TUẦN 1 Ngày soạn / /2022 Ngày giảng T / / /2022 Tiết 1 Hoạt động trải nghiệm HOẠT ĐỘNG DƯỚI CỜ VUI ĐẾN TRƯỜNG I Yêu cầu cần đạt HS tự tin giới thiệu được bản thân mình với bạn bè Chào hỏi, làm quen đư[.]
TUẦN Ngày soạn: …./… /2022 Ngày giảng: T…/…./……/2022 Tiết 1: Hoạt động trải nghiệm HOẠT ĐỘNG DƯỚI CỜ: VUI ĐẾN TRƯỜNG I Yêu cầu cần đạt: - HS tự tin giới thiệu thân với bạn bè - Chào hỏi, làm quen với thầy cô, anh chị, bạn bè - Phát triển lực: + Năng lực giao tiếp: thể qua việc chào hỏi, làm quen, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn lớp, trường - Phẩm chất: + Chăm chỉ: thể qua việc chủ động tham gia vào hoạt động khác nhà trường II Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - HS tập trung sân HS điểm - HS thực theo hướng dẫn Khám phá : GV Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề Mục tiêu: Hoạt động tạo hứng thú cho HS với ngày học đầu tiên, chào hỏi biết chào hỏi người gặp - HD HS xếp hàng theo vị trí lớp học - GV cho HS hát tập thể nghe hát: - HS xếp hàng nghe theo Lời chào em – Sáng tác Nghiêm Bá HD GV Hồng + Nêu cảm xúc em sau nghe hát này? + Khi muốn làm quen với bạn mới, em làm + Bài hát hay vui tươi Em gì? - GV nhận xét câu trả lời học sinh dẫn thích hát dắt vào chủ đề hoạt động + Em chào bạn cười thật tươi với bạn - GV thực lời chào HS thật vui vẻ: + Cô chào lớp, HS lớp rồi, có nhiều điều thú vị đến với - HS lắng nghe cô giáo - GV chào cá nhân - GV hướng dẫn thêm:” Khi cô chào người chào lại cơ” VD: - HS lắng nghe thực theo + Cô chào Hoa! Hơm em thấy học có hướng dẫn vui không? + Cô chào Minh Hôm đưa em học? - GV chào vui vẻ thân mật với tất HS - Em chào cô giáo ạ! Em vui gặp cô bạn - Em chào cô ạ! Hôm mẹ đưa em đến trường ạ.- HS lắng nghe, Vận dụng thực Khi bước vào lớp em gặp thềm nhiều - Hs lắng nghe bạn em nên chào hỏi người gặp mặt IV Điều chỉnh sau học:……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 2+ : Tiếng việt BÀI 1A: ÂM a, b I Yêu cầu cần đạt: - Đọc âm a, b; đọc trơn tiếng, từ ngữ học, hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh Viết a, b, bà - Nói tiếng, từ tên vật chứa a, b Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày hoàn thành nhiệm vụ học tập Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương II Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ a, b phóng to/ mẫu chữ viết bảng lớp III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động HĐ1: Nghe – nói - Yêu cầu học sinh quan sát tranh nói tên vật vẽ tranh theo nhóm bàn - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh nói tốt - Giới thiệu tiếng vừa tìm có âm b, a nội dung học hôm Hoạt động khám phá HĐ2: Đọc a) Đọc tiếng, từ - Giáo viên viết tiếng bà lên bảng, đánh vần đọc trơn mẫu cho học sinh: Đánh vần: bờ-a-ba-huyền-bà Đọc trơn: bà - Giáo viên giới thiệu chữ b,a in thường in hoa sách Hoạt động học sinh - Quan sát tranh vào chi tiết tranh nói tiếng: cá, ba ba, gà, bò, bé, bà - Đại diện số nhóm lên bảng tranh - Quan sát, theo doic - Đánh vần, đọc trơn tiếng bà (cá nhân, nhóm đơi, lớp) - Quan sát ghi nhớ b) Tạo tiếng - Treo bảng phụ ghép tiếng yêu cầu học sinh nhóm ghép tiếng khác bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh đính thẻ chữ ba, bã, bả, bá vào bảng phụ đọc Hoạt động luyện tập c) Đọc hiểu - Đính tranh chữ bảng, yêu cầu học sinh nhìn hình, đọc từ phù hợp với hình - Yêu cầu học sinh đọc - Ghép tiếng thyeo yêu cầu giáo viên đọc trơn tiếng ghép được: ba, bả, bã, bá - Đọc trơn tiếng ghép - học sinh lên bảng đính thẻ - Học sinh đọc bảng đính chữ - Quan sát tranh tìm từ phù hợp với hình ảnh: ba ba, ba bà - Học sinh đọc trơn cho nghe sửa lỗi giúp bạn - Cả lớp đọc theo thước giáo viên ba ba, ba bà 2-3 lần - Học sinh lên bảng đính từ tranh cho phù hợp - Yêu cầu học sinh đính từ ngữ hình HĐ3: Viết - Hướng dẫn học sinh cách viết chữ a, - Nhìn giáo viên viết mẫu viết chữ b; cách nối chữ ba cách đặt bảng dấu trêb chữ a - Nêu cách viết số - Nhận xét học sinh viết Hoạt động vận dụng HĐ4: Nghe – nói - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm bàn - Nghe yêu cầu làm việc theo hỏi đáp hình hoạt nhóm bàn động tìm tiếng có âm đầu b, vần a - Một vài cặp lên hỏi đáp - Gọi học sinh lên hỏi đáp hình hình - Giáo viên cho học sinh chơi trò - Học sinh thi theo dãy chơi: thi nối nối tiếp tiếng có vần a, tiếng có âm đầu b - Tuyên dướng nhóm thắng IV Điều chỉnh sau học:……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 4: GD thể chất Bài 1: TƯ THẾ ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ I Yêu cầu cần đạt - Biết cách thực động tác đứng nghiêm,đứng nghỉ - Thực tư theo lệnh - Biết quan sát tranh, tự khám phá quan sát động tác làm mẫu giáo viên để tập luyện Tích cực tập luyện hoạt động tập thể - Tích cực tham gia trị chơi vận động có trách nhiệm chơi trò chơi II Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV I Phần mở đầu - Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu học Khởi động - Xoay khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối, - Trò chơi “ rồng rắn lên mây” II Phần bản: Hoạt động * Kiến thức * Đứng nghiêm, đứng nghỉ - Cho HS quan sát tranh GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác - Hô lệnh thực động tác mẫu Hoạt động HS Đội hình nhận lớp - Đội hình HS quan sát tranh - HS quan sát GV làm mẫu *Luyện tập Tập đồng loạt - GV hô - HS tập theo Gv - Gv quan sát, sửa sai cho HS Tập theo tổ nhóm - Y,c Tổ trưởng cho bạn luyện tập theo khu vực - Đội hình tập luyện đồng loạt - ĐH tập luyện theo tổ GV Tập theo cặp đôi - GV cho HS quay mặt vào tạo - ĐH tập luyện theo cặp thành cặp để tập luyện Thi đua tổ * Trị chơi “đi nhanh đích đứng nghiêm” * Vận dụng: - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học hs - Từng tổ lên thi đua - trình diễn - Chơi theo đội hình hàng ngang - - HS thực thả lỏng - ĐH kết thúc IV Điều chỉnh sau học:……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 4: Âm nhạc HỌC HÁT: HỌC SINH LỚP VUI CA I Yêu cầu cần đạt: - Học sinh hát giai điệu hát, hát biết cách biểu diễn số động tác phụ họa Biết cách thể tư hát hát, - Biết cách thể hình tiết tấu số - Học sinh bước đầu thể hát với giọng hát tự nhiên tư phù hợp - Bắt đầu nhận biết âm cao thấp II Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị sách phách học nhạc cụ gõ tự tạo III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Giới thiệu mới: - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh nhạc sĩ Hoàng Long - cho hát hát học sinh lớp vui ca Hoạt động hình thành tri thức: Dạy hát a Nghe hát mẫu mẫu - Giáo viên cho HS nghe lần băng đĩa nhạc - Giáo viên hỏi bài: nói cảm nhận ban đầu lời hát b.Đọc lời ca: -Treo bảng phụ chép sẵn hát - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo lời ca mà giáo viên đọc. Giáo viên nên chia hát thành câu + Câu 1: Tạm biệt trường mầm non chúng em vào lớp + Câu 2: Từ hôm nay chúng em chăm ngoan học tốt + Câu 3: Để thầy khen cha mẹ vui lịng + Câu 4: Bạn hát lên Chúng ta vui Hoat động học sinh - Học sinh quan sát lắng nghe - HS lắng nghe - HS trả lời - HS thực múa ca c Khởi động giọng: - GV: hướng dẫn học sinh tư đứng khởi động giọng + Thân phải thẳng thoải mái không cúi đầu - GV: Cho học sinh khỏi động giọng 4- lần sau cho em ngồi xuống d Tập hát câu: - Giáo viên hướng dẫn: ẩn tập hát câu nối tiếp đến hết bài: Chia hát thành câu - Giáo viên đàn giai điệu câu đến lần - Giáo viên thực hiện: bắt nhịp đàn giai điệu để học sinh hát - Giáo viên yêu cầu: các em lấy đầu câu hát hát - Giáo viên định: học sinh hát mẫu - Giáo viên hướng dẫn : Cả hát lớp hát giáo viên lắng nghe để phát chỗ sai hướng dẫn học sinh sửa lại - Giáo viên hát mẫu chỗ cần thiết - Giáo viên yêu cầu học sinh hát nối câu hát thể chỗ nhân dài chỗ nghỉ nghỉ nửa phách e Hát bài: - Giáo viên đàn cho học sinh hát - Giáo viên gọi dãy bàn hát - Giáo viên gọi nhóm lên hát hát cá nhân hát - Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp tục sửa chỗ hát chưa đạt dạy học sinh lấy cách cuối câu hát hướng dẫn học sinh hát theo phần đệm nhạc - Giáo viên hướng dẫn học sinh hát nhịp nhàng giữ nhịp ổn định Hoạt động thực hành a GV chia lớp thành ba nhóm luyện tập hát nối tiếp kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp hát Có thể chia câu hát sau: Nhóm 1: Câu 1: Tạm biệt trường mầm non chúng em vào lớp x x x x Nhóm 2:Câu 2: Từ hôm nay chúng em chăm ngoan học tốt x x x x - HS quan sát - HS lắng nghe - HS đọc lời ca - HS hát câu theo hướng dẫn Gv - HS hát viết cách ngân nghỉ - HS hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca - HS vỗ tay theo phách Nhóm 3: câu Để thầy khen cha mẹ vui lịng - HS làm việc theo nhóm x x x x Nhóm 4: Cả lớp + Câu 4: Bạn hát lên Chúng ta vui múa ca x x x x - HS vỗ tay theo phách kết - Gv gọi nhóm học sinh thực hát vỗ tay hợp hát lời đệm trước lớp b GV cho học sinh hát vỗ tay theo phách hát : Học sinh lớp vui ca - GV thực mẫu câu đầu HS quan sát nhận xét cách vỗ tay theo phách - Các nhóm cá nhân luân phiên luyện tập - GV gọi nhóm học sinh thực hành trước lớp luyện tập - GV nhận xét sửa sai có - HS trả lời Hoạt động ứng dụng mở rộng: Hát kết hợp với biểu diễn - Gv Hỏi: Hơm em học ? - HS thực - Nội dung hát truyền tải đến thơng điệp ? - Gv gọi học sinh vừa hát vừa kết hợp số động tác phụ họa - Gv cho học sinh tính chỗ chân nhịp nhàng theo nhịp theo giai điệu hát IV Điều chỉnh sau học:……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …./… /2022 Ngày giảng: T…/…./……/2022 Tiết 1+2: Tiếng Việt Bài 1B: ÂM c, o I Yêu cầu cần đạt: - Đọc âm c, o đọc trơn tiếng, từ ngữ học, hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh Viết c, o, cò - Biết hỏi-đáp với bạn bè người than vật có chữ c, o - Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày hồn thành nhiệm vụ học tập - Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương II Đồ dung dạy học: - Tranh phóng to HĐ1, HĐ4; bảng phụ thể HĐ tạo tiếng thẻ chữ ca, bò, bỏ; Mẫu chữ c, o phóng to/ mẫu chữ viết bảng lớp III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động HĐ1: Nghe – nói - Yêu cầu học sinh quan sát tranh HĐ1 hỏi-đáp tên vật hoạt động chúng vẽ tranh theo nhóm bàn Hoạt động học sinh - Quan sát tranh làm việc nhóm đơi + HS A: Con vật bay bờ ruộng? +Hs B: Con cò + Hs A: Mỏ cị cặp gì? +Hs B: Con cá - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Đại diện số nhóm lên bảng thực nhóm làm tốt hỏi-đáp - Khi hỏi-đáp, em có nhắc tới - Lắng nghe tiếng cị, cá tiếng chứa âm c, o hôm Hoạt động khám phá HĐ2: Đọc a) Đọc tiếng, từ - Giáo viên viết tiếng cá, cò lên bảng, - Quan sát, theo dõi đánh vần đọc trơn mẫu cho học - Đánh vần, đọc trơn tiếng cá (cá nhân, sinh: Đánh vần: cờ-a-ca-sắc-cá nhóm đơi, lớp) Đọc trơn: cá - Giáo viên đánh vần: cờ-o-co-huyền- - Đánh vần, đọc trơn tiếng cò (cá nhân, cò; đọc trơn: cị nhóm đơi, lớp) - Cả lớp đọc trơn theo thước giáo viên: cò, cá, cá, cò,… - Giáo viên giới thiệu chữ c,o in - Quan sát ghi nhớ thường in hoa sách b) Tạo tiếng - Treo bảng phụ ghép tiếng - Ghép tiếng theo yêu cầu yêu cầu học sinh nhóm ghép giáo viên đọc trơn tiếng ghép được: tiếng khác bảng cà, ca, bó, bị - Đọc trơn tiếng ghép - Giáo viên yêu cầu học sinh đính thẻ - học sinh lên bảng đính thẻ chữ cà, ca, bó, bị vào bảng phụ - Học sinh đọc bảng đính chữ đọc Hoạt động luyện tập c) Đọc hiểu - Quan sát tranh tìm từ phù hợp với - Đính tranh chữ bảng, u cầu hình ảnh: cỏ, cọ, bị học sinh nhìn hình, đọc từ phù hợp với hình - Học sinh đọc trơn cho nghe sửa - Yêu cầu học sinh đọc lỗi giúp bạn - Cả lớp đọc theo thước giáo viên cỏ, cọ, cò 2-3 lần - Yêu cầu học sinh đính từ ngữ - Học sinh lên bảng đính từ tranh cho hình phù hợp HĐ3: Viết - Hướng dẫn học sinh cách viết chữ c, - Nhìn giáo viên viết mẫu viết bảng chữ o; cách nối chữ co cách đặt dấu huyền chữ o - Nêu cách viết số - Nhận xét học sinh viết Hoạt động vận dụng HĐ4: Nghe – nói - Yêu cầu học dinh quan sát tranh - Quan sát tranh trả lời câu hỏi: trả lời câu hỏi: + Người bà tranh đâu về? + Bà chợ + Vì em biết điều đó? + Vì em thấy bà mua nhiều đồ - Giáo viên chữ bảng - Đọc trơn câu theo giáo viên đọc chậm câu, nghỉ sau câu - Nhận xét tuyên dương nhóm - Học sinh thi đọc trơn theo nhóm làm tốt IV Điều chỉnh sau học:……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 3: Toán BÀI 1: CÁC SÔ 0, 1, 2, 3, 4, (T1) I Yêu cầu cần đạt: - Năng lực + Đọc, đếm, viết số từ đến Sắp xếp số từ đến - Phẩm chất +Thực thao tác tư mức độ đơn giản II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy học chủ yếu Khởi động: - Ổn định tổ chức Hôm học 1: Các số 0, 1, 2, 3, 4, Khám phá: - GV mời HS quan sát tranh - GV vào tranh hỏi: + Trong bể có cá? + Có khối vng? + Vậy ta có số mấy? - GV giới thiệu số - GV chuyển sang tranh thứ hai - Hát - Lắng nghe - HS quan sát + Trong bể có cá + Có khối vng + Ta có số - HS quan sát, vài HS khác nhắc lại - HS theo dõi, nhận biết số - HS theo dõi nhận biết số: 3,4,5 GV vào cá thứ đếm “một”, vào cá thứ hai đếm “hai”, sau GV giới thiệu “Trong bể có hai cá”, đồng thời viết số lên bảng - GV thực tương tự với tranh giới thiệu 3, 4, 5còn lại - GV tranh đặt câu hỏi: + Trong bể có cá khơng? + Có khối vng khơng?” + GV giới thiệu “Trong bể khơng có cá nào, khơng có khối vng ”, đồng thời viết số lên bảng - GV gọi HS đọc lại số vừa học * Nhận biết số 1, 2, 3, 4, - GV yêu cầu học sinh lấy que tính đếm số que tính lấy - GV yêu cầu học sinh lấy que tính đếm số que tính lấy - GV yêu cầu học sinh lấy que tính đếm số que tính lấy - GV yêu cầu học sinh lấy que tính đếm số que tính lấy - GV yêu cầu học sinh lấy que tính đếm số que tính lấy Viết số 1, 2, 3, 4, - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn HS viết số * Viết số + Số cao li Gồm nét : nét thẳng xiên nét thẳng đứng + Cách viết: Nét 1: Đặt bút đường kẻ 4, viết nét thẳng xiên đến đường kẻ dừng lại Nét 2: Từ điểm dừng bút nét 1, chuyển hướng bút viết nét thẳng đứng xuống phía đến đường kẻ dừng lại - GV cho học sinh viết bảng * Viết số - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết : + Số cao li Gồm nét : Nét kết hợp hai nét bản: cong 10 + Khơng có cá bể + Khơng có khối vng + HS theo dõi nhận biết số nhắc lại - HS đọc cá nhân - lớp: 1, 2, 3, 4, 5, - HS làm việc cá nhân lấy que tính đếm : - HS làm việc cá nhân lấy que tính đếm : 1, - HS làm việc cá nhân lấy que tính đếm : 1, 2, - HS làm việc cá nhân lấy que tính đếm : 1, 2, 3, - HS làm việc cá nhân lấy que tính đếm : 1, 2, 3, 4, - Theo dõi, viết theo không trung - Viết bảng số - Theo dõi, viết theo không trung - Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh: Nhân ái: thể qua việc yêu quý, giúp đỡ người II Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Khởi động: - HS hát tập thể hát: Đàn gà Khám phá: Hoạt động 2: Khám phá – Kết nối kinh nghiệm a, GV trao đổi HS: - Từ ngày đầu đến trường đến nay, bạn làm quen với bạn mới? Hãy chia sẻ với lớp nào? - Ai làm quen với thầy cô giáo mới? - GV mời số HS trả lời b GV yêu cầu HS quan sát tranh chủ đề SGK HĐTN trang cho biết: Các bạn nhỏ tranh làm có cảm xúc nào? Hoạt động học sinh - HS hát - Em làm quên với nhiều bạn bạn: Nam, Hoa, Lan, … - HS giơ tay phát biểu - HS quan sát tranh trao đổi nhóm đơi: + Các bạn nhỏ chào hỏi nhau, làm quen vui vẻ + Bạn nhỏ chào giáo thích thú cô khen + Bạn nhỏ chào Bác bảo vệ lễ phép + Các bạn nhỏ háo hức nghe giáo nói - GV tổ chức cho HS lớp quan sát - HS chia sẻ ý kiến trước lớp tranh chia sẻ ý kiến sau HS trao đổi nhóm đơi xong c, Cho HS chia sẻ kinh nghiệm: - Một số HS dựa vào kinh nghiệm thân chia sẻ cảm xúc gặp thầy bạn bè + Em cảm thấy gặp thầy cô + Em cảm thấy vui bạn bè + Em cảm thấy bỡ ngỡ + Em cảm thấy hồi hộp - GV quan sát xem HS tự tin, HS chưa tự tin mơi trường học tập để có hỗ trợ giúp đỡ Hoạt động 3: Giới thiệu thân a GV hướng dẫn HS quan sát tranh yêu - HS quan sát tranh cầu nhiệm vụ trang nghe bạn Hải Hà chào - Nhận xét lời thoại hai bạn nhỏ (GV đọc cho HS nghe lời thoại bạn tranh nhỏ tranh) - HS tự đưa ý kiến lời b Em tự giới thiệu thân chào hỏi với bạn bè gặp 20