1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo Án Tuần. 19 -22.Doc

59 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 19 TUẦN 19 Ngày soạn / /2021 Ngày giảng T / / /2021 Tiết 1 Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐIỂM 5 CHÀO XUÂN YÊU THƯƠNG VUI VỚI KHÔNG KHÍ NGÀY TẾT HOẠT ĐỘNG DƯỚI CỜ I Mục tiêu 1 KT Tham gia tích cực vào[.]

TUẦN 19 Ngày soạn: …./… /2021 Ngày giảng: T…/…./……/2021 Tiết 1: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐIỂM 5: CHÀO XUÂN U THƯƠNG VUI VỚI KHƠNG KHÍ NGÀY TẾT- HOẠT ĐỘNG DƯỚI CỜ I Mục tiêu KT : Tham gia tích cực vào thi tìm hiểu Ngày tết q em NL: Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Chăm học, nhân Trách nhiệm II Các hoạt động dạy học PHẦN 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ Nhận xét mặt làm được, chưa làm tuần qua lớp Đề phương hướng thực tuần tới PHẦN 2: SINH HOẠT THEO CHỦ ĐIỂM Tìm hiểu ngày tết quê em - GV cho HS quan sát tranh bạn vui chơi ngày tết quê em - GV cho HS quan sát tranh thi tìm hiểu ngày tết quê em -GV giảng: Trong ngày tết có nhiều hoạt động vui chơi như: thi kéo co, thi tung cịn,… Tiết 2+3: Tiếng việt ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I Thực theo sách hướng dẫn Tiết 4: Giáo dục thể chất Bài 4: VẬN ĐỘNG PHỐI HỢP CỦA CƠ THỂ (Tiết 2) I Mục tiêu yêu cầu cần đạt Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ vận động phối hợp thể - Hình thành nhu cầu rèn luyện kĩ vận động phối hợp thể Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: Biết cách thực tập vận động phối hợp Kỹ năng: Thực cấu trúc yêu cầu tập Biết quan sát tranh quan sát động tác làm mẫu giáo viên để tập luyện Thể lực: - Có phát triển thể lực chung, lực vận động phối hợp đặc biệt lực liên kết vận động, lực định hướng, lực nhịp điệu lực thăng Thái độ: Tích cực học tập, mạnh dạn phối hợp nhóm để tập luyện - Tự giác tập luyện hoạt động tập thể - Tích cực tham gia trị chơi vận động có trách nhiệm chơi II Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: Còi + Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao III Phương pháp hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp dạy học : Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trị chơi thi đấu - Hình thức dạy học: Tập lớp, tập theo nhóm, tập theo cặp đơi, cá nhân IV Tiến trình dạy học Nội dung LV Đ Phương pháp, tổ chức yêu cầu Hoạt động GV Hoạt động HS I Phần mở đầu – 7’ Gv nhận lớp, phổ biến Đội hình nhận lớp Khởi động nd, yêu cầu học  - Xoay khớp cổ 2x8 - GV cho hs chơi  tay, cổ chân, vai, N - Trò chơi “kéo co”  II Phần bản:  Hoạt động 3: * Kiến thức - Tổ chức giảng dạy - Ôn động tác luân 16-18’ hoạt động phiên vố tay trên, - Tổ chức luyện tập - HS luyện tập luân phiên vỗ tay phần luyện tập phần luyện tập phải, trái hoạt động hoạt động * Luyện tập * vận dụng - HS thực thả III Kết thúc lỏng * Thả lỏng toàn 4- 5’ - GV hướng dẫn  thân - NX kết quả, ý thức,  * Nhận xét, đánh giá thái độ học hs  chung buổi học - Chuẩn bị sau Tiết 5: Tự nhiên xã hội Bài 18: CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT (T1) I.Mục tiêu: Qua này, học sinh: - Nói tên, hình phận bên ngồi: đầu, phận di chuyển số vật quen thuộc - Đặt câu hỏi đơn giản để tìm hiểu phận đặc điểm bên bật vật thường gặp * Bài học bước đầu góp phần hình thành học sinh: - Năng lực: giải vấn đề (trò chơi, nói tên phận bên ngồi vật, vị trí, nói đặc điểmbên ngồi vật) - Năng lực nhận thức khoa học tìm hiểu mơi trường tự nhiên (thực hành nhận biết vật mà bạn đưa tới lớp để nói xác phận bên ngồi chúng,…) - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học (bắt chước vật) - Phẩm chất: GD cho hs Tinh thần trách nhiệm; lòng nhân ái: u q động vật, biết chăm sóc vật ni gia đình II Chuẩn bị: - Giáo viên: + Tranh ảnh số vật quen thuộc có đặc điểm khác + Bài hát “Gà trống, mèo con, cún con”, nhạc lời Thế Vinh + Thẻ chữ phận bên ngồi vật: đầu, mình, phận di chuyển - HS: Sưu tầm hình ảnh số vật quen thuộc yêu thích III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động: * Hoạt động 1: Nói vật bạn u thích Nó - HS nghe nhạc có đặc điểm gì? - GV cho HS nghe “Gà trống, mèo cún -HS trả lời con” - GV hỏi: Nội dung hát nói vật nào? Chúng nào? Các em có vật u thích? Con vật có đặc điểm gì? - GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt qua hoạt động tiếp theo(các em biết đặc điểm vật rồi,để em nói tên phận bên ngồi vật em tìm hiểu hoạt động nhé.) Hoạt động khám phá: *Hoạt động 2: Chỉ hình nói tên phận bên vật - Gv HD quan sát từ hình đến hình nói tên - HS quan sát theo y/c vật, phận chúng TLCH hoạt động người có hình - Từng cặp HS hình nói với tên - Các cặp làm việc vật tên phận bên vật - Đại diện cặp tham gia - GV gợi ý: Con vật có phận nào? Em trình bày nêu phận bên ngồi vật? Đây phận gì? -HS lên hình vật - GV giải thích thêm: Các vật có nêu phận (con phận bên ngồi đầu, phận di ngựa: đầu, mình, đi, chuyển Bộ phận di chuyển số loài động vật chân,…; kiến: đầu, khác như: chân mình, chân,…’ chim: - GV nhận xét, đánh giá, khen đầu, mình, cánh,…; cá: đầu, mình, đi,…) - HS vào phận con, GV dùng thẻ chữ vào phận vật *Hoạt động 3: Hỏi trả lời đặc điểm bên vật - Gv HD qs TLCH vật HĐ2: -HS TL: Các vật có Cách di chuyển chúng ntn? đầu, phận di - Gv hướng dẫn, giúp đỡ chuyển - GV hs nhận xét, tuyên dương -HS quan sát nhận xét - GV nêu câu hỏi kết luận: Trình bày đặc điểm bên ngồi vật? - Cho hs HĐ cặp đôi: bạn chọn vật (con gà) đặt câu hỏi - bạn trả lời Con gà có lơng màu gì?(bộ lơng đen, nâu, đỏ, vàng,…) Hình dáng nào? (nhỏ nhắn,…) Nêu hình dạng phận bên gà? (dài, nhỏ,…) Nêu cách di chuyển chim? (di chuyển đôi cánh) -Tương tự vật khác đặt câu hỏi để bạn nhóm trả lời - Củng cố: GV nhận xét, tuyên dương - Dặn dò: xem lại nội dung học chuẩn bị đồ dùng cho hoạt động +Di chuyển cánh: bướm, chim, gián, ong,… +Di chuyển chân: ếch, bị, gà, chó, mèo,… +Di chuyển vây: loài cá -HS hỏi trả lời theo y/c - số cặp hỏi trả lời trước lớp - Nghe, NX - Lắng nghe Ngày soạn:…… / /2021 Ngày giảng: ./ ./2021 Tiết 1: Mĩ thuật BÀI: GƯƠNG MẶT ĐÁNG YÊU (T2) I MỤC TIÊU: - Phân tích đánh giá: HS điểm đáng yêu gương mặt bạn nêu cảm nhận hài hịa nét, hình, màu vẽ - Năng lực: HS hình thành phát triển lực cảm nhận hiểu biết Mĩ thuật, lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực tìm tịi khám phá kiến thức II CHUẨN BỊ: - Một số tranh chân dung - Bút chì, tẩy, giấy vẽ, màu vẽ, sản phẩm Tiết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động GV * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - GV cho HS chơi TC thi vẽ nhanh gương mặt bạn lên bảng - GV khen ngợi HS, giới thiệu học HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬPSÁNG TẠO *Vẽ tranh chân dung bạn em yêu mến * Mục tiêu: + HS quan sát ghi nhớ hình dáng, đặc điểm riêng khn mặt bạn vẽ + HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động * Tiến trình hoạt động: - Hướng dẫn HS thực bước vẽ chân dung học - Nêu câu hỏi gợi mở để HS nhận biết Hoạt động HS - HS chơi theo gợi ý GV - Mở học - Hiểu cơng việc phải làm - Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động - Thực - Lắng nghe, trả lời thể đặc điểm riêng chân dung bạn : + Em đặt vị trí hai mắt phần tờ giấy ? + Khuôn mặt bạn em vẽ gần giống hình ? + Mắt bạn to hay nhỏ? Bạn có đeo kính khơng? + Tai bạn đâu khuôn mặt? + Miệng mũi bạn giống hình gì? + Tóc bạn dài hay ngấn, thẳng hay cong? + Bạn có trang phục nào? + Bạn thường vui hay buồn? +Em chọn màu dể vẽ tranh chân dung bạn? - GV nhận xét, khen ngợi HS - Yêu cầu HS làm BT2 VBT trang 25 - Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành tập HOẠT ĐỘNG 4: PHÂN TÍCHĐÁNH GIÁ *Trưng bày vẽ chia sẻ * Mục tiêu: + HS biết cách trưng bày, chia sẻ : Bài vẽ yêu thích, điểm đáng yêu gương mặt Nét, hình, màu vẽ + HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động * Tiến trình hoạt động: - Hướng dẫn HS trưng bày vẽ - Nêu câu hỏi gợi mở để HS chia sẻ: + Em có ấn tượng với vẽ ? Vì ? + Điểm đáng yêu chân dung ? + Chân dung vui hay buồn ? Vì ? + Màu sắc tranh ? + Em học tập qua tranh bạn ? - GV nhận xét, khen ngợi HS - Hướng dẫn HS tự đánh giá - GV đánh giá sản phẩm, vẽ HS HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNG-PHÁT TRIỂN - Khuyến khích HS xem cách vẽ tranh chân dung bạn để học tập: + Hình, nét, màu + Biểu cảm chân dung - GV tóm tắt: Nét, chấm, hình, màu kết - HS nêu - 1, HS - HS - HS nêu - HS nêu - HS - HS - HS - HS - Phát huy - Thực - Hoàn thành sản phẩm - Trưng bày, chia sẻ - Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động - Trưng bày, thảo luận, chia sẻ - Lắng nghe, trả lời - HS - HS nêu - HS nêu - HS - HS nêu - Phát huy - Đánh giá theo cảm nhận - Rút kinh nghiệm - Xem, học tập - Đẹp, hài hòa - Vui, buồn - Ghi nhớ hợp hài hịa diễn tả chân dung * ĐÁNH GIÁ: - Khen ngợi HS, nhóm có sản phẩm đẹp - Liên hệ thực tế, đánh giá chung tiết học * Dặn dò: - Về nhà xem trước bài: LUNG LINH ĐÊM PHÁO HOA - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập : Giấy vẽ,màu sáp,bút vẽ,màu nước,… - Phát huy - Ghi nhớ Tiết 2: Toán SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ Thực theo sách hướng dẫn Tiết 3+ 4: Tiếng việt ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I Thực theo sách hướng dẫn Tiết 5: Đạo đức BÀI 16: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ I Mục tiêu - Nếu số biểu việc học tập, sinh hoạt - Biết phải học tập, sinh hoạt - Bước đầu hình thành số nếp học tập, sinh hoạt - Năng lực: HS biết hợp tác nhóm - Phẩm chất:GD hs có ý thức thực số nề nếp học tập II Chuẩn bị -Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, âm nhạc (bài hát Giờ việc nấy” - nhạc: Quỳnh Hợp, lời: Nguyễn Viêm III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học Hoạt động học sinh Khởi động Tổ chức hoạt động tập thể- hát "Giờ việc nấy" - GV tổ chức cho HS hát “Giờ việc -HS trả lời nấy” - GV đặt câu hỏi: Em học tập điều từ bạn nhỏ hát? - HS suy nghĩ, trả lời -Lắng nghe Kết luận: Bạn nhỏ hát học nhiều điều hay, thói quen tốt sống có thói quen việc nấy, học tập, sinh hoạt Khám phá Khám phá lợi ích việc học tập, sinh hoạt -GV yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận theo cặp: Thời gian biểu “Một ngày học tập, sinh hoạt bạn tranh”, có điểm giống khác với thời gian biểu em? Qua đó, em thấy cần thay đổi thời gian biểu điều khơng? -GV HS khám phá lợi ích việc học tập, sinh hoạt -GV đặt câu hỏi: “Theo em, học tập, sinh hoạt có lợi ích gì?” - GV gợi ý cho HS: Học tập, sinh hoạt giúp em thực kế hoạch đề ra, ln có sức khoẻ để học tập, sinh hoạt, - GV mời từ hai đến bốn HS trả lời - GV đặt câu hỏi cho HS: Em cần làm để học tập, sinh hoạt giờ? (Ăn uống, ngủ, nghỉ theo kế hoạch đặt ra.) Kết luận: Mỗi HS phải thực thời gian sinh hoạt (ăn, uổng, ngủ, nghỉ), học tập (ở trường, nhà), lại, theo kế hoạch đề để khoẻ mạnh học tập đạt kết cao Luyện tập Hoạt động 1: Xác định việc nên làm việc không nên làm -GV cho HS quan sát tranh SGK, giao nhiệm vụ cho nhóm: Hãy quan sát ba tranh mục Luyện tập, thảo luận bày tỏ thái độ đồng tình với việc làm đúng, khơng đồng tình với việc làm sai Giải thích -HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, dùng bút chì đánh dấu vào tranh -Đồng tình với hành động (việc nên làm): Tranh - Giờ ăn trưa lớp, bạn trai tập trung ăn thời gian quy định -Không đồng tình với hành động (việc khơng nên làm): + Tranh 1: Làm hai việc lúc, vừa đọc truyện vừa ăn trưa + Tranh 3: Vẽ tranh học Toán Kết luận: Học tập, sinh hoạt nhiệm vụ HS Em nên học tập theo - HS quan sát tranh - HS trả lời - Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày -HS lắng nghe Trả lời -Lắng nghe -Qan sát tranh - HS thực -HS lắng nghe bạn tranh không nên làm theo bạn tranh 1, Hoạt động 2: Chia sẻ bạn - GV nêu yêu cầu: Em chia sẻ với bạn ngày học tập, sinh hoạt em - GV tuỳ thuộc vào thời gian tiết học mời sỗ em chia sẻ trước lớp em chia sẻ theo nhóm đơi - HS chia sẻ qua thực tế thân - GV nhận xét khen ngợi bạn biết thực thời gian biểu khoa học, hợp lí để học tập, sinh hoạt Vận dụng Hoạt động : Đưa rơ lời khuyên cho bạn - GV yêu cầu hs quan sát tranh mục Vận dụng, thảo luận đưa lời khuyên cho bạn chưa biết giữ trật tự ngủ trưa trường - Gợi ý: 1/ Bạn ơi, bạn chỗ ngủ trưa 2/ Bạn ơi, đừng chơi đùa làm ồn nữa, chỗ ngủ trưa 3/ Bạn ơi, đừng làm - GV cho HS nêu lời khuyên khác phân tích chọn lời khuyên hay Kết Luận: Chúng ta cần học tập, sinh hoạt để đảm bảo sức khoẻ không làm ảnh hưởng đến người khác Hoạt động 2: Em bạn thực thời gian biểu hợp lí để có lợi cho sức khoẻ học tập -Thực theo thời gian biểu hợp lí quan trọng, chưa có thời gian biểu hợp lí cho việc ăn uống, học tập, chơi, ngủ, cần điều chỉnh cho phù hợp để có lợi cho sức khoẻ đảm bảo việc học tập Thông điệp: GV viết thông điệp lên bảng đọc -Lắng nghe -Học sinh chia sẻ -HS lắng nghe -HS quan sát,đưa lời khuyên -HS lắng nghe -HS chia sẻ -Lắng nghe -HS lắng nghe -HS đọc Ngày soạn: / ./2021 Ngày giảng: / /2021 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP Thực theo sách hướng dẫn Tiết 2+ 3: Tiếng việt ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I Thực theo sách hướng dẫn Tiết 4: Tiếng việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I Thực hiên theo sách hướng dẫn Tiết 5: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ÐỀ 5: KHÁM PHÁ BÀN TAY KÌ DIỆU (Tiết 3) I Mục tiêu KT: HS nêu cảm nhận ý nghĩa đôi bàn tay cảm xúc nhận yêu thương từ đôi bàn tay người thân người xung quanh - HS thực việc làm tốt, cụ thể từ đôi bàn tay dành cho người thân, thầy bạn bè phù hợp với lứa tuổi hoàn cảnh giao tiếp Năng lực: Phát triển cho HS NL chung, NL ngôn ngữ Phẩm chất: Chăm chỉ, Nhân ái, trách nhiệm II Đồ dùng dạy học -GV: Sách giáo khoa hoạt động trải nghiệm -HS: SGK Hoạt động trải nghiệm III Các hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS *Rèn luyện kĩ vận dụng – mở rộng HĐ 6: Yêu thương từ bàn tay - HS hát - GV tổ chức cho HS quan sát tranh -HS quan sát tranh SGK, NV Tr 48, 49 -GV cho HS nêu việc đơi bàn tay làm -HS nêu Nêu việc bàn tay làm - GVHD mẫu hành vi tình huống: bàn tay -HS nghe để yêu thương, GV giải thích bàn tay u thương -HS: Để làm gì? -GV nói: Bàn tay, bàn tay! -HS giơ tay vẫy chào Chào hỏi… -HS nghe -GV nhắc nhở HS số bàn tay chưa làm việc tốt như: Đẩy bạn, ném đồ, … HĐ 8: Giới thiệu q tơi làm - HS quan sát tranh - GV tổ chức cho HS quan sát tranh SGK, NV Tr 48, 49 -HS thực -GV cho HS nêu việc đơi bàn tay làm Nêu việc bàn tay làm - HS giới thiệu trước lớp -GV cho HS giới thiệu đồ mà thích làm từ đơi bàn tay - HS nghe -GV nhắc nhở HS số bàn tay chưa làm việc tốt như: Đẩy bạn, ném đồ, … -GV dặn HS không nên làm việc xấu, làm việc tốt từ đơi bàn tay * Củng cố, dặn dò -GVNX học GDTT LHTT -HS nghe -VN thực việc làm để thể đôi bàn tay yêu thương với em nhỏ,… Ngày soạn: / /2021 Ngày giảng: / /2021 Tiết 1: Âm nhạc HỌC BÀI HÁT KHÚC NHẠC MÙA XUÂN I Mục tiêu - HS biết hát theo giai điệu thuộc lời ca khúc nhạc mùa xuân - Cảm nhận giai điệu lời ca hát Mùa xuân - Biết thể hình tiết tấu 1, 2, - Biết đọc độ cao nốt nhạc Đô – Rê – Mi theo kí hiệu bàn tay tập mẫu âm - Năng lực hướng tới: Thể âm nhạc - Hát rõ lời ca bước đầu biết thể sắc thái hát; đọc tên nốt nhạc -Phẩm chất: Cảm thụ hiểu biết: - Bước đầu biết phối hợp nhịp nhàng hình tiết tấu 1, 2, nhạc cụ gõ II Chuẩn bị GV: SGV, đồ dùng, tranh ảnh để tổ chức hoạt động Nhạc cụ quen dùng phương tiện nghe – nhìn HS: SGK, đồ dùng phù hợp với học, nhạc cụ gõ III Hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên A.HĐ khởi động HĐ 1: Nghe hát mùa xuân ( lớp ) - GV tự chọn hát mùa xuân cho HS nghe cách tự trình bày dùng phương tiện nghe – nhìn B HĐ khám phá HĐ 2: Học hát Khúc nhạc mùa xuân ( lớp, nhóm ) - GV giới thiệu ( nhạc nước ngoài, lời Việt tác giả Hoàng Anh ) - Cho HS nghe hát lần - HS đọc lời ca Kìa đàn chim én ngang trời Nắng lấp lánh muôn hoa cười Nào bạn với bao người Hát khác nhạc mùa xuân Hoạt động học sinh - HS nghe theo dõi - HS theo dõi - HS hát - HS đọc lời ca 10

Ngày đăng: 07/06/2023, 21:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w