(Luận Văn Thạc Sĩ) Vị Trí, Vai Trò Của Thẩm Phán Tòa Án Nhân Dân Cấp Tỉnh Trong Hoạt Động Xét Xử Các Vụ Án Hình Sự Trên Cơ Sở Số Liệu Của Tòa Án Nhân Dân Tỉnh Ninh Bình.pdf

115 5 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Vị Trí, Vai Trò Của Thẩm Phán Tòa Án Nhân Dân Cấp Tỉnh Trong Hoạt Động Xét Xử Các Vụ Án Hình Sự Trên Cơ Sở Số Liệu Của Tòa Án Nhân Dân Tỉnh Ninh Bình.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

M� Đ�U LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ ANH TUẤN VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA THẨM PHÁN TỊA ÁN NHÂN DÂN CẤP TỈNH TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ (TRÊN CƠ SỞ SỐ LIỆU CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH) LỜI CAM ĐOAN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI HÀ NỘI – 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌCLUẬT QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KHOA LUẬT HÀ ANH TUẤN HÀ ANH TUẤN VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN VỊTỈNH TRÍ, TRONG VAI TRỊHOẠT CỦA THẨM TỊA ÁNVỤ NHÂN DÂN CẤP ĐỘNG PHÁN XÉT XỬ CÁC ÁN HÌNH CẤP TỈNH TRONG HOẠT ĐỘNG SỰ XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ (TRÊN CƠ SỞ SỐ LIỆU CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH) (TRÊN CƠ SỞ SỐ LIỆU CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH) Chun ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số 60 38hình 01 04 Chuyên ngành: :Luật Tố tụng hình Mã số : 60 38 0104 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TUÂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TUÂN HÀ NỘI 2014 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn H Anh Tuấn Trang phụ bìa MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA THẨM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm vị trí, vai trò Thẩm phán hoạt động xét xử vụ án hình 1.1.1 Khái niệm Thẩm phán 1.1.2 Vị trí, vai trị Thẩm phán hoạt động xét xử vụ án hình 1.2 Những nguyên tắc tố tụng hình liên quan đến vị trí, vai trị 12 Thẩm phán 1.2.1 Nguyên tắc pháp chế 13 1.2.2 Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân 14 theo pháp luật 1.2.3 Nguyên tắc xác định thật vụ án 15 1.3 Mối quan hệ Thẩm phán với người tiến hành tố tụng 17 người tham gia tố tụng 1.3.1 Mối quan hệ Thẩm phán với người tiến hành tố tụng 17 1.3.2 Mối quan hệ Thẩm phán với người tham gia tố tụng 23 1.4 Lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật vị trí, 24 vai trị Thẩm phán 1.4.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1988 24 1.4.2 Giai đoạn từ năm 1988 đến năm 2003 34 1.5 Quy định pháp luật số nước vị trí, vai trò Thẩm phán 38 1.5.1 Liên bang Nga 38 1.5.2 Cộng hoà Pháp 44 Chương 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG 49 HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA THẨM PHÁN TỒ ÁN NHÂN DÂN CẤP TỈNH TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Vị trí, vai trị Thẩm phán Tồ án nhân dân cấp tỉnh 49 hoạt động xét xử vụ án hình theo quy định pháp luật TTHS 2.1.1 Vị trí, vai trị Thẩm phán Tồ án nhân dân cấp tỉnh 49 trình chuẩn bị xét xử 2.1.2 Vị trí, vai trị Thẩm phán Tồ án nhân dân cấp tỉnh 54 trình xét xử phiên 2.2 Thực trạng xét xử vụ án hình Thẩm phán Tồ án 62 nhân dân tỉnh Ninh Bình 2.2.1 Những kết đạt hoạt động xét xử vụ án 62 hình Thẩm phán Tồ án nhân dân tỉnh Ninh Bình 2.2.2 Những tồn tại, hạn chế hoạt động xét xử vụ án hình 67 Tồ án nhân dân tỉnh Ninh Bình 2.2.3 Ngun nhân tồn tại, hạn chế hoạt động xét xử 71 vụ án hình Tồ án nhân dân tỉnh Ninh Bình Chương 3: NHỮNG YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA THẨM PHÁN TOÀ ÁN NHÂN DÂN CẤP TỈNH 77 3.1 Những yêu cầu cải cách tư pháp nhằm nâng cao vị trí, vai trị 77 Thẩm phán Tồ án nhân dân cấp tỉnh 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao vị trí, vai trị Thẩm phán 91 tố tụng hình 3.2.1 Hồn thiện pháp luật vị trí, vai trị Thẩm phán tố 91 tụng hình 3.2.2 Các giải pháp khác 98 3.2.2.1 Các kiến nghị đổi chế hoạt động Tồ án 98 sở hồn thiện vị trí, vai trị Thẩm phán 3.2.2.2 Các kiến nghị yếu tố người nhằm nâng cao vị trí, vai trị 100 Thẩm phán tố tụng hình KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Xã hội chủ nghĩa : XHCN Bộ luật tố tụng hình : BLTTHS Bộ luật hình : BLHS Tồ án nhân dân : TAND Toà án quân : TAQS Viện kiểm sát nhân dân : VKSND Cơ quan điều tra : CQĐT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, với cải cách mạnh mẽ máy Nhà nước, vấn đề đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp Đảng Nhà nước ta quan tâm, trọng Điều thể Nghị 08NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “Về số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới” khẳng định, “trong năm qua…công tác tư pháp đạt nhiều kết quả, góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, phục vụ tích cực cho cơng đổi mới, phần lớn cán làm công tác tư pháp giữ vững phẩm chất trị, có tinh thần trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ” [1.tr1] Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nêu rõ: “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phục vụ tổ quốc Việt Nam XHCN; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao” Trong năm qua Đảng Nhà nước ta trọng đến đổi tổ chức hoạt động Tồ án, nhiên q trình diễn cịn chậm, chưa đồng toàn diện, hoạt động xét xử Toà án chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Chất lượng xét xử TAND cấp cịn thấp, tình trạng xét xử oan sai, án tồn đọng kéo dài chiếm tỷ lệ cao Bên cạnh đội ngũ Thẩm phán vừa thiếu số lượng vừa yếu chất lượng, sở vật chất, phương tiện làm việc quan tư pháp thiếu thốn, nghèo nàn lạc hậu Những tồn rõ Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khố X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI: “Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chưa đáp ứng yêu cầu phẩm chất lực, q trình cải cách tư pháp cịn chậm, chưa đồng Công tác điều tra, giam giữ, truy tố, xét xử số trường hợp chưa xác, án tồn đọng, án bị huỷ, bị sửa cịn nhiều” Tỉnh Ninh Bình tỉnh cực Nam đồng Bắc có diện tích: 139 km2; dân số gần 900.000 người Cơ cấu tổ chức ngành Tồ án tỉnh Ninh Bình gồm: TAND tỉnh Ninh Bình có 05 Tồ chun trách, 03 phịng giúp việc 08 TAND cấp huyện Toàn ngành TAND tỉnh Ninh Bình có 140 cơng chức, có 100 người có trình độ đại học Trong năm qua, với ngành Toà án toàn quốc, TAND tỉnh Ninh Bình khơng ngừng nỗ lực hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó Chất lượng hoạt động xét xử nâng lên bước, góp phần giải tốt tranh chấp phát sinh đời sống xã hội, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa phương, tạo môi trường ổn định, thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong cải cách tư pháp Toà án coi trọng tâm với nhiệm vụ “nâng cao tranh tụng phiên toà” “Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật” Việc phán Toà án phải chủ yếu vào kết tranh luận phiên toà, xem xét đầy đủ, toàn diện chứng ý kiến Kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, người làm chứng, nguyên đơn, bị đơn người có quyền lợi ích hợp pháp để án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn luật định Vì tác giả chọn đề tài “Vị trí, vai trị Thẩm phán Tồ án nhân dân cấp tỉnh hoạt động xét xử vụ án hình sở số liệu Tồ án nhân dân tỉnh Ninh Bình” làm luận văn tốt nghiệp cao học có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Xét xử hoạt động trung tâm tố tụng hình sự, vị trí, vai trị Thẩm phán xét xử vụ án hình vấn đề người làm công tác nghiên cứu thực tiễn quan tâm Sau BLTTHS năm 2003 có hiệu lực thi hành có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài sau: - Chế định Thẩm phán TTHS – Một số vấn đề lý luận thực tiễn Trần Thu Trang - Địa vị pháp lý Chánh án, Phó chánh án Tồ án nhân dân, Thẩm phán, Thư ký Toà án Hội thẩm nhân dân pháp luật tố tụng hình Việt Nam Nguyễn Thị Hằng - Chế định Thẩm phán – Một số vấn đề lý luận thực tiễn Viện khoa học pháp lý (NXB Tư pháp, Hà Nội, 2004) - Thủ tục xét xử sơ thẩm hình luật TTHS Việt Nam ThS Đinh Văn Quế (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005) - Trình tự thủ tục giải vụ án hình tác giả Mai Thanh Hiếu Võ Chí Cơng (NXB Lao động) Các cơng trình phần đề cập đến khía cạnh định chế định Thẩm phán, chủ yếu nhìn nhận góc độ tổ chức quản lý Thẩm phán chưa nghiên cứu hoàn thiện bất cập liên quan đến vị trí, vai trị Thẩm phán q trình cải cách tư pháp theo tinh thần đạo Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Nghiên cứu góp phần làm rõ vị trí, vai trị Thẩm phán hoạt động xét xử vụ án hình Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật tố tụng vai trị, vị trí Thẩm phán hoạt động xét xử vụ án hình vụ án

Ngày đăng: 15/04/2023, 16:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan