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp đội ngũ Thẩm phán 103 KẾT LUẬN Như phân tích xác định: Bằng hoạt động mình, Tịa án góp phần giáo dục cơng dân trung thành với Tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác, Thẩm phán người đại diện Tòa án thực hoạt động Tuy nhiên, Thẩm phán người cụ thể nên khơng phải lúc tồn vẹn, trịn trịa Bởi vậy, ơng bà ta có câu “Nhân vơ thập tồn”, Thẩm phán khơng thể sống, tồn ngồi triết lý bất di, bất dịch Vì vậy, nên chấp nhận sai sót với tỉ lệ cho phép Thẩm phán Đừng nhìn vào tượng mà đánh giá khơng tốt Thẩm phán q khắc nghiệt với họ Tuy nhiên, qua phân tích nghiên cứu vị trí, vai trị Thẩm phán, chúng ta, xã hội kể thân người Thẩm phán, địi hỏi Thẩm phán phải xác định cho tâm xét xử vụ án hình khơng thể để sai sót, dù sai sót nhỏ Vì định họ liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức xã hội Họ nhân danh Nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người Thẩm phán nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, đất nước dân, dân dân, họ vừa người mang lại cơng xã hội, với vai trị người Đảng viên, họ phải vừa người đầy tớ dân Không phải đơn Thẩm phán Thẩm phán nước khác, xét xử áp dụng pháp luật cách hàn lâm chuyên nghiệp Thẩm phán trình thực nhiệm vụ xét xử, họ cịn phải thực nhiệm vụ trị Đảng giao phó, giáo dục ý thức pháp luật, giáo dục ý thức xây dựng tổ quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa cho nhân dân, 104 người có ý thức tôn trọng pháp luật, xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Điều có nghĩa Thẩm phán cần phải vừa vận dụng pháp luật, vừa phải thấu hiểu sâu sắc phong tục tập quán dân tộc để cho sau tham gia vào trình tố tụng Tịa án, đương sự, bị cáo người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án phải có thêm kiến thức pháp luật, hiểu lợi ích từ việc tuân thủ pháp luật, từ sống làm việc theo quy định pháp luật, không thực hành vi lệch chuẩn mà pháp luật cấm đoán Tuy nhiên xã hội xã hội Kinh tế, văn hóa phát triển, hệ lụy tội phạm ngày phát triển theo Do đó, thân người Thẩm phán phải ln học tập, trao dồi, rèn luyện để ln ln có đủ tầm lực chuyên môn, lĩnh, đạo đức có đầy đủ sức khỏe để đảm đương nhiệm vụ Đồng thời, qua luận văn này, mong cá nhân, quan, tổ chức nhận thức rõ vị trí, vai trị Thẩm phán Từ đó, có tinh thần phối hợp cơng tác nhằm phối hợp với Bộ máy Nhà nước hệ thống chinh trị thực xây dựng xã hội tốt đẹp, công bằng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo cơng tác ngành Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phương hướng nhiệm vụ năm 2008 Báo cáo công tác ngành Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phương hướng nhiệm vụ năm 2009 Báo cáo công tác ngành Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phương hướng nhiệm vụ 2010 Báo cáo cơng tác ngành Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phương hướng nhiệm vụ năm 2011 Báo cáo cơng tác ngành Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phương hướng nhiệm vụ năm 2012 Báo cáo kết năm triển khai thực Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới; Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2004; Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2004; GS.TSKH Lê Cảm, PGS TS Nguyễn Ngọc Chí, Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2003 10 PGS TS Nguyễn Ngọc Chí, chuyên đề “Thẩm phán vị trí chức Thẩm phán Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” 11 Th.S Bùi Kim Chi, Một số vấn đề mơ hình nhân cách Thẩm phán, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số 3/2005; 12 Dự thảo đề án thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực, Tòa án phúc thẩm, Tòa án thượng thẩm, đổi tổ chức hoạt động TAND tối cao, Hà Nội, tháng 05 năm 2009; 106 13 Lưu Tiến Dũng, Giải thích pháp luật hoạt động xét xử Tịa án, Tạp chí TAND số 17 kỳ tháng 9/2008; 14 TS Đỗ Văn Đương, Phó Viện trưởng Viện khoa học kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bài phát biểu hồn thiện Luật Tố tụng hình Hội thảo hoàn thiện Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam theo yêu cầu cải cách tư pháp 15., Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001; 16 Trương Thị Hạnh, Địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Hội, 2009; 17 Hoàng Văn Hạnh (chủ biên) “Các giai đoạn xét xử Luật Tố tụng hình Những vấn đề lý luận thực tiễn” Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Luật Hà Nội 18 Nguyễn Văn Hiền, Dương Bạch Long, Những điều cần biết quyền, nghĩa vụ Thẩm phán Pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005; 19 Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 Nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2002; 20 TS Nguyễn Văn Hiện, Tăng cường lực xét xử Tòa án cấp huyện – Một số vấn đề cấp bách, tạp chí TAND số 01/2002; 21 TS Phạm Văn Lợi, Chế định Thẩm phán – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tu pháp, Hà Nội, 2004; 22 Luật tổ chức TAND năm 2002; 23 Trần Đức Lương, “Đẩy mạnh cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Báo nhân dân ngày 26/3/2002, tr 1, 107 24 Đặng Thanh Nga, Các phẩm chất nhân cách Thẩm phán, Tạp chí Luật học số 5/2002; 25 Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Ban nội trung ương, Hà Nội, 2002; 26 Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Ban Chấp hành trung ương năm 2005; 27 Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Ban Chấp hành trung ương năm 2005; 28 Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba “ Xét xử sơ thẩm ” Bộ luật tố tụng hình năm 2003; 29 Những quan điểm đạo “Cải cách tư pháp Việt Nam” Thư viện pháp luật (NCPL T3/2010) 30 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND năm 2002; 31 TS Nguyễn Hải Phong, Một số biện pháp nhằm hạn chế tình trạng trả hồ sơ quan tiến hành tố tụng Tạp chí Kiểm sát số tháng 04/2011 32 Đinh Văn Quế, Một số vần đề cần ý Thẩm phán – Chủ tọa phiên tịa xét xử vụ án hình sự, Tạp chí TAND số 14 kỳ III tháng 7/2008; 33 Sắc lệnh số 13/SL “ Tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán ”, 1946; 34 Sổ tay Thẩm phán, Nxb TAND tối cao, Hà Nội, 2006; 35 Th.S Lê Xuân Thân, Nâng cao kỹ nghề nghiệp người Thẩm phán, Tạp chí TAND số 01/2002; 36 Thông tư liên tịch số 01/2003/TTLT-TANDTC-BQP-BNV TWMTTQVN ngày 01-/04/2003 TAND tối cao, Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ, Ủy ban trung ương mặt trận tổ quốc Việt Nam hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND tối cao; 108 37 TS Đỗ Gia Thư, Cơ sở khoa học việc xây dựng đội ngũ Thẩm phán nước ta nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội, 2006; 38 TS Trần Quang Tiệp, Lịch sử Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003; 39 TS.Phạm Văn Tỉnh, Niềm tin nội tâm Thẩm phán – Vai trò, cấu trúc bảo đảm pháp lý, Tạp chí TAND số 13 kỳ tháng 7/2009; 40 http://toaan.gov.vn; 41 PGS.TS Trịnh Quốc Toản, Chuyên đề Chế định định hình phat nhẹ luật định 42 Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội năm 2005; 43 Từ điển Luật học xuất năm 2006 44 Từ điển tiếng việt Viện ngôn ngữ học thuật KHXH Hà nội năm 1999 45 Từ điển Tường giải Liên tưởng tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội năm 1999; 46 Từ điển trực tuyến Wikipedia 47 Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 58 48 http://vietnamese- law-consultancy.com; 49 http://www Laodong.com.vn; 50 Nguyễn Như Ý, Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội năm 1998; 109 ... tiễn xét xử Vì lý Thẩm phán công tác thành phố Hồ Chí Minh, tác giả chọn đề tài ? ?Vị trí, vai trò Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện hoạt động xét xử vụ án hình sự- sở số địa bàn Thành phố Hồ Chí. .. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN TRONG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ 11 1.1 Địa vị pháp lý Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện xét xử vụ án hình. .. hành vị trí, vai trị Thẩm phán Tịa án nhân dân cấp huyện xét xử vụ án hình 42 2.2 Vị trí, vai trị Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện Thành phố Hồ Chí Minh thực tiễn hoạt động tố tụng hình

Ngày đăng: 08/12/2022, 09:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan