(Luận Văn Thạc Sĩ) Vị Trí Của Thể Loại Truyền Kì Trong Tiến Trình Phát Triển Của Văn Học Việt Nam.pdf

150 6 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Vị Trí Của Thể Loại Truyền Kì Trong Tiến Trình Phát Triển Của Văn Học Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 3 VỊ TRÍ CỦA THỂ LOẠI TRUYỀN KÌ TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Nghi Dung VỊ TRÍ CỦA THỂ LOẠI TRUYỀN KÌ TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Nghi Dung VỊ TRÍ CỦA THỂ LOẠI TRUYỀN KÌ TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Nghi Dung VỊ TRÍ CỦA THỂ LOẠI TRUYỀN KÌ TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục DẪN NHẬP Chương KHÁI LƯỢC VỀ THỂ LOẠI TRUYỀN KÌ 11 1.1 Khái niệm thể loại 11 1.2 Đặc trưng thể loại truyền kì .12 1.2.1 Đặc trưng nội dung .12 1.2.2 Đặc trưng nghệ thuật 22 1.3 Một số tác phẩm truyền kì tiêu biểu .28 1.3.1 Thánh Tông di thảo 28 1.3.2 Truyền kì mạn lục 29 1.3.3 Truyền kì tân phả .30 1.3.4 Tân truyền kì lục 30 1.3.5 Lan Trì kiến văn lục 30 1.4 Quá trình phát triển thể loại truyền kì Việt Nam .31 1.4.1 Giai đoạn 1: Từ kỉ X đến cuối kỉ XIV – giai đoạn manh nha thể loại truyền kì 31 1.4.2 Giai đoạn từ đầu kỉ XV đến cuối kỉ XVI, giai đoạn phát triển rực rỡ thể loại truyền kì 37 1.4.3 Giai đoạn 3: Từ kỉ XVIII đến cuối kỉ XIX: giai đoạn cáo chung thể loại truyền kì 41 Chương TRUYỀN KÌ: CẦU NỐI GIỮA VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ VĂN HỌC VIẾT 46 2.1 Đề tài truyền kì: khai thác đề tài từ văn học dân gian .46 2.1.1 Truyện truyền kì khai thác đề tài từ truyện cổ tích 46 2.1.2 Truyện truyền kì khai thác đề tài từ truyền thuyết 55 2.1.3 Truyền kì khai thác đề tài từ truyện ngụ ngơn 61 2.2 Nghệ thuật truyền kì: chịu ảnh hưởng nghệ thuật văn học dân gian 64 2.2.1 Cốt truyện kết cấu truyền kì có nhiều nét tương đồng với cốt truyện, kết cấu truyện dân gian 64 2.2.2 Truyện truyền kì sử dụng mô – tip dân gian 71 2.2.3 Cách xây dựng nhân vật truyện truyền kì có nhiều điểm giống cách xây dựng nhân vật truyện dân gian 73 Chương TRUYỀN KÌ: THỂ LOẠI ĐÁNH DẤU SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẢ VĂN HỌC HIỆN ĐẠI 77 3.1 Văn xuôi Việt Nam trước thể loại truyền kì xuất .77 3.2 Truyền kì đánh dấu phát triển văn xuôi tự trung đại 81 3.2.1 Nội dung truyền kì giàu giá trị yêu nước, đậm chất thực thấm đẫm nhân đạo 81 3.2.2 Nghệ thuật truyền kì: bước phát triển nghệ thuật văn xuôi trung đại 102 3.3 Dấu vết truyền kì văn học đại .130 3.3.1 Dấu vết truyền kì văn học 1930 – 1945 130 3.3.2 Dấu vết truyền kì văn học Việt nam đại sau 1975 135 KẾT LUẬN 141 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Văn học Việt Nam có lịch sử phát triển lâu dài, văn học có sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, văn học có sắc màu phong phú, phản ánh chân thật tâm hồn, đời sống dân tộc qua thời kì, giai đoạn lịch sử Làm nên sắc màu phong phú văn học dân tộc góp mặt nhiều loại hình văn học với nhiều thể loại đa dạng Có thể loại khơng cịn phát triển Có thể loại xuất từ lâu mà tồn tại, phát triển đến hôm Cũng có thể loại dù khơng cịn sáng tác dấu ấn thể loại cịn để lại tác phẩm văn học sau Truyền kì thể loại thuộc dạng cuối Dẫu tên gọi thể loại xuất văn học viết trung đại, tồn phát triển đến hết thời kì văn học trung đại, đóng góp truyền kì cho phát triển chung loại hình tự văn học trung đại Việt Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung khơng thể phủ nhận Các tác phẩm truyền kì tiếng tác giả tên tuổi Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tông – (?)), Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ), Truyền kì tân phả (Đồn Thị Điểm), Lan Trì kiến văn lục (Vũ Trinh) liệu bỏ qua xem xét phát triển nội dung, nghệ thuật văn học Việt Nam giai đoạn khác Nói cách khác, nghiên cứu truyền kì, qua tác phẩm tiêu biểu, ta phần thấy diện mạo văn học Việt Nam hai mặt nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Chọn đề tài Vị trí thể loại truyền kì tiến trình phát triển văn học Việt Nam, chúng tơi muốn góp nhìn khách quan, cơng vai trò thể loại phát triển chung văn học dân tộc, để có hội hiểu thêm thể loại hiểu thêm văn học Việt Nam Bên cạnh đó, với đặc trưng mình, sáng tác truyền kì ln gây cho người đọc thích thú Thế giới huyền ảo, kì lạ truyền kì đủ sức hấp dẫn người đọc nhiều hệ khác có sức sống dịng chảy văn học Thế giới hút tôi, người học văn, dạy văn có nhiều tình cảm với văn chương Trong chương trình văn học trung đại hai cấp trung học sở trung học phổ thơng, với thơ Đường luật, ngâm khúc, hát nói, truyện thơ, tiểu thuyết chương hồi…, truyền kì thể loại chọn giảng dạy chương trình, cụ thể chương trình Ngữ văn lớp 6, lớp chương trình Ngữ văn lớp 10 Là giáo viên môn Ngữ văn, nhận thấy việc nghiên cứu thể loại truyền kì vị trí thể loại tiến trình phát triển văn học Việt Nam giúp ích cho cơng tác giảng dạy văn học trường phổ thông Thực tế nghiên cứu giúp chúng tơi có nhìn vừa toàn diện, vừa cụ thể chi tiết thể loại này, lấy làm sở cho việc tìm hiểu, giảng dạy tác phẩm truyền kì chương trình ngữ văn cấp học Qua đó, giúp em học sinh thấy hay, đẹp văn chương trung đại (vốn điều dễ dàng) qua thể loại cụ thể trân trọng văn học dân tộc Tóm lại, nhận thức vai trò quan trọng thể loại truyền kì phát triển văn học Việt Nam, niềm yêu thích thể loại từ yêu cầu thực tế công tác, chọn đề tài Vị trí thể loại truyền kì tiến trình văn học Việt Nam làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học với mong mỏi góp chút hiểu biết vào hiểu biết chung văn học nước nhà khơi gợi hứng thú người việc tìm hiểu thể loại truyền kì, từ có thêm cơng trình nghiên cứu khoa học có giá trị thể loại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm cụ thể thuộc thể loại truyền kì, từ Thánh Tơng di thảo, Truyền kì mạn lục đến Lan Trì kiến văn lục chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể vị trí thể loại tiến trình lịch sử văn học Việt Nam, với đóng góp quan trọng nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật thể loại Số lượng cơng trình khoa học hay viết nghiên cứu, tìm hiểu tác phẩm truyền kì cụ thể (trên phương diện khác nhau) lớn, viết nghiên cứu thể loại truyền kì nói chung vị trí thể loại tiến trình văn học Việt Nam nói riêng chưa nhiều, có nghĩa vấn đề chưa nhận quan tâm xứng đáng nhà nghiên cứu, phê bình văn học người quan tâm đến văn học Trước kỉ XX, nhiều tác giả Nho học thể quan tâm đến thể loại truyền kì qua sáng tác truyền kì cụ thể Vũ Khâm Lân, Lê Q Đơn, Phan Huy Chú dành nhiều ưu cho Truyền kì mạn lục, Truyền kì tân phả Vũ Khâm Lân Bạch Vân Am cư sĩ phả kí coi Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ “thiên cổ kì bút” Lê Q Đơn Kiến văn tiểu lục ca ngợi Truyền kì mạn lục “lời lẽ tao, tốt đẹp, người lấy làm ngợi khen” Phan Huy Chú khen Truyền kì mạn lục “áng văn hay bậc đại gia” Trong Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú nhận xét Truyền kì tân phả: “Lời văn hoa lệ khí chất yếu ớt, không văn Nguyễn Dữ” Như tác giả trước kỉ XX quan tâm đến thể loại truyền kì qua tác phẩm truyền kì cụ thể phương diện văn phong, ngơn từ chưa có nhìn bao quát thể loại Từ đầu kỉ XX đến nay, sáng tác truyền kì nói riêng, thể loại truyền kì nói chung nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu phê bình văn học Khi điều kiện nghiên cứu thời thuận lợi hơn, nhu cầu tìm tác phẩm tiếng thời trung xem xét giá trị chúng văn học ngày cao cơng trình khoa học tác phẩm truyền kì thể loại truyền kì xuất nhiều Đặc biệt, tác phẩm Truyền kì mạn lục chọn làm đối tượng nghiên cứu nhiều viết, cơng trình khoa học như: - Truyền kì mạn lục góc độ so sánh văn học (Con đường giải mã văn học trung đại, NXB Giáo dục, 2006) – Nguyễn Đăng Na - Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ (Tạp chí văn học số – 1987) - Nguyễn Phạm Hùng - Truyền kỳ mạn lục - thành tựu truyện ký văn học viết chữ Hán (Văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, 2001) – Bùi Duy Tân - Bàn thêm tác giả, tác phẩm Truyền kì mạn lục (Tạp chí văn học số 10/ 2002) – Lại Văn Hùng - Bàn góp tiếp thu đổi Truyền kì mạn lục (Trang điện tử Khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm TpHCM, tháng 12, 2011) – Phạm Tuấn Vũ - Đóng góp Nguyễn Dữ cho thể loại truyền kì Đông Á (Trang điện tử Viện Văn học, tháng 10, 2006)– Vũ Thanh - Tương đồng mơ hình cốt truyện dân gian sáng tạo Truyền kì mạn lục (Trang điện tử trường ĐHKHXHNV, Khoa Văn học Ngôn ngữ, tháng 6, 2009) – Nguyễn Hữu Sơn - Vũ nguyệt vật ngữ Ued Akanari Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ (Trang điện tử trường ĐHKHXHNV, Khoa Văn học Ngôn ngữ, tháng 01, 2010) Đoàn Lê Giang - Bước tiến thể loại truyện ngắn truyền kì Việt Nam qua Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ (Báo cáo nghiên cứu khoa học trường Cao đẳng sư phạm Bà Rịa Vũng Tàu, 2007)- Lê Văn Hùng Ngồi ra, cịn có viết, cơng trình nghiên cứu tác phẩm truyền kì khác như: - Đồn Thị Điểm Truyền kì tân phả (Tạp chí Văn hóa Nghệ An tháng – 2010) - Mối liên hệ Truyền kì tân phả lễ hội văn hóa dân gian (Trang điện tử Viện văn học, tháng 8, 2011) – Trần Thị Băng Thanh Bùi Thị Thiên Thai - Thánh Tông di thảo – nhìn từ truyền thống truyện dân gian Việt Nam từ đặc điểm truyện truyền kì (Báo cáo nghiên cứu khoa học trường Đại học Vinh, 2008) – Vũ Thị Phương Thanh Những báo, cơng trình nghiên cứu kể chủ yếu xem xét tác phẩm truyền kì cụ thể phương diện, góc nhìn khác nhau: so sánh tác phẩm với tác phẩm khác thể loại (như viết Truyền kì mạn lục góc độ so sánh văn học; Vũ nguyệt vật ngữ Ued Akanari Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ); đóng góp tác phẩm phát triển thể loại (như Bàn góp tiếp thu đổi Truyền kì mạn lục, Bước tiến thể loại truyện ngắn truyền kì Việt Nam qua Truyền kì mạn lục, Truyền kỳ mạn lục - thành tựu truyện ký văn học viết chữ Hán), ảnh hưởng văn hóa, văn học dân gian đến tác phẩm truyền kì (như Tương đồng mơ hình cốt truyện dân gian sáng tạo Nguyễn Dữ Truyền kì mạn lục; Mối liên hệ Truyền kì tân phả lễ hội văn hóa dân gian); … Với chúng tơi, cơng trình, báo chưa cung cấp nhìn tồn diện thể loại truyền kì vai trị thể loại tiến trình phát triển văn học Việt Nam cho gợi ý quý báu cho nội dung luận văn Trong kỉ XX, XXI, cơng trình liên quan đến văn học trung đại, thể loại truyền kì nói chung ý so với trước Tuy nhiên, xem xét thể loại truyền kì tiến trình phát triển văn học Việt Nam nói chung, văn học trung đại nói riêng, nhà phê bình, nghiên cứu chưa thật dành quan tâm xứng đáng cho thể loại Chúng ta tìm thấy cơng trình Lịch sử văn học Việt Nam (NXB Khoa học xã hội, 1980), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam (Trần Đình Sử, NXB ĐHQGHN, 2005), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa (Trần Nho Thìn, NXB GD, 2008) trang viết thể loại truyền kì Những phần Thánh Tơng di thảo, Truyền kì mạn lục chương XIV (Văn học viết từ kỉ XVI đến kỉ XVIII) chương XVI (Truyền kì mạn lục thành tựu văn xuôi chữ Hán) Lịch sử văn học Việt Nam, truyện truyền kì (Chương IV: Thể loại truyện chữ Hán, Thi pháp văn học trung đại Việt Nam), thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam (Phần một: Một số vấn đề lí luận văn học trung đại nhìn từ góc độ văn hóa, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa) khơng nhiều giúp tham khảo nhiều nội dung quan trọng liên quan đến đề tài luận văn Có lẽ người cho đời cơng trình quy mơ, có hệ thống truyền kì Nguyễn Huệ Chi với tuyển tập Truyện truyền kì Việt Nam gồm tập NXB Giáo Dục Việt Nam xuất năm 1999 Đây tác phẩm tuyển tập 200 truyện truyền kì truyền kì văn học Việt Nam kỉ, từ kỉ XIV đến kỉ XX, cơng trình thật có giá trị, khơng cung cấp cho người đọc truyện truyền kì cụ thể mà cịn qua thấy đặc điểm thể loại Cơng trình tác giả Nguyễn Huệ Chi nguồn tư liệu quan trọng cho luận văn chúng tơi Chính từ cơng trình này, chúng tơi hình dung phát triển thể loại truyền kì qua thời kì, giai đoạn, có nhìn rõ ràng, đầy đủ đặc điểm thể loại Cùng với Nguyễn Huệ Chi, tác giả Vũ Thanh dường học giả quan tâm đến truyền kì với nhiều cơng trình nghiên cứu thể loại như: Những biến đổi yếu tố kì thực truyện ngắn truyền kì Việt Nam (in Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học), Dư ba truyện truyền kì, chí qi văn học đại Việt Nam (in Những vấn đề lí luận lịch sử văn học – Kỉ yếu hội thảo Viện văn học năm 2001), Thể loại truyện kì ảo Việt Nam thời trung đại – trình nảy sinh phát triển đến đỉnh điểm (in Văn học Việt Nam kỉ X – XIX Những vấn đề lịch sử lí luận, NXB GD, 2007)… Tác giả Bùi Thanh Truyền lại thể quan tâm thể loại truyện kì ảo, truyền kì cơng trình thể loại văn học đại qua viết: Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam (luận án Tiến sĩ trường Đại học Sư phạm Huế), Truyện kì ảo đời sống văn học Việt Nam… Tác giả Nguyễn Đăng Na Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại – Những vấn đề văn xuôi tự (NXBGD, 2007) đề cập đến thể loại truyền kì thể loại tiêu biểu văn học trung đại giai đoạn kỉ XV – XVI Bên cạnh đó, Nguyễn Đăng Na tác giả chủ biên tuyển tập Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Tập 1, Truyện ngắn (NXB GD, 1999) Những viết, cơng trình mang đến cho chúng tơi ý tưởng quý giá để hoàn thiện nội dung luận văn đặc điểm thể loại truyền kì, ảnh hưởng thể loại đến văn học đại Như vậy, tất cơng trình trên, dù ít, dù nhiều cung cấp cho chúng tơi tư liệu đáng q để góp phần hồn thành luận văn Tuy nhiên, điểm qua đôi nét chúng tơi nhận thấy tác phẩm truyền kì tiếng nhận

Ngày đăng: 15/04/2023, 16:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan