1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an tuan 19 da chinh sua

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Học sinh khác nhận xét bài bạn - Một học sinh nêu yêu cầu bài -Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở -Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau -Một em đọc đề bài sách giáo khoa -Cả lớp làm vào vào v[r]

(1)TUẦN 19 Thứ hai, ngày 14 tháng 01 năm 2013 Tập đọc: CHUYỆN BỐN MÙA ( T1 +2) I Mục tiêu : - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ đúng các dấu câu - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông,mỗi mùa vẻ đẹp riêng, đếu có ích cho sống (trả lời CH 1,2,4 ) - HS khá, giỏi thực BT3 II Chuẩn bị: -Tranh minh họa SGK, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS TIẾT 1 Kiểm tra bài cũ: 4-5' 2.Bài mới: HĐ1) Phần giới thiệu 2-3' - bài : “ Câu chuyện bốn mùa ” - Vài em nhắc lại tên bài HĐ2) Đọc mẫu và hướng dẫn luyện đọc 4-5' -Lớp lắng nghe đọc mẫu -Đọc mẫu diễn cảm bài văn.Chú ý phân -Đọc chú thích biệt giọng các nhân vật ( Xuân, Hạ, Thu, Đông, giọng bà Đất ) -Chú ý đọc đúng giọng các nhân vật -Đọc nhấn giọng từ ngữ gợi cảm * Hướng dẫn phát âm : 3-4' -Hd tìm và đọc các từ khó dễ lẫn bài - vườn cây , vườn buởi , phá cỗ , giấc -Tìm các từ có hỏi , ngã , ngủ , thủ thỉ , mải chuyện trò , tiếng có âm cuối n , ng , t , c , ? -HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng - Đọc mẫu các từ và yêu cầu đọc lại -Mỗi HS đọc câu, đọc nối tiếp - Yc đọc câu, nghe và chỉnh sửa HĐ3/ Đọc đoạn : 8-10' - Lần lượt em đọc theo đoạn -Yc tiếp nối đọc đoạn - Có em / có bập bùng bếp lửa nhà - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh sàn ,/ có giấc ngủ ấm chăn // Sao -Yêu cầu -5 em đọc đoạn lại có người không thích em ?// bài - HS đọc - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc - Luyện đọc phân biệt giọng các nhân - Gọi HS đọc lại đoạn vật - Yêu cầu HS đọc đoạn -Đọc cá nhân - GV đọc mẫu sau đó yêu cầu HS nêu lại - Cháu có công ấp ủ mầm sống / để cách ngắt giọng và luyện ngắt giọng xuân / cây cối đâm chồi nảy lộc // -Yc HS nối tiếp đọc theo đoạn trước lớp -GV và lớp theo dõi nhận xét - HS đọc nhóm -Luyện đọc nhóm (2) * Thi đọc 7-8' -Mời các nhóm thi đua đọc -Yêu cầu các nhóm thi đọc & cá nhân -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm Tiết HĐ4) Tìm hiểu nội dung đoạn 1, , 22-25' - GV đọc lại bài lần -Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi : -Bốn nàng tiên chuyện tượng trưng cho mùa nào năm ? - Nàng Đông nói Xuân nào ? - Bà Đất nói Xuân ? - Vậy mùa Xuân có đặc điểm gì hay ? -Dựa vào các đặc điểm đó em hãy xem tranh và cho biết nàng nào là nàng Xuân? -Hãy tìm câu văn bài nói mùa Hạ? - Trong tranh vẽ nàng tiên nào là Hạ ? Vì ? - Mùa nào năm làm cho trời xanh cao - Mùa thu còn có nét đẹp nào nữa? - Hãy tìm nàng Thu tranh minh hoạ - Nàng tiên thứ tư có tên là gì ? Hãy tìm các nét đẹp nàng - Các nhóm thi đua đọc bài , -Lắng nghe giáo viên đọc bài -Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi -Bốn nàng tiên truyện tượng trưng cho mùa xuân , hạ, thu , đông - Xuân là người sung sướng yêu quí Xuân vì Xuân làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc - Xuân làm cho cây cối tốt tươi -Làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc tốt tươi - Là nàng mặc áo tím đội trên đầu vòng hoa xuân rực rỡ - Có nắng làm cho trái hoa thơm , HS nghỉ hè -Nàng tiên mặc áo vàng, cầm quạt là nàng Hạ, vì nắng hạ có màu vàng -Là mùa thu - Làm cho bưởi chín vàng , có rằm trung thu - nàng nâng mâm hoa trên tay - Nàng tiên thứ tư có tên là nàng Đông là mang ánh lửa nhà sàn bập bùng, giấc ngủ ấm chăn cho người - Trả lời theo suy nghĩ cá nhân em - Em thích mùa nào ? Vì ? * Mỗi năm có mùa xuân , hạ , thu , đông Mùa nào có vẻ đẹp riêng , đáng yêu và mang lại lợi ích riêng cho -Người dẫn chuyện - Xuân - Hạ - Thu sống Đông - bà Đất Các nhóm thi đọc theo HĐ 5)Luyện đọc truyện theo vai 5-7' vai trước lớp -HS luyện đọc phân vai nhóm em 3) Củng cố dặn dò : 3-4' - Gọi hai em đọc lại bài -Câu chuyện nói mùa năm, mùa có vẻ đẹp và ích lợi riêng - Hai em nhắc lại nội dung bài (3) -Câu chuyện em hiểu điều gì ? -Giáo viên nhận xét đánh giá ******************************* Toán: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I Mục tiêu : - Nhận biết tổng nhiều số -Biết cách tính tổng nhiều số II Chuẩn bị : Các hình vẽ phần bài học III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: 4-5' 2.Bài mới: HĐ1) Giới thiệu bài: 2-3' -Hôm chúng ta tìm hiểu cách “ Tìm tổng nhiều số “ HĐ2) Khai thác bài: 12-15' -Hướng dẫn thực +3 + = - Bước : viết : Tính + 3+ lên bảng -Y cầu học sinh tự nhẩm để tìm kết - Vậy + + ? - Tổng , , ? * Ycầu em nhắc lại các ý vừa nêu - Mời em lên bảng đặt tính và tính theo cột dọc - Yc hsinh nhận xét và nêu lại cách tính -Hướng dẫn thực 12 +34 + 40 = 86 - GV viết : Tính 12 + 34 + 40 lên bảng -Yêu cầu học sinh đọc phép tính suy nghĩ cách đặt tính và tính để tìm kết - Vậy 12 + 34 + 40 ? Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn trên bảng , sau đó yêu cầu HS nêu cách đặt tính * Khi đặt tính cho tổng có nhiều chữ số ta đặt tính tổng số Nghĩa là đặt tính cho hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị , hàng chục thẳng cột với hàng chục Hoạt động HS -Vài em nhắc lại tên bài - Nhẩm cộng ; cộng - Báo cáo kết : + + = - cộng cộng - Đặt tính và nêu cách thực phép tính : - Viết viết xuống viết xuống Sao cho 2, 3,4 phải thẳng cột với nhau.Viết dấu cộng và kẻ dấu gạch ngang - Tính cộng 5; 5cộng 9viết - Đọc 12 cộng 34 cộng 40 -Tổng 12 , 34 và 40 - em lên bảng làm , lớp làm vào nháp 12 Đặt tính : viết 12 viết 34 +34 12 sau đó viết tiếp 40 40 xuống 34 cho các 86 số hàng đơn vị , ,0 thẳng cột với , các số hàng chục , , thẳg cột với Viết dấu cộng kẻ dấu gạch ngang (4) -Yc HS suy nghĩ tìm cách thực tính -Khi thực tính cộng theo cột dọc ta bắt đầu cộng từ hàng nào ? - Yc hs nhận xét và nêu lại cách tính -Hdẫn thực : 15 + 46 + 29 + = 98 - GV viết phép tính lên bảng tiến hành tương tự ví dụ trên HĐ4) Luyện tập : Bài 1(cột 2): 5-6' - Yêu cầu em đọc đề bài - Yc lớp làm bài vào HS lên bảng làm -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2( cột 1,3): 5-6' - Gọi em nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp làm vào - Mời em lên bảng làm bài - Nhận xét bài làm học sinh Bài 3a: 6-7' - Yêu cầu em đọc đề - Lưu ý các em muốn tính đúng phải quan sát kĩ các hình vẽ minh hoạ điền các số còn thiếu vào chỗ trống , sau đó thực phép tính - Mời em lên bảng làm bài - Gv nhận xét ghi điểm học sinh 3) Củng cố - Dặn dò: 3-4' - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài tập - Ta cộng từ hàng đơn vị đến hàng chục * cộng ; cộng viết *1 cộng ; cộng viết * Vậy 12 cộng 34 cộng 40 86 - Một hai em nhắc lại cách thực - Một em đọc đề bài - Làm bài vào - Em khác nhận xét bài bạn -Tính - Thực vào - em lên bảng thực và nêu cách tính - Làm bài vào - Một em đọc đề -Tự quan sát hình vẽ và thực các phép tính vào 12 kg +12 kg + 12 kg = 36 kg l + l +5 l +5 l = 20 - Một em lên làm bài trên bảng - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập ******************************** Thứ ba ngày 15 tháng năm 2013 Toán : PHÉP NHÂN I Mục tiêu : - Nhận biết tổng nhiều số hạng - Biết chuyển tổng nhiều số hạng thành phép nhân - Biết đọc, viết kí hiệu phép nhân -Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng II Đồ dùng dạy -học : -Bảng phụ ,vở bài tập miếng bìa miếng gắn hình tròn.Các hình minh hoạ bài tập và (5) III.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: 4-5' -Gọi em lên bảng làm bài tập nhà -Tính 12 + 35 + 45 56 + 13 + 27 + - Nhận xét ghi điểm em -Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài : Hôm chúng ta tìm hiểu “ Phép nhân” * HĐ 1/Giới thiệu phép nhân : 15-16' - GVgắn bìa có hình tròn lên bảng và hỏi: Có hình tròn ? - Gắn tiếp lên bảng đủ bìa hình tròn nêu bài toán : Có bìa có hình tròn Hỏi bìa có tất bao nhiêu hình tròn ? *Yc 1em đọc lại phép tính bài toán trên -Vậy cộng cộng cộng cộng là tổng số hạng ?Các số hạng tổng nào với ? - Như tổng trên có số hạng số hạng , tổng này còn gọi là phép nhân nhân viết là x Kết tổng chính là kết phép nhân nên ta có nhân 10 ( vừa giảng vừa viết bài lên bảng lớp ) Yêu cầu HS đọc phép tính - Chỉ dấu x và nói : Đây là dấu nhân - Ycầu viết phép tính x = 10 vào bg - Yêu cầu so sánh phép nhân với phép cộng - là gì tổng + + + + ? - là gì tổng + + + + ? * Chỉ có tổng nhiều số hạng giống ta chuyển thành phép nhân Khi chuyển tổng số hạng số hạng thành phép nhân thì phép nhân x Kết phép nhân chính là kết tổng * HĐ 2/Luyện tập : Bài 1: 7-8' - Yêu cầu em nêu đề bài - Mời em đọc bài mẫu Hoạt động HS ø -Hai em lên bảng em làm phép tính 12 + 35 + 45 = 92 56 + 13 + 17 + = 95 -Học sinh khác nhận xét -Vài em nhắc lại tên bài - Có hình tròn - Suy nghĩ và trả lời có tất 10 hình tròn - + + + + = 10 - Là tổng số hạng - Các số hạng tổng này và - Hai em đọc : nhân 10 - là số hạng tổng - là số các số hạng tổng - Lắng nghe giáo viên - Chuyển tổng các số hạng thành phép nhân - Một em đọc bài mẫu + = ; 4x2=8 (6) - Vì tổng + là tổng số hạng , - Vì từ phép cộng + = ta lại chuyển các số hạng là , được thành phép nhân x = ? lấy hai lần nên ta có phép nhân x -Yêu cầu lớp suy nghĩ để trả lời tiếp phần còn = lại - Hai em làm bài trên bảng , lớp đổi -Yêu cầu em lên bảng làm bài kiểm tra bài - Mời em khác nhận xét bài bạn - Em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá -Viết phép nhân tương ứng với các Bài 2: 8-9' tổng Gọi em nêu yêu cầu đề bài - Đọc + + + + 20 - Viết lên bảng :4 + + + + = 20 Yc HS đọc - Yc nêu cách chuyển tổng trên thành phép nhân - Tại ta lại chuyển tổng cộng cộng cộng cộng 20 thành phép nhân nhân 20 ? - Yêu cầu lớp suy nghĩ làm tiếp phần còn lại - Nhận xét bài làm học sinh và ghi điểm Củng cố : 3-4' -Theo em tổng nào có thể chuyển thành phép nhân ? -Nhận xét đánh giá tiết học - Phép nhân là x = 20 - Vì tổng + + 4+ 4+ = 20 là tổng số hạng số hạng là ( hay lấy lần ) -2 em lên làm bài trên bảng , lớp làm - Nhận xét bài bạn - Những tổng mà có các số hạng thì chuyển thành phép nhân tương ứng ********************************************* Kể chuyện : CHUYỆN BỐN MÙA I Mục tiêu : - Dựa theo tranh và gợi ý tranh, kể lại đoạn (BT1 ), biết kể nối tiếp đoạn câu chuyện ( BT2) - HS khá, giỏi thực BT3 -Biết theo dõi lời kể bạn và nhận xét đánh giá lời kể bạn II Chuẩn bị : -Tranh ảnh minh họa -Bảng ghi các câu hỏi gợi ý III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: 4-5' 2.Bài HĐ1) Phần giới thiệu :2-3' Hôm chúng ta kể lại câu chuyện -Vài em nhắc lại tên bài đã học tiết tập đọc trước “Chuyện bốn - Chuyện kể : “ Chuyện bốn mùa “ (7) mùa “ HĐ2).Hướng dẫn kể đoạn : 1012' * Bước : Kể theo nhóm - Chia lớp thành nhóm -Treo tranh - Yêu cầu học sinh kể nhóm * Bước : Kể trước lớp - Yêu cầu học sinh kể trước lớp - Yêu cầu nhận xét bạn sau lần kể - GV có thể gợi ý các câu hỏi * Bước : Kể lại đoạn - Quan sát và kể lại phần câu chuyện -6 em kể em kể tranh đoạn nhóm - Đại diện các nhóm lên kể chuyện - Mỗi em kể đoạn câu chuyện - Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể hay -Lần lượt số em kể lại đoạn -HS kể lại lời bà Đất nói với nàng tiên - Tiếp nối kể lại đoạn và đoạn - Bà Đất nói gì bốn mùa ? - Tập kể nhóm và kể trước lớp HĐ 3)Kể lại toàn câu chuyện 8-10' - Hd HS nói lại câu mở đầu truyện -Yêu cầu kể nối đoạn - Chia nhóm yêu cầu HS kể theo vai - Mời em kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét ghi điểm em 3) Củng cố dặn dò : 3-4' -Giáo viên nhận xét đánh giá -Dặn nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe - em kể lại câu chuyện - Tập nhận xét lời bạn kể -Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người khác nghe *********************************************** Chính tả: (tập chép) CHUYỆN BỐN MÙA I Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm bài tập (a) / b, BT CT phương ngữ GV soạn II Chuẩn bị : - Bảng phụ viết sẵn bài tập chép III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: 4-5' HS viết lại các từ dã sai tiết trước 2.Bài mới: HS nhận xét Giới thiệu bài 2-3' - Nhắc lại tên bài Hướng dẫn tập chép : 1/ Ghi nhớ nội dung đoạn chép :3-4' -Lớp lắng nghe giáo viên đọc (8) -Đọc mẫu đoạn văn cần chép -Yc ba em đọc lại bài lớp đọc thầm -Đọan văn là lời ? 2/ Hướng dẫn trình bày :2-3' - Đoạn văn có câu ? - Trong bài có tên riêng nào cần viết hoa ? Ngoài các từ riêng bài còn phải viết hoa chữ nào ? 3/ Hướng dẫn viết từ khó :3-4' - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng -Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS -Ba em đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm hiểu bài - Đoạn văn là lời bà Đất - Có câu - Các tên riêng là Xuân - Hạ - Thu Đông, chữ cái đầu câu -Lớp thực hành viết từ khó vào bảg -lá , tốt tươi , trái , trời xanh , tựu trường , mầm sống , đâm chồi nảy lộc - Nhìn bảng và chép bài vào HĐ 3/Chép bài: 12-13' Treo bảng phụ HS nhìn bảng chép bài vào -Nghe và tự sửa lỗi bút chì - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh /Soát lỗi :Đọc lại để HS dò bài , tự bắt lỗi - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm HĐ4/ Chấm bài : 4-5' -Thu bài chấm điểm và nhận xét - Điền vào chỗ trống l hay n HĐ5) Hướng dẫn làm bài tập 6-7' - Ba em lên bảng làm bài Bài 2a/b: 3-4' -Mồng lưỡi trai Mồng hai lá lúa Treo bảng phụ Gọi em đọc yc - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng - Yêu cầu học sinh tự làm bài Ngày tháng mười chưa cười đã tối -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng - Các nhóm thảo luận sau phút - Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm - Mỗi nhóm cử bạn lên bảng làm bài Bài 3: 3-4' -Thanh hỏi: nảy lộc, nghỉ hè, chắng Treo bảng phụ Cho HS chơi trò chơi “ Tìm yêu , thủ thỉ , bếp lửa , giấc ngủ , ấp ủ các tiếng có chứa dấu hỏi và dấu ngã có - Thanh ngã : phá cỗ , bài “ Chuyện bốn mùa “ - Các nhóm khác nhận xét chéo - Mời nhóm cử đại diện lên bảng trình bày - Nhắc lại nội dung bài học -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng -Về nhà viết lại chữ viết sai - Tuyên dương nhóm thắng 3) Củng cố - Dặn dò:2-3' -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ trình bày sách đẹp (9) ******************************************** Đạo đức: TRẢ LẠI CỦA RƠI(Tiết 1) I Mục tiêu : -Biết :Khi nhặt rơi cần tìmcách trả lại rơi cho người -Biết : Trả lại rơi cho người là người thật thà người quí trọng -Quý trọng người thật thà ,không tham rơi *GDKNS : Xác định giá trị thân (giá trị thật thà) Kỹ giải tình nhặt rơi II Chuẩn bị : - Nội dung tiểu phẩm cho hoạt động - Tiết - Phiếu học tập , hoạt động - Tiết - Các mảnh bìa cho trò chơi “ Nếu thì “ Phần thưởng III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Khởi động: HS hát “ Bà còng” 2' 2.Bài mới: a) Hoạt động 1: 9-10' Phân tích tình - GV nêu tình HS đọc lại - Trước hoàn cảnh đó hai bạn Nam và Hải làm gì bây ? - Yc nhóm thảo luận đưa cách xử lí và sắm vai - Yêu cầu vài nhóm lên sắm vai - Nhận xét cách giải quết tình các nhóm đưa * Trong trường hợp này hai bạn nên trả lại cho người bị là đúng Nếu không gặp chị đó có thể nhờ người bán hàng đưa lại * Kết luận : Khi nhặt rơi cần trả lại cho người b)Hoạt động 2: 8-9' Nhận xét hoạt động - Phát phiếu cho các nhóm - Điền Đ hay S vào trước các ý - Nhận xét tổng hợp các ý kiến học Hoạt động HS - HS hát - Hai bạn Hải và Nam vào cửa hàng mua sách Môt người phụ nữ sau mua đánh rơi ví tiền Trong lúc đó quầy sách đông khách , chẳng đẻ ý đến hai bạn - nhóm thảo luận hoàn thành các tình - Cử số đại diện lên sắm vai - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - Hai em nhắc lại - Các nhóm thảo luận -Lần lượt cử đại diện lên trình bày trước lớp - Hai em nhắc lại ghi nhớ Lớp thực hành thảo luận sau đó cử đại (10) sinh và đưa kết luận chung cho các nhóm * Kết luận : Nhặt rơi cần trả lại cho người Làm không mang lại niề vui cho người khác mà còn mang lại niềm vui cho thân mình c) Hoạt động 3:7-8' Trò chơi : “ Nếu thì” - GV phổ biến cách chơi HS chơi 3) Củng cố dặn dò :3-4' -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn học sinh nhà hoàn thành phiếu điều tra để tiết sau báo cáo trước lớp diện lên bảng dán -Về nhà sưu tầm , các mẩu chuyện việc làm nhặt rơi tìm người trả lại thân em người khác ***************************** Thứ tư ngày 16 tháng năm 2013 Toán: THỪA SỐ - TÍCH I Mục tiêu : - Biết thừa số, tích - Biết viết tổng các số hạng với dạng tích và ngược lại - Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng II Đồ dùng dạy -học : - Bảng phụ ,vở bài tập - miếng bìa ghi III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động GV 1.Kiểm tra bài cũ: 4-5' -Gọi em lên bảng làm bài tập nhà -Chuyển các phép cộng thành phép nhân tương ứng : + + + + = 7+7+ 7+7= - Nhận xét ghi điểm em -Giáo viên nhận xét đánh giá 3.Bài : -Hôm chúng ta tìm hiểu tên gọi các thành phần phép nhân : “ Thừa số Tích “ * HĐ1/ Giới thiệu Thừa số - Tích : 14-15' - Viết lên bảng x = 10 Hoạt động HS -Hai em lên bảng em làm phép tính + + + + = x = 15 + + + = x = 28 -Học sinh khác nhận xét -Hai em nhắc lại đề bài - nhân 10 (11) * Yêu cầu em đọc lại phép tính trên -Trong phép nhân x = 10 thì gọi là thừa số gọi là thừa số và 10 gọi là tích - ( Vừa giảng vừa gắn các tờ bìa lên bảng lớp bài học SGK ) - gọi là gì phép nhân x = 10 ? -5 gọi là gì phép nhân x = 10 ? -10 gọi là gì phép nhân x = 10 ? - Thừa số là gì phép nhân ? - Tích là gì phép nhân ? - nhân bao nhiêu ? - 10 gọi là tích và x gọi là tích - Yêu cầu học sinh nêu tích x = 10 * HĐ2/ Luyện tập : 18-20' Bài 1(b,c): 5-6' - Yêu cầu em nêu đề bài - Viết lên bảng : + + + + - Tổng trên có số hạng ? Mỗi số hạng bao nhiêu ? - Vậy lấy lần ? - Hãy viết tích tương ứng với tổng trên ? - nhân bao nhiêu ? -Yêu cầu em lên bảng làm bài - Yêu cầu nêu tên các thành phần và kết các phép nhân vừa lập -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2b: 4-5' - Gọi em nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu nêu cách chuyển tích trên thành tổng nhiều số hạng - Nhận xét bài làm học sinh và ghi điểm Bài 3: 7-8' - Yêu cầu em đọc đề - Yêu cầu viết phép nhân có thừa số là và , tích là 16 - Mời em lên bảng làm bài - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ để viết các phép tính còn lại vào - Gọi em khác nhận xét x = 10 - gọi là thừa số - gọi là thừa số - 10 là tích -Thừa số là các thành phần phép nhân - Tích là kết phép nhân - nhân 10 - Tích là 10 ; Tích là x - Viết các tổng dạng tích - Một em đọc phép tính - Tổng trên có số hạng và số hạng - lấy lần - Một em lên bảng viết phép tính , lớp viết vào nháp : x - nhân 15 - HS làm bài trên bảng , lớp làm vào -Viết các tích dạng tổng các số hạng tính -2 em lên làm bài trên bảng , lớp làm vào - Nhận xét bài bạn - Một em đọc đề - Suy nghĩ nêu cách viết - Một em lên làm bài trên bảng : x = 16 - Các em khác nhận xét bài bạn - Thừa số là thành phần phép (12) - Gv nhận xét ghi điểm học sinh Củng cố : 3-4' -Thừa số là gì phép nhân ? Cho ví dụ minh hoạ ? - Tích là gì phép nhân cho ví dụ minh hoạ ? -Nhận xét đánh giá tiết học nhân ví dụ thừa số và - Tích là kết phép nhân ví dụ 10; 5x2 ************************************ Tập đọc: THƯ TRUNG THU I Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ đúng cacù câu văn bài đọc ngắt nhip các câu thơ hợp lí - Hiểu ND: Tình yêu thương Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam.(trả lời các câu hỏi và học thuộc lòng đoạn thơ bài *GDKNS : Qua bài tập đọc tự nhận thức Xác định giá trị thân Lắng nghe tích cực II.Chuẩn bị: -Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng phụ viết các từ , các câu cần luyện đọc III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: 4-5' - em lên bảng đọc bài “ Chuyện bốn mùa” -Ba em lên đọc bài và trả lời câu hỏi -Nhận xét đánh giá ghi điểm em nội dung bài đọc theo yêu cầu 2.Bài : - Lắng nghe và nhắc lại tên bài Giới thiệu bài: “Thư trung thu” 2-3' HĐ2) Luyện đọc:8-10' 1/ Đọc mẫu lần : chú ý đọc tha thiết , tình -Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo cảm chú ý nhớ nhấn giọng các từ ngữ : nhớ , nhiều , vui , Ai yêu nhi đồng , Bác Hồ Chí Minh - Đọc bài cá nhân sau đó lớp đọc đồng 2/ Hướng dẫn phát âm từ khó : các từ khó : Mỗi năm , gửi bận , - Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cầu đọc trả lời , ngoan ngoãn , cố gắng , tuổi -Mời nối tiếp đọc câu nhỏ , để -Trong bài có từ nào các em khó phát âm ? -Mỗi em đọc câu hết bài - Đọc mẫu sau đó yêu cầu các em đọc lại - Một HS đọc phần đầu bài thơ - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh - - em đọc cá nhân các câu thơ , 3/ Hướng dẫn ngắt giọng theo đoạn : sau đó lớp đọc đồng lại - Mời em đọc phần đầu bài thơ - Ai yêu / các nhi đồng / - Thống cách đọc và cho luyện đọc Bằng / Bác Hồ Chí Minh ? (13) -Gọi em đọc bài thơ Một em đọc chú giải - Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt nhịp thơ theo dấu phân cách - Gọi HS đọc bài thơ - Yêu cầu em nối tiếp đọc bài trước lớp - Yc chia nhóm và luyện đọc nhóm -Theo dõi nhận xét cho điểm HĐ 3/ Thi đọc :4-5' - Tổ chức để các nhóm thi đọc đọc cá nhân - Nhận xét cho điểm HĐ4) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 10-12' - Yêu cầu em đọc bài -Mỗi tết trung thu Bác Hồ nhớ tới ? Tính các cháu / ngoan ngoãn - em đọc lại bài thơ - em nối tiếp đọc đoạn - Lần lượt đọc nhóm -Thi đọc cá nhân -Một em đọc bài lớp đọc thầm theo -Bác Hồ nhớ tới thiếu niên và nhi đồng -Ai yêu các nhi đồng Bác Hồ - Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ Chí Minh yêu thương thiếu nhi ? - Bác thấy các cháu ngoan - Theo Bác các cháu nhi đồng là ngoãn , mặt các cháu xinh xinh người nào ? - Cố gắng , thi đua học hành , làm - Bác khuyên các cháu làm việc gì ? việc vừa sức để tham gia kháng chiến giữ gìn hoà bình xứng đáng với cháu Bác Hồ Chí Minh -Có nghĩa là chiến đấu chống quân - Kháng chiến có nghĩa là gì ? XL - Chống TDP , chống ĐQMĩ - Dân tộc ta đã có nhiều kháng chiến, - Yên vui không có giặc , em có biết kháng chiến nào không ? - Em hiểu nào là hoà bình ? HĐ 5/ Học thuộc lòng : 3-4' - Học thuộc lòng bài thơ , sau đó thi - Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc lại bài , sau đua đọc thuộc lòng đó xoá dần nội dung bài thơ trên bảng cho HS học thuộc 3) Củng cố - Dặn dò:3-4' - Các cháu thiếu nhi yêu quí - Bác Hồ yêu thiếu nhi tình cảm Bác Hồ thiếu nhi Bác Hồ ? **************************************** Thứ năm ngày 17 tháng năm 2013 Toán: BẢNG NHÂN I.Mục tiêu: - Lập bảng nhân - Nhớ bảng nhân -Biết giải bài toán có phép nhân (trong bảng nhân 2) (14) - Biết đếm thêm II Chuẩn bị : - 10 bìa có gắn hai hình tròn - Kẻ sẵn nội dung bài tập lên bảng III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: 4-5' -2 HS lên bảng làm Viết phép nhân tương -HS1 : ứng với tổng : + + + Viết :2 + + + = x = 5+5+5+5+5 -HS2 : -Nhận xét đánh giá phần bài cũ Viết : + + + + = x = 25 2.Bài mới: -Hai học sinh khác nhận xét a) Giới thiệu bài: 2-3' -Hôm chúng ta tìm hiểu Bảng nhân -Vài học sinh nhắc lại tên bài b) Khai thác: 14-15' * HĐ1 Lập bảng nhân 2: - Gv đưa bìa gắn hình tròn lên và nêu: - Có chấm tròn ? - Có chấm tròn - Hai chấm tròn lấy lần ? - Hai chấm tròn lấy lần - lấy lần ? - lấy lần -2 chấm tròn lấy lần chấm tròn -Hs quan sát bìa để nhận xét -2 lấy lần Viết thành : x -Học sinh thực hành đọc kết 1= đọc là nhân chẳng hạn lấy lần thì - Đưa tiếp bìa gắn lên bảng và hỏi : - Có bìa có chấm tròn Vậy - Quan sát và trả lời : chấm tròn lấy lần ? - chấm tròn lấy lần - Hãy lập công thức lấy lần ? lấy lần - nhân ? - Đó là phép nhân x a/ Hướng dẫn học sinh lập công thức cho các - x = số còn lại -Học sinh lắng nghe để hình thành x = ; x = … x 10 = 20 các công thức cho bảng nhân -Ghi bảng công thức trên * GV nêu : Đây là bảng nhân Các phép nhân bảng có thừa số là , thừa số còn lại là các số , 2, 3, 10 - Lớp quan sát giáo viên hướng dẫn -Yêu cầu học sinh đọc lại bảng nhân vừa để hiểu sâu bảng nhân lập và yêu cầu lớp học thuộc lòng - Hai ba em nhắc lại bảng nhân - Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - Các nhóm thi đua đọc thuộc lòng HĐ2) Luyện tập: bảng nhân Bài 1: 5-6' -Nêu bài tập sách giáo khoa - học sinh nêu miệng kết - Bài tập yêu cầu ta làm gì ? - Lần lượt học sinh nêu miệng (15) -Hd ý thứ chẳng hạn : x = -Yêu cầu tương tự đọc điền kết các ý còn lại -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : 6-7' Yêu cầu học sinh đọc đề bài -Có gà - Mỗi gà có bao nhiêu chân ? - Vậy để biết gà có bao nhiêu chân ta làm ? - Yêu cầu lớp làm vào -Mời học sinh lên giải -Gọi hai học sinh khác nhận xét chéo +Nhận xét chung bài làm học sinh kết điền để có bảng nhân 2x1=2;2x2=4;2x3=6 2x4=8… -Hai học sinh nhận xét bài bạn -Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Có gà - Mỗi gà có cái chân - Ta lấy nhân - Cả lớp làm vào vào bài tập - Một học sinh lên bảng giải bài Giải Số chân gà là : x = 12 (chân ) Đ/ S :12 chân -Quan sát và tự làm bài chữa bài -Một học sinh lên sửa bài -Sau điền ta có dãy số : , 4, , , 10 , 12 , 14 , 16 , 18 , 20 Bài 3; 5-6' -Gọiđọc bài sách giáo khoa -Bài toán yêu cầu ta làm gì ? - Số đầu tiên dãy số này là số nào ? - Tiếp sau số là số ? Tiếp sau số là -Học sinh khác nhận xét bài bạn số nào ? - học bài “ Bảng nhân “ -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài Củng cố - Dặn dò: 3-4' -Hôm toán học bài gì ? - Nhận xét đánh giá tiết học **************************************** Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NÀO? I Mục tiêu : - Biết gọi tên các tháng năm (BT1) Xếp đươcác ý theo lời bà Đất Chuyện bốn mùa phù hợp với mùa năm (BT2 ) - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào? II Chuẩn bị : - Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê bài tập - Mẫu câu bài tập III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ : 4-5' Hoạt động HS (16) 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:2-3' -Hôm chúng ta tìm hiểu từ các - Nhắc lại tên bài mùa năm và tập đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi thời gian theo mẫu : Khi nào ? b)Hướng dẫn làm bài tập: * HĐ 1/Hướng dẫn làm bài tập : 8-10' - Gọi em đọc đề bài - Một em đọc đề , lớp đọc thầm theo - Lớp chia thành nhóm để thảo luận - Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm thảo luận - Các nhóm cử đại diện lên bảng kể trả để thực yêu cầu bài tập lời thời gian các tháng năm - Mời đại diện các nhóm lên bảng kể các - Mùa xuân tháng giêng tháng năm ( GV lắng nghe và ghi ( ) và kết thúc vào tháng ba bảng các từ ) - Lớp thực làm bài vào - Hỏi : Mùa xuân tháng nào và - Nhận xét bài bạn trên bảng kết thúc vào tháng nào ? - Yêu cầu lớp làm bài vào - Một em đọc bài tập , lớp đọc thầm - Nhận xét bài làm học sinh theo * HĐ 2/Hướng dẫn làm bài tập 8-10' - Mùa hạ làm cho hoa thơm trái -Mời em đọc nội dung bài tập - Hai em nhắc lại ý này - Thực hành làm vào - Mùa nào cho chúng ta hoa thơm -Vậy chúng ta viết vào cột mùa hạ cho - Một em lên làm trên bảng hoa thơm trái - Một số em tập nói trước lớp : - Yêu cầu lớp làm vào các cột còn lại Mỗi năm có bốn mùa : Xuân - hạ - thu - Mời em lên làm bài trên bảng - đông Mùa xuân tháng - Mời nhiều em nêu thời gian giêng và kết thúc vào tháng ba hắng mùa Nhận xét bài làm học sinh năm Vào mùa xuân , cây lá đua *Kết luận : đâm chồi nảy lộc , - Lớp nhận xét lời bạn nói * HĐ 3/Hướng dẫn làm bài tập 3: 8-10' - Yêu cầu em đọc đề bài - Một em đọc đề bài - Tổ chức lớp chơi trò chơi hỏi đáp -Lớp tiến hành chia hai dãy - Yêu cầu lớp chia thành hai dãy - Lắng nghe câu hỏi trả lời để giánh - Lần : dãy cùng trả lời câu hỏi : quyền hỏi trước -Tết cổ truyền dân tộc ta vào mùa nào ? - Tết cổ truyền dân tộc ta vào mùa Đội nào trả lời đúng thì đội đó là người xuân hỏi trước - Lần lượt hỏi- đáp sau kết thúc trò chơi - Hai dãy thi đặt và trả lời câu hỏi đội nào trả lời đúng nhiều là đội chiến - Chắng hạn : Chúng ta bước vào năm thắng học vào mùa nào ? * Kết luận : Khi muốn biết thời gian xảy - Chúng ta bước vào năm học vào việc gì đó chúng ta đặt câu hỏi với mùa thu (17) từ : Khi nào ? Củng cố - Dặn dò 3-4' -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học bài xem trước bài - Mùa nào là HS nghỉ học ? - HS nghỉ học vào mùa hè ( nghỉ hè ) -Hai em nêu lại nội dung vừa học -Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại *************************************** Tập viết: CHỮ HOA : P I.Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa P ( 1dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Phong (1 dòng cỡ vừa , dòng cỡ nhỏ), phong cảnh hấp dẫn ( lần) II Chuẩn bị : -Mẫu chữ hoa P đặt khung chữ, cụm từ ứng dụng Vở tập viết III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ:4-5' Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ O Ơ và từ - Lớp thực hành viết vào bảng Ơn -Giáo viên nhận xét đánh giá -Vài em nhắc lại tên bài 2.Bài mới: Giới thiệu bài: 2-3' -Học sinh quan sát Hướng dẫn viết chữ hoa : 4-5' *Quan sát số nét quy trình viết chữ P - Chữ P cao li và rộng li -Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời : -Chữ P gồm nét là nét móc ngược trái - Chữ P có chiều cao, rộng bao nhiêu ? và nét cong tròn có hai đầu uốn vào - Chữ P có nét nào ? không - Chữ B - Chúng ta đã học chữ cái hoa nào có - Đặt bút giao điểm đường kẻ nét móc ngược trái ? ngang và đường kẻ dọc sau đó viết - Hãy nêu qui trình viết nét móc ngược nét móc ngược trái đuôi nét lượn cong trái? vào Điểm dừng bút nằm trên - Nhắc lại qui trình viết nét sau đó là nét đường kẻ ngang và đường kẻ vừa giảng vừa viết mẫu vào khung chữ dọc và - Quan sát theo giáo viên hướng dẫn *Học sinh viết bảng 3-4' - Lớp theo dõi và thực viết vào - Yêu cầu viết chữ hoa P vào không trung không trung sau đó bảng và sau đó cho các em viết chữ P vào bảng HĐ 3)Hướng dẫn viết cụm từ ứng - Đọc : Phong cảnh hấp dẫn dụng : 4-5' (18) -Yêu cầu em đọc cụm từ - Em hiểu cụm từ “Phong cảnh hấp dẫn” nghĩa là gì? -Hãy kể tên phong cảnh hấp dẫn mà em biết ? * Quan sát , nhận xét : - Cụm từ phong cảnh hấp dẫn có chữ ? - Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ P hoa và cao ô li ? - Hãy nêu vị trí các dấu có cụm từ ? - Khoảng cách các chữ chùng nào ? * Viết bảng:Yêu cầu viết chữ Phong vào bảng - Theo dõi sửa cho học sinh HĐ 3)Hướng dẫn viết vào : 12-13' -Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh - Là phong cảnh đẹp người muốn đến thăm - Vịnh Hạ Long , Hồ Gươm , Vũng Tàu , - Gồm tiếng: Phong , cảnh , hấp , dẫn - Chữ g , h cao ô li rưỡi ; chữ p và d cao ô li , các chữ còn lại cao ô li -Dấu hỏi đặt trên chữ a dấu sắc và dấu ngã đặt trên chữ â -Bằng đơn vị chữ o) - Viết bảng : Phong - Thực hành viết vào bảng - Viết vào tập viết : -Nộp từ 5- em để chấm điểm HĐ4) Chấm chữa bài 4-5' -Chấm từ - bài học sinh -Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm 3) Củng cố - Dặn dò: 3-4' -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học *************************** Chính tả(Nghe - viết): THƯ TRUNG THU I Mục tiêu : - Nghe – Viết chính xác bài CT, trình bài đúng hình thức bài thơ chữ, - Làm BT( 2) a / b, BT (3) a / b, BT CT phương ngữ GV soạn II Chuẩn bị : - Giáo viên : Tranh vẽ minh hoạ bài tập - Bảng phụ chép sẵn bài tập III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: 4-5' -2 HS lên bảng viết -Hai em lên bảng viết các từ : mở - Lớp thực viết vào bảng sách , thịt mỡ , nở hoa lỡ hẹn , nhảy -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ cẫng , dẫn chuyện 2.Bài mới: HĐ1) Giới thiệu bài 2-3' (19) -Bài viết hôm các em nghe viết -Hai em nhắc lại tên bài đoạn bài “ Thư trung thu “ HĐ2) Hướng dẫn nghe viết : 4-5' 1/Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - Treo bảng phụ 12 dòng thơ yêu cầu đọc -Một em đọc đoạn viết lớp đọc thầm -Bài thơ cho ta biết điều gì ? -Bác Hồ yêu thương nhi đồng Bác mong các cháu cố gắng , thi đua học hành , làm việc vừa sức để tham gia kháng chiến giữ gìn hoà bình xứng đáng với cháu Bác Hồ Chí 2/ Hướng dẫn cách trình bày : Minh - Bài thơ Bác Hồ có từ xưng hô -Từ Bác , các cháu nào? -Bài thơ có câu ? Mỗi câu có chữ - Có 12 câu , câu có chữ - Các chữ đầu câu thơ viết nào ? - Các chữ cái đầu câu viết hoa - Ngoài chữ đầu thì còn có -Là chữ “Bác” để tỏ lòng kính yêu chữ nào cần viết hoa ? Vì ? Bác vàchữ Hồ Chí Minh là danh từ 3/ Hướng dẫn viết từ khó : riêng - Tìm từ dễ lẫn và khó viết - Hai em lên viết từ khó - Yêu cầu lớp viết bảng các từ khó - Thực hành viết vào bảng các từ - Mời hai em lên viết trên bảng lớp, sau đó - ngoan ngoãn , cố gắng , tuổi nhỏ , đọc lại giữ gìn , HĐ 3)Viết chính tả 12-13' - Đọc cho học sinh viết đoạn văn vào -Nghe giáo viên đọc để chép vào 5/Soát lỗi chấm bài : - Đọc lại chậm rãi để học sinh soát bài -Nghe để soát và tự sửa lỗi bút chì -Thu chấm điểm và nhận xét - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm HĐ4) Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2a/b :5-6' -Hs quan sát tranh và làm việc theo tổ - Yêu cầu đọc đề - Lần lượt báo cáo kết nối tiếp -Yc quan sát tranh làm bài theo yêu cầu -Các tổ báo cáo kqû theo hình thức nối tiếp - Cái tủ - khúc gỗ - cửa sổ - muỗi - Nhận xét bài bạn và ghi vào - Nhận xét bài làm học sinh *Bài 3a/b : 4-5' - Đọc và xác định yêu cầu đề - Gọi em đọc yêu cầu đề bài - em lên bảng làm , lớp làm vào - Yêu em lên bảng làm -thi đỗ - đổ rác - giả vờ - giã gạo - Yêu cầu lớp nhận xét bài làm bạn - Hai em đọc lại các từ vừa điền - Mời HS đọc lại - Nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá 3) Củng cố - Dặn dò:2-3' -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học (20) *************************************** Thứ sáu ngày 18 tháng năm 2013 Toán: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân Biết vận dụng bảng nhân để thực phép tính nhân có kèm đơn vị đo với số - Biết giải bài toán có phép nhân( bảng nhân) - Biết thừa số, tích B/ Chuẩn bị : Viết sẵn nội dung bài tập và lên bảng C / Các hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: 4-5' -Gọi hai học sinh đọc bảng nhân Hỏi -Hai học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân HS kết phép nhân bất kì nào đó bảng - Nêu kết nhân 12 ; -Nhận xét đánh giá bài học sinh nhân 14 2.Bài mới: -Hai học sinh khác nhận xét a) Giới thiệu bài: 2-3' -Vài học sinh nhắc lại tên bài b) Luyện tập: Bài 1: 7-8' -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Một em đọc đề bài - Bài tập yêu cầu ta làm gì ? - Điền số thích hợp vào ô trống - Viết bảng : x3 -Chúng ta điền vào ô trống ? Vì sao? -Viết vào ô trống yc HS đọc lại phép tính -Yc lớp tiếp tục làm với các dòng khác sau đó mời em đọc chữa bài -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : 6-7' -Yêu cầu HS nêu đề bài và ghi bảng - Gọi HS đọc mẫu bài và tự làm bài -Gọi học sinh khác nhận xét +Nhận xét chung bài làm học sinh Bài 6-7' -Gọi học sinh đọc đề bài -Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp thực vào -Gọi học sinh lên bảng giải - Điền vào ô trống vì nhân -Cả lớp thực làm vào các phép tính còn lại -Nêu miệng kết sau điền -Học sinh khác nhận xét bài bạn - Một học sinh nêu yêu cầu bài -Cả lớp cùng thực làm vào -Đổi chéo để kiểm tra bài -Một em đọc đề bài sách giáo khoa -Cả lớp làm vào vào bài tập -Một học sinh lên bảng giải bài : Giải Số bánh xe có tất là : (21) -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài (cột 2,3,4): 7-8' -Gọi học sinh đọc đề - Bài này yêu cầu ta làm gì ? - Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên bảng -Yêu cầu đọc cột thứ -Dòng cuối cùng bảng là gì ? - Tích là gì ? -Yêu cầu lớp dựavào mẫu để điền đúng tích vào các ô trống Yêu cầu HS tự làm bài và sau đó lên chữa bài - Yêu cầu lớp đọc các phép nhân bài tập sau đã điền số vào tất các ô trống 3) Củng cố - Dặn dò: 3-4' -Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân - Nhận xét đánh giá tiết học x = 16 ( bánh ) Đ/S: 16 bánh xe - Một HS đọc đề bài - Viết số thích hợp vào ô trống - Đọc : Thừa số - thừa số - tích - Đọc : Hai , bốn , tám - Dòng cuối cùng bảng là tích - Là kết phép nhân - Thực phép nhân thừa số cột điền kết vào ô tích - Một em lên bảng làm - Lớp làm vào - Đọc kết các phép nhân -Hai học sinh nhắc lại bảng nhân ********************************************** Tập làm văn: ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I Mục tiêu : -Biết nghe và đáp lại lời chào, tự giới thiệu phù hợp với tình giao tiếp đơn giản (BT1, BT2) - Điền đúng lời đáp vào ô trống đoạn đối thoại (BT3) *GDKNS : Giao tiếp ứng xử văn hóa.Lắng nghe tích cực II Chuẩn bị : - Tranh vẽ minh họa bài tập - Bài tập viết trên bảng lớp III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ : 4-5' 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : 2-3' -Bài TLV hôm , các em thực hành - Lắng nghe giới thiệu bài “ Đáp lời chào - Nói lời tự giới thiệu “ - Một em nhắc lại tên bài b)Hướng dẫn làm bài tập : * HĐ 1/Hướng dẫn làm bài tập1 8-10' -Treo tranh yêu cầu quan sát - Gọi em đọc đề - Quan sát tranh - Theo em các bạn tranh (22) -Bức tranh minh hoạ điều gì ? đây đáp lại nào ? - Một chị lớn tuổi chào các em nhỏ Chị nói : Chào các em ! Chị phụ trách giới thiệu mình với các em nhỏ - Lớp chia thành nhóm lên đóng vai - Theo em các bạn nhỏ tranh diễn lại cảnh đó làm gì ? * Ví dụ : Lan nói : Chào các em ! -Hãy cùng đóng lại tình này - Một nhóm HS : Chúng em chào chị và thể cách ứng xử mà các em cho là - Hương nói : Chị tên là Hương chị đúng cử phụ trách các em - Gọi nhóm lên trình bày - HS : Ôi vui quá ! Mời chị vào lớp * HĐ 2/Hướng dẫn làm bài tập 8-10' -Mời em đọc nội dung bài tập - Nhắc lại tình để HS hiểu Yêu - Một em đọc yêu cầu đề bài cầu lớp suy nghĩ và đưa lời đáp với - HS suy nghĩ sau đó nối tiếp nói lời trường hợp bố mẹ vắng nhà đáp : - Nhận xét sau đó chuyển tình -Ví dụ : Cháu chào chú Chú chờ - Dặn HS cảnh giác nhà mình chút để cháu bảo với ba mẹ không nên cho người lạ vào nhà - Tương tự nói lời đáp tình không có ba mẹ nhà : - Cháu chào chú Thưa chú , ba *HĐ 3/Hướng dẫn làm bài tập 8-10' mẹ cháu vắng , chú có nhắn gì không -Mời em đọc nội dung bài tập ? - Mời em lên bảng đóng vai - Một em nêu yêu cầu đề bài - Một em đóng vai mẹ Sơn và em - em thực hành nói lời đáp trước lớp đóng vai bạn Nam để thể lại tình -Chào cháu bài - Cháu chào cô ! - Yêu cầu tự viết bài - Cháu cho cô hỏi đây có phải nhà bạn - Đọc lại bài làm mình trước lớp Nam không ? -Nhận xét ghi điểm học sinh - Thưa cô , cháu chính là Nam đây 3) Củng cố - Dặn dò: 2-3' - Tốt quá Cô là mẹ bạn Sơn đây -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Hai em nhắc lại nội dung bài học ******************************************* Tự nhiên xã hội: Bài 19: ĐƯỜNG GIAO THÔNG I.Mục tiêu : - Kể tên loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không Kể tên các phương tiện giao thông trên loại đường (23) - Nhận biết số biển báo giao thông - Biết cần thiết phải có số biển báo giao thông trên đường - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông *GDKNS : -Kỹ kiên định : Từ chối hành vi sai phạm luật giao thông -Kỹ định : Nên và không nên làm gì gặp số biển báo giao thông -Phát triển kỹ giao tiếp thông qua các hoạt động học tập II Chuẩn bị : -Giáo viên : tranh ảnh sách trang 40 , 41 III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: HS hát 2' - HS hát 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 2-3' - Giáo viên giới thiệu “Đường giao thông “ -Lớp theo dõi vài nhắc lại tên bài b)Hoạt động :Nhận biết các loại đường giao thông 8-10' * Bước : Dán tranh khổ giấy A3 lên - Lớp qs các hình treo trên bảng và bảng nêu - Yêu cầu quan sát hình vẽ trên cho biết -Hình Cảnh bầu trời xanh hình đó vẽ gì ? H2 Vẽ sông , H3 Vẽ biển , H4 Vẽ đường ray , H5 Vẽ ngac tư đường phố * Bước : Gọi em lên bảng phát cho - Gắn bìa vào tranh cho phù em bìa õ ghi sẵn tên các loại đường hợp yêu cầu gắn đúng tên vào tranh vẽ các loại đường đó -Nhiều em nhắc lại : Đường sắt , *B3: Kết luận đây là loại đường giao thông đường , đường thủy và đường c)Hoạt động : Nhận biết các phương tiện hàng không giao thông 8-10' -Yêu cầu làm việc theo cặp - Các cặp quan sát hình trang 40 - Treo ảnh trang 40 H1 và H2 -HS nêu ý kiến - Bức ảnh chụp phương tiện gì ? -Ô tô - Ô tô là phương tiện dùng cho loại đường - Đường nào ? - Bức : Vẽ gì ? phương tiện nào chạy trên - Đường sắt dành cho tàu hỏa đường sắt ? - Hãy kể tên phương tiện hàng không ? - Máy bay , tên lửa , vũ trụ - Kể tên số loại tàu thuyền trên sông , - Tàu ngầm , tàu thủy , thuyền trên biển mà em biết ? thúng , thuyền có mui , ca nô , xà lan -Làm việc lớp : Ngoài các phương tiện , nêu trên em còn biết loại phương tiện - Các đại diện lên thi với nào khác?Nó dành cho loại đường nào trước lớp ( tên các loại đường và tên (24) - Cho biết tên loại đường giao thông có địa phương ? d)Hđộng 3: 8-10' Nhận biết số loại biển báo - Treo loại biển báo lên bảng - Yc và nêu tên loại nhóm biển báo - Biển báo này có hình gì ? Màu gì ? - Đố bạn loại biển báo nào thường có màu xanh Loại biển báo nào thường có màu đỏ ? - Bạn phải làm gì gặp loại biển báo này ? * Bước : Liên hệ thực tế : -Trên đường học em có thấy các loại biển báo không - Hãy nói tên các loại biển báo này ? - Theo em chúng ta cần nhận biết các loại biển báo trên đường giao thông ? *VSCN Bài 5: Rửa mặt GV nêu vấn đề.Hỏi HS:?Để giữ khuôn mặt luôn chúng ta phải làm gì?Cần rửa mặt nào?Để rửa mặt hợp vệ sinh, cần phải có gì? Gv nhận xét – kết luận 3) Củng cố - Dặn dò: 3-4' -Cho học sinh liên hệ với sống hàng ngày các phương tiện địa phươg em biết ) - Quan sát tranh - Lớp tiến hành trao đổi theo cặp - Cử đại diện trả lời - Học sinh nêu các loại biển báo trên đường mà em nhìn thấy -Nhằm bảo đảm an toàn cho người tham gia giao thông , chúng ta cần biết các loại biển báo để thực tốt nhằm tránh tai nạn cho thân và cho người * HS lắng nghe và trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét – bổ sung (25)

Ngày đăng: 20/06/2021, 11:43

Xem thêm:

w