Luận văn thạc sĩ vị trí, vai trò của tòa án nhân dân trong thể chế nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam

82 3 0
Luận văn thạc sĩ vị trí, vai trò của tòa án nhân dân trong thể chế nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

®¹i häc quèc gia hµ néi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN TÁM VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TRONG THỂ CHẾ NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Chuyên ngành Lý luận và lịch sử n[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN TÁM VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN TRONG THỂ CHẾ NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS BÙI XUÂN ĐỨC HÀ NỘI - 2013 z MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Tình hình nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA TÒA ÁN TRONG THỂ CHẾ NHÀ NƢỚC 1.1 KHÁI NIỆM VỊ TRÍ CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN 1.2 VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN 10 1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA TÒA ÁN NHÂN DÂN VỚI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC KHÁC 17 1.4 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN 21 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN TRONG NHÀ NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 27 2.1 VỀ TÍNH CHẤT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TÒA ÁN NHÂN DÂN VỚI ĐẢNG VÀ CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC KHÁC 27 2.2 VỀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN 34 z 2.2.1 Thẩm quyền kiểm tra hoạt động quan quản lý nhà nƣớc 34 2.2.2 Thẩm quyền xét xử bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân 36 2.2.3 Sự hạn chế Tịa án giải thích Hiến pháp luật 48 2.3 VỀ TÍNH ĐỘC LẬP CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN 51 2.3.1 Sự thiếu độc lập tổ chức án 51 2.3.2 Sự thiếu độc lập thẩm phán hoạt động xét xử 58 Chương 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TRONG NHÀ NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 61 3.1 CÁC YÊU CẦU HOÀN THIỆN VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN 61 3.1.1 Xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa 61 3.1.2 Cải cách tƣ pháp 62 3.1.3 Bảo đảm quyền ngƣời thực thi công lý 63 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN TRONG GIAI ĐOẠN DIỆN NAY 64 3.2.1 Đổi mối quan hệ tòa án nhân dân với quan nhà nƣớc khác 64 3.2.2 Tăng thẩm quyền tòa án nhân dân 65 3.2.3 Nâng cao tính độc lập tịa án nhân dân 66 3.2.4 Đổi tổ chức phƣơng thức hoạt động tòa án nhân dân 68 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 z MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Bộ máy nhà nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam từ thành lập thể chất nhà nƣớc kiểu nhân dân, nhân dân nhân dân, đặt dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Sau nửa kỷ, máy nhà nƣớc đƣợc củng cố phát triển, hoàn thành nhiệm vụ nghiệp đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, xây dựng chế độ xã hội Trong giai đoạn nay, Đảng Nhà nƣớc đặt mục tiêu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân dân nhân dân nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống trị, phù hợp có tác động tích cực tới kinh tế đất nƣớc, bảo đảm trật tự kỷ cƣơng xã hội, quyền tự dân chủ công dân Xuất phát từ nhiệm vụ đó, yêu cầu đặt bƣớc cải cách máy nhà nƣớc, có vấn đề đổi tổ chức hoạt động quan tƣ pháp Từ thành lập nay, với vị trí quan thực chức xét xử, Tòa án nhân dân góp phần to lớn vào việc giữ gìn, bảo đảm công lý pháp chế xã hội chủ nghĩa, đem lại niềm tin cho nhân dân Nhà nƣớc chế độ xã hội Tuy nhiên, so với đổi hoạt động lập pháp cải cách hành chính, đổi lĩnh vực tƣ pháp cịn chậm chƣa đáp ứng yêu cầu đặt Mặc dù có đổi quy định pháp luật tổ chức hoạt động Toà án nhân dân, nhƣng tổ chức hoạt động Toà án nhân dân chƣa đáp ứng yêu cầu công cải cách tƣ pháp theo mục tiêu xây z dựng Nhà nƣớc pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Hàng loạt vấn đề lý luận, thực tiễn vị trí, vai trị tồ án nhân dân đặt cấp thiết cần phải làm rõ giải nhƣ vị trí độc lập tƣ pháp, tổ chức tòa án theo cấp xét xử, vai trò tòa án việc bảo vệ quyền ngƣời, quyền cơng dân, đảm bảo tính tối cao Hiến pháp, pháp luật… Vì vậy, nghiên cứu hồn thiện quy định pháp luật tổ chức, hoạt động Toà án nhân dân giai đoạn vấn đề quan trọng, cấp bách lý luận thực tiễn Xuất phát từ lý luận tác giả lựa chọn đề tài : “Vị trí, vai trò của tòa án nhân dân thể chế nƣớc cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghiã Viêṭ Nam” cho luâ ̣n văn nghiên cƣ́u của miǹ h Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, có nhiều nghiên cứu liên quan đến vị trí, vai trị tịa án nhân dân, đƣợc phân loại thành nhóm sau: Các đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nƣớc, cấp bộ, luận án tiến sĩ, sách chuyên khảo nghiên cứu hệ thống tƣ pháp Việt Nam có liên quan đến tòa án nhân dân: Đề tài cấp nhà nƣớc mã số KX.04.06 “Cải cách tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu hiệu lực xét xử tòa án Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân”; Luận án tiến sĩ luật học, Viện nghiên cứu nhà nƣớc pháp luật “Đổi tổ chức hoạt động tòa án nhân dân nước ta giai đoạn nay” tác giả Lê Thành Dƣơng năm 2002; Luận án tiến sĩ luật học, Đại học luật Hà Nội “Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền” tác giả Trần Huy Liệu năm 2003; Luận án tiến sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội “Những vấn đề lý luận thực tiễn cải cách hệ thống quan tòa án Việt Nam theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền” tác giả Đỗ Thị Ngọc Tuyết năm 2005; “Một số z vấn đề máy Nhà nước” GS TS Nguyễn Đăng Dung, Nxb Giao thông vận tải năm 2002; “Sự hạn chế quyền lực nhà nước” GS.TS Nguyễn Đăng Dung, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội năm 2005; “Hệ thống quan tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam nay” tập thể tác giả GS TSKH Đào Trí Úc làm chủ biên, Nxb Khoa học xã hội năm 2002; “Góp bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay” TS Ngô Huy Cƣơng, Nxb Tƣ pháp năm 2005; “Xây dựng Nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng” Luật sƣ Nguyễn Văn Thảo, Nxb Tƣ pháp năm 2006 Các viết công bố tạp chuyên ngành luật nhƣ “Cải cách tư pháp Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền” GS.TSKH Lê Cảm, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số năm 2002; “ Những vấn đề chủ yếu của công cải cách tư pháp giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam” GS.TSKH Lê Cảm, tạp chí Tịa án nhân dân số năm 2006; “Yêu cầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền tổ chức hoạt động quan tư pháp” tác giả Nguyễn Mạnh Cƣờng, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 10 năm 2002… Các nghiên cứu phân tích, đánh giá mức độ khác nhiều vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động tòa án nhân dân Tuy nhiên, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn vị trí, vai trị tịa án chƣa đƣợc giải cách có hệ thống bối cảnh xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Vấn đề vị trí, vai trị tịa án nhân dân thức đƣợc đặt cách trực tiếp Nghị số 49- NQ/TW Bộ Chính trị năm 2005 đƣợc ghi nhận văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam vào đầu năm 2006 Mặc dù vậy, từ đến chƣa có cơng trình khoa học nghiên cứu đầy đủ, tồn diện có hệ thống vấn đề đƣợc thức cơng bố z Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn làm rõ sở lý luận lý luận vị trí, vai trị Tịa án thể chế nhà nƣớc Việt Nam, đánh giá khoa học thực trạng vị trí, vai trị Tồ án nhân dân nƣớc ta theo quy định pháp luật hành, sở đề phƣơng hƣớng giải pháp tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật vị trí vai trị Tồ án nhân dân Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ quan điểm Đảng Nhà nƣớc vai trò quan trọng hệ thống Toà án nhân dân, nâng cao nhận thức vị trí vai trị Tồ án nhân dân thời kỳ đổi mới, góp phần khẳng định tính tất yếu việc hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức hoạt động Toà án nhân dân, đảm bảo nhu cầu khách quan cải cách quan tƣ pháp, góp phần xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn vị trí, vai trị Tồ án nhân dân Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Về phạm vi nghiên cứu, Luận văn chủ yếu đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành vị trí, vai trị Toà án nhân dân Để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu, chừng mực định , l ̣n văn xem xét vị trí, vai trị tồ án quốc gia điển hình Luận văn đề cập lịch sử hình thành phát triển Tòa án nhân dân Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phƣơng pháp luận nghiên cứu Chủ nghĩa Mác chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử quan điểm Đảng, Nhà nƣớc ta hoàn thiện hệ thống tƣ pháp z Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể, bao gồm phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kế, so sánh để nghiên cứu quy định pháp luật hành, thực tiễn áp dụng pháp luật đƣa số giải pháp nhằm hoàn thiện vị trí, vai trị tịa án nhân dân Kết cấu Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn đƣợc chia làm chƣơng: Chương 1: Những vấn đề lý luận vị trí, vai trị Tịa án thể chế nhà nƣớc Việt Nam Chương 2: Thực trạng vị trí, vai trò tòa án nhân dân Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương 3: Giải pháp hồn thiện vị trí, vai trị tồ án nhân dân Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam z Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA TỊA ÁN TRONG THỂ CHẾ NHÀ NƢỚC 1.1 KHÁI NIỆM VỊ TRÍ CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN Tịa án nhân dân có vị trí đặc biệt hệ thống quan nhà nƣớc: Tịa án quan có quyền xét xử Tòa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật Tòa án quan có quyền xét xử Trong hệ thống tổ chức quyền lực nhà nƣớc tịa án quan tƣ pháp Tòa án quan có quyền xét xử; hoạt động xét xử hoạt động tƣ pháp, thực quyền tƣ pháp Trong khoa học pháp lý Việt Nam, “tƣ pháp” đƣợc hiểu theo nghĩa rộng, không hoạt động xét xử tòa án, mà bao gồm hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án quan tƣ pháp khác (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát quan thi hành án) Theo quy định Hiến pháp, Tòa án nhân dân đƣợc quy định chung với Viện Kiểm sát Chƣơng X Điều 126 Hiến pháp quy định: “Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phạm vi chức mình, có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân.” z Cách hiểu “tƣ pháp” theo nghĩa rộng không thực phù hợp với quan niệm chung giới quyền tƣ pháp, “tƣ pháp” đƣợc hiểu hoạt động xét xử tòa án Thực chất, chức xét xử khác chất so với hoạt động kiểm sát, điều tra, truy tố hay thi thành án Xét xử việc tòa án xem xét phán vụ việc tranh chấp Tuy nhiên, để tịa án thực đƣợc chức này, nhiều chủ thể đƣợc tham gia vào quy trình tố tụng tƣ pháp nhƣ quan điều tra thực chức điều tra; viện kiểm sát (cơ quan công tố) thực chức truy tố, buộc tội chủ thể trƣớc tịa án; luật sƣ bảo vệ quyền lợi đƣơng Những hoạt động hoạt động tƣ pháp, mà hoạt động hỗ trợ hay bảo đảm cho hoạt động tƣ pháp (xét xử) tịa án Vị trí Tòa án gắn liền với chức xét xử Tòa án quan có quyền xét xử Điều 127 Hiến pháp 1992 quy định: “Toà án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân địa phương, Toà án quân Toà án khác luật định quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Trong xã hội, việc kết tội công dân việc làm cần phải thận trọng, ảnh hƣởng lớn đến danh dự, nhân phẩm, tài sản, sức khoẻ, tính mạng quyền lợi ích khác họ Việc quy định Toà án nhân dân quan có quyền xét xử vụ án hình nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tránh việc làm tuỳ tiện khơng phải tổ chức có quyền kết tội cơng dân Chỉ có Tồ án quan đƣợc pháp luật Nhà nƣớc quy định có quyền thay mặt Nhà nƣớc quy kết ngƣời có tội hay khơng có tội áp dụng hình phạt ngƣời phạm tội; đảm bảo thực đƣợc mục đích hình phạt trừng trị kết hợp với cải tạo giáo dục, kết hợp phòng ngừa z ... khảo, Luận văn đƣợc chia làm chƣơng: Chương 1: Những vấn đề lý luận vị trí, vai trò Tòa án thể chế nhà nƣớc Việt Nam Chương 2: Thực trạng vị trí, vai trị tòa án nhân dân Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ. .. nghĩa Việt Nam Chương 3: Giải pháp hồn thiện vị trí, vai trị tồ án nhân dân Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam z Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA TỊA ÁN TRONG THỂ CHẾ... ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA TỊA ÁN TRONG THỂ CHẾ NHÀ NƢỚC 1.1 KHÁI NIỆM VỊ TRÍ CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN 1.2 VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN 10 1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA TÒA ÁN NHÂN DÂN VỚI

Ngày đăng: 20/03/2023, 09:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan