1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu tập huấn môn khoa học 4 cánh diều NĂM 2023 CÓ KÈM PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tài liệu tập huấn môn khoa học 4 cánh diều NĂM 2023 Tài liệu tập huấn môn khoa học 4 cánh diều NĂM 2023 Tài liệu tập huấn môn khoa học 4 cánh diều NĂM 2023 Tài liệu tập huấn môn khoa học 4 cánh diều NĂM 2023 Tài liệu tập huấn môn khoa học 4 cánh diều NĂM 2023 Tài liệu tập huấn môn khoa học 4 cánh diều NĂM 2023 Tài liệu tập huấn môn khoa học 4 cánh diều NĂM 2023 Tài liệu tập huấn môn khoa học 4 cánh diều NĂM 2023 Tài liệu tập huấn môn khoa học 4 cánh diều NĂM 2023 Tài liệu tập huấn môn khoa học 4 cánh diều NĂM 2023 CÓ KÈM PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CÓ KÈM PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN KHOA HỌC LỚP 4 CÁNH DIỀU CÓ KÈM PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN KHOA HỌC LỚP 4 CÁNH DIỀU CÓ KÈM PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN KHOA HỌC LỚP 4 CÁNH DIỀU CÓ KÈM PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN KHOA HỌC LỚP 4 CÁNH DIỀU

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM CÔNG TY ĐẦU TƢ XUẤT BẢN - THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA KHOA HỌC (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU) (Chủ biên: Bùi Phƣơng Nga) HÀ NỘI - 2023 MỤC LỤC PHẦN I MỤC ĐÍCH VÀ CƠ SỞ BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA KHOA HỌC BỘ SÁCH CÁNH DIỀU I MỤC ĐÍCH BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA KHOA HỌC II CƠ SỞ BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA KHOA HỌC PHẦN II SÁCH GIÁO KHOA KHOA HỌC BỘ SÁCH CÁNH DIỀU ĐÁP ỨNG CTKH 2018 12 I CẤU TRÚC NỘI DUNG SGK KHOA HỌC 12 II PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC TRONG SGK KHOA HỌC BỘ CÁNH DIỀU………… 14 III TIẾT DẠY MINH HỌA 26 PHẦN III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP GIÁO DỤC MÔN KHOA HỌC BỘ SÁCH CÁNH DIỀU 26 I MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ 26 II NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 26 III PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 27 IV HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ 27 V VÍ DỤ MINH HỌA ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ……………………………… 28 PHẦN IV HƢỚNG DẪN TRUY CẬP SÁCH GIÁO KHOA LHOA HỌC BỘ SÁCH CÁNH DIỀU PHIÊN BẢN ĐIỆN TỬ 344 PHẦN I MỤC ĐÍCH BIÊN SOẠN VÀ CƠ SỞ BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA KHOA HỌC BỘ SÁCH CÁNH DIỀU I MỤC ĐÍCH BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA KHOA HỌC Sách Khoa học đƣợc biên soạn nhằm mục đích bƣớc đầu hình thành, ph t triển học sinh ớp c c phẩm chất chủ yếu, c c ực chung ực đặc thù theo quy định Chƣơng trình mơn Khoa học năm 2018 II CƠ SỞ BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA KHOA HỌC S ch gi o khoa (SGK) Khoa học thuộc s ch C nh Diều đƣợc thủ cụ thể ho Chƣơng trình mơn học Đó à: y dựng sở tu n Quan điểm xây dựng chƣơng trình mơn Khoa học Mục tiêu chƣơng trình mơn Khoa học u cầu cần đạt chƣơng trình mơn Khoa học a) u cầu cần đạt phẩm chất Cùng với môn học khác hoạt động giáo dục cấp Tiểu học, mơn Khoa học góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu quy định Chƣơng trình Giáo dục phổ thơng tổng thể Dƣới đ y sơ đồ tóm tắt đóng góp mơn Khoa học vào việc hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu cho HS ` b) Yêu cầu cần đạt lực chung c) Yêu cầu cần đạt lực đặc thù Môn Khoa học hình thành ph t triển học sinh ực khoa học tự nhiên, bao gồm c c thành phần: nhận thức khoa học tự nhiên; tìm hiểu mơi trƣờng tự nhiên xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ học Thành phần lực Biểu Nhận thức khoa - Kể tên, nêu, nhận biết đƣợc số vật tƣợng đơn giản tự nhiên đời sống, bao gồm số vấn đề chất, học tự nhiên ƣợng, thực vật, động vật, nấm vi khuẩn, ngƣời sức khoẻ, sinh vật mơi trƣờng - Trình bày đƣợc số thuộc tính số vật tƣợng đơn giản tự nhiên đời sống - Mô tả đƣợc vật tƣợng c c hình thức biểu đạt nhƣ ngơn ngữ nói, viết, sơ đồ, biểu đồ - So s nh, ựa chọn, ph n oại đƣợc c c vật tƣợng dựa số tiêu chí c định - Giải thích đƣợc mối quan hệ (ở mức độ đơn giản) c c vật Thành phần lực Biểu tƣợng (nh n quả, cấu tạo - chức năng, ) Tìm hiểu mơi - Quan s t đặt đƣợc c u hỏi vật, tƣợng, mối quan hệ trường tự nhiên tự nhiên, giới sinh vật bao gồm ngƣời vấn đề sức khoẻ xung quanh - Đƣa dự đo n vật, tƣợng, mối quan hệ c c vật, tƣợng (nh n quả, cấu tạo - chức năng, ) - Đề uất đƣợc phƣơng n kiểm tra dự đo n - Thu thập đƣợc c c thông tin vật, tƣợng, mối quan hệ tự nhiên sức khoẻ nhiều c ch kh c (quan s t c c vật tƣợng ung quanh, đọc tài iệu, hỏi ngƣời ớn, tìm Internet, ) - Sử dụng đƣợc c c thiết bị đơn giản để quan s t, thực hành, àm thí nghiệm tìm hiểu vật, tƣợng, mối quan hệ tự nhiên ghi ại c c iệu đơn giản từ quan s t, thí nghiệm, thực hành, - Từ kết quan s t, thí nghiệm, thực hành, rút đƣợc nhận ét, kết uận đặc điểm mối quan hệ vật, tƣợng Vận dụng kiến - Giải thích đƣợc số vật, tƣợng mối quan hệ tự nhiên, thức, kĩ học giới sinh vật, bao gồm ngƣời c c biện ph p giữ gìn sức khoẻ - Giải đƣợc số vấn đề thực tiễn đơn giản vận dụng kiến thức khoa học kiến thức kĩ từ c c mơn học kh c có iên quan - Ph n tích tình huống, từ đƣa đƣợc c ch ứng phù hợp số tình có iên quan đến sức khoẻ th n, gia đình, cộng đồng mơi trƣờng tự nhiên ung quanh; trao đổi, chia sẻ, vận động ngƣời ung quanh thực - Nhận ét, đ nh gi đƣợc phƣơng n giải c ch ứng c c tình gắn với đời sống Nội dung chƣơng trình mơn khoa học Nội dung CHẤT − Tính chất, vai trị nƣớc; vịng tuần hồn nƣớc tự nhiên - Ô nhiễm bảo vệ môi trƣờng nƣớc - Làm nƣớc; nguồn nƣớc sinh hoạt Khơng khí Nội dung - Tính chất; thành phần; vai trị; chuyển động khơng khí - Ơ nhiễm bảo vệ mơi trƣờng khơng khí NĂNG LƢỢNG Ánh sáng - Vai trò, ứng dụng nh s ng đời sống - Ánh s ng bảo vệ mắt Âm - Âm thanh; nguồn m; an truyền m - Vai trò, ứng dụng m đời sống - Chống ô nhiễm tiếng ồn Nhiệt - C c vật dẫn nhiệt tốt dẫn nhiệt kém; ứng dụng đời sống THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Nhu cầu sống thực vật động vật - Nhu cầu nh s ng, khơng khí, nƣớc, nhiệt độ, chất kho ng thực vật - Nhu cầu nh s ng, khơng khí, nƣớc, nhiệt độ, thức ăn động vật Ứng dụng thực tiễn nhu cầu sống thực vật, động vật chăm sóc trồng vật ni NẤM Nấm Nấm có lợi - Nấm ăn - Nấm sử dụng chế biến thực phẩm Nấm có hại CON NGƢỜI VÀ SỨC KHOẺ Dinh dưỡng người - C c nhóm chất dinh dƣỡng có thức ăn vai trị chúng thể - Chế độ ăn uống c n - An toàn thực phẩm Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng An tồn sống: Phịng tránh đuối nước Nội dung SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG Chuỗi thức ăn Vai trò thực vật chuỗi thức ăn Yêu cầu cần đạt chủ đề môn khoa học đƣợc vận dụng SGK Khoa học Cánh diều 5.1 Chủ đề Chất Dạy học chủ đề CHẤT môn Khoa học ớp nhằm hình thành ph t triển HS ực khoa học với biểu cụ thể thành phần ực nhƣ sau: a) Nhận thức khoa học tự nhiên - Nêu đƣợc số tính chất nƣớc - Nêu đƣợc vai trị nƣớc đời sống, sản uất sinh hoạt - Vẽ sơ đồ sử dụng đƣợc c c thuật ngữ: bay hơi, ngƣng tụ, đơng đặc, nóng chảy để mô tả chuyển thể nƣớc - Vẽ đƣợc sơ đồ ghi đƣợc “Vịng tuần hồn nƣớc tự nhiên” - Nêu đƣợc ứng dụng số tính chất nƣớc; vai trị nƣớc đời sống sản uất sinh hoạt - Nêu đƣợc số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc; cần thiết phải bảo vệ nguồn nƣớc sử dụng tiết kiệm nƣớc - Trình bày đƣợc số c ch àm nƣớc - Kể đƣợc tên thành phần khơng khí - Trình bày đƣợc vai trị ứng dụng tính chất khơng khí sống - Nêu đƣợc số việc àm để phịng tr nh bão b) Tìm hiểu mơi trƣờng tự nhiên xung quanh - Quan s t àm đƣợc thí nghiệm đơn giản để: + Ph t đƣợc số tính chất nƣớc + Nhận biết đƣợc có mặt khơng khí; c định đƣợc số tính chất khơng khí; nhận biết đƣợc khơng khí có nƣớc, bụi,… + Giải thích đƣợc: Vai trị khơng khí ch y + Nhận biết đƣợc khơng khí chuyển động g y gió ngun nh n àm khơng khí chuyển động - Nhận ét, so s nh đƣợc mức độ mạnh gió qua quan s t thực tế video c ip c) Vận dụng kiến thức, kĩ học - Giải thích đƣợc vận dụng tính chất nƣớc số trƣờng hợp đơn giản - Liên hệ thực tế gia đình địa phƣơng về: + Ứng dụng số tính chất nƣớc; vai trò nƣớc đời sống, sản uất sinh hoạt + Nguyên nh n g y ô nhiễm nguồn nƣớc, cần thiết phải bảo vệ nguồn nƣớc việc sử dụng tiết kiệm nƣớc + C ch àm nƣớc - Thực đƣợc vận động ngƣời ung quanh bảo vệ nguồn nƣớc sử dụng tiết kiệm nƣớc - Giải thích đƣợc ngun nh n g y nhiễm khơng khí; cần thiết phải bảo vệ bầu khơng khí lành - Thực đƣợc việc àm phù hợp để bảo vệ bầu khơng khí ành vận động ngƣời ung quanh thực - Thực đƣợc số việc cần àm để phòng tr nh bão 5.2 Chủ đề Năng Lượng Dạy học chủ đề NĂNG LƢỢNG môn Khoa học ớp nhằm hình thành ph t triển HS ực khoa học với biểu cụ thể thành phần ực nhƣ sau: a) Nhận thức khoa học tự nhiên - Nêu đƣợc ví dụ c c vật ph t s ng c c vật đƣợc chiếu s ng - Nêu đƣợc vai trò nh s ng sống - Nêu đƣợc dẫn chứng âm truyền qua chất khí, chất lỏng chất rắn - So s nh đƣợc độ to âm lại gần xa nguồn âm - Trình bày đƣợc ích lợi âm sống -Trình bày đƣợc tác hại tiếng ồn số biện pháp chống nhiễm tiếng ồn - Trình bày đƣợc vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiệt độ thấp -X c định đƣợc số vật dẫn nhiệt tốt vật dẫn nhiệt b) Tìm hiểu mơi trƣờng tự nhiên xung quanh -Liên hệ đƣợc vai trò ánh sáng ứng dụng thực tiễn - Nêu đƣợc c ch àm thực đƣợc thí nghiệm tìm hiểu truyền thẳng nh s ng; vật cho nh s ng truyền qua vật cản nh s ng - Thực đƣợc thí nghiệm để tìm hiểu ngun nh n có bóng vật thay đổi bóng vị trí vật nguồn s ng thay đổi - Lấy đƣợc ví dụ thực tế àm thí nghiệm để minh hoạ c c vật ph t m rung động - Thu thập, so s nh trình bày đƣợc mức độ đơn giản thông tin số nhạc cụ thƣờng gặp (một số phận chính, c ch àm ph t m thanh) -Sử dụng đƣợc nhiệt kế để c định nhiệt độ thể, nhiệt độ khơng khí -Đề xuất đƣợc cách làm thí nghiệm để tìm hiểu tính dẫn nhiệt vật (dẫn nhiệt tốt hay kém) c) Vận dụng kiến thức, kĩ học - Vận dụng đƣợc kiến thức tính chất cho nh s ng truyền qua hay không cho nh s ng truyền qua c c vật để giải thích đƣợc số tƣợng tự nhiên ứng dụng thực tế -Vận dụng đƣợc thực tế mức độ đơn giản kiến thức bóng vật -Biết tránh ánh sáng mạnh chiếu vào mắt; không đọc, viết dƣới ánh sáng yếu; thực đƣợc tƣ ngồi học, khoảng c ch đọc, viết phù hợp tránh bị cận thị -Thực c c quy định giữ trật tự nơi công cộng; biết cách phịng chống nhiễm tiếng ồn sống - Giải thích đƣợc số tƣợng iên quan đến âm thanh, lan truyền âm - Vận dụng đƣợc kiến thức nhiệt truyền từ vật nóng sang vật ạnh để giải thích, đƣa c ch àm vật nóng ên hay ạnh tình đơn giản phịng chống nhiễm tiếng ồn sống -Vận dụng đƣợc kiến thức vật dẫn nhiệt tốt để giải thích số tƣợng tự nhiên, để giải số vấn đề đơn giản sống 5.3 Chủ đề Thực vật động vật Dạy học chủ đề THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT mơn Khoa học ớp nhằm hình thành ph t triển HS ực khoa học với biểu cụ thể thành phần ực nhƣ sau: a) Nhận thức khoa học tự nhiên - Trình bày đƣợc thực vật có khả tự tổng hợp chất dinh dƣỡng cần cho sống - Vẽ đƣợc sơ đồ đơn giản (hoặc điền vào sơ đồ cho trƣớc) trao đổi khí, nƣớc, chất kho ng thực vật với môi trƣờng - Đƣa đƣợc dẫn chứng cho thấy động vật cần nh s ng, khơng khí, nƣớc, nhiệt độ thức ăn để sống ph t triển - Trình bày đƣợc động vật không tự tổng hợp đƣợc c c chất dinh dƣỡng, phải sử dụng c c chất dinh dƣỡng thực vật động vật kh c để sống ph t triển - Vẽ đƣợc sơ đồ đơn giản (hoặc điền vào sơ đồ cho trƣớc) trao đổi khí, nƣớc, thức ăn động vật với mơi trƣờng b) Tìm hiểu mơi trƣờng tự nhiên xung quanh - Nhận biết đƣợc c c yếu tố cần cho sống ph t triển thực vật ( nh s ng, khơng khí, nƣớc, chất kho ng nhiệt độ) thơng qua thí nghiệm quan s t tranh ảnh, video c ip - Quan s t thí nghiệm c c yếu tố cần cho sống ph t triển thực vật, dự đo n đƣợc kết thí nghiệm, so s nh đƣợc kết thí nghiệm với dự đo n rút kết uận - Quan s t thí nghiệm nhu cầu sống động vật, dự đo n đƣợc kết thí nghiệm, so s nh kết với dự đo n nêu nguyên nh n, kết thí nghiệm c) Vận dụng kiến thức, kĩ học - Vận dụng đƣợc kiến thức nhu cầu sống thực vật động vật để đề uất việc àm cụ thể chăm sóc c y trồng vật ni, giải thích đƣợc cần phải àm cơng việc - Thực đƣợc việc àm phù hợp để chăm sóc c y trồng (ví dụ: tƣới nƣớc, bón ph n, ) (hoặc) vật ni nhà 5.4 Chủ đề Nấm Dạy học chủ đề NẤM mơn Khoa học ớp nhằm hình thành ph t triển HS ực 10 * Tìm hiểu môi trƣờng tự nhiên xung quanh HS đƣợc đề xuất câu hỏi, đƣa dự đo n vật, tƣợng, mối quan hệ vật, tƣợng tự nhiên đời sống phƣơng n kiểm tra dự đo n; thu thập thông tin vật, tƣợng, mối quan hệ tự nhiên đời sống nhiều cách khác nhau; sử dụng thiết bị đơn giản để quan sát, thực hành, làm thí nghiệm tìm hiểu vật, tƣợng, mối quan hệ tự nhiên ghi lại liệu đơn giản rút nhận xét, kết luận đặc điểm mối quan hệ vật, tƣợng cần tìm hiểu Ví dụ: Qua hoạt động yêu cầu HS làm thí nghiệm, thực hành yêu cầu HS quan sát thí nghiệm đƣợc giới thiệu SGK chủ đề HS có hội để hình thành thành phần ực tìm hiểu mơi trƣờng tự nhiên xung quanh Cụ thể, Sự truyền ánh sáng, học sinh đọc thông tin để nêu đƣợc cách làm thực đƣợc thí nghiệm tìm hiểu truyền thẳng ánh sáng; vật cho ánh sáng truyền qua vật cản sáng * Vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn Yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức, kĩ học để giải nhiệm vụ học tập bối cảnh, tình mới, gắn với thực tế sống, vừa sức với học sinh; tạo hội cho học sinh liên hệ, vận dụng phối hợp kiến thức, kĩ từ c c ĩnh vực khác môn học môn học kh c nhƣ To n, Tin học Công nghệ,… vào giải vấn đề thực tế sống mức độ phù hợp với khả học sinh Ví dụ: Bài Sự truyền ánh sáng, HS vận dụng kiến thức để giúp bạn Nam giải vấn đề hạn chế ánh nắng chiếu vào bàn học, 20 Bài 12 Vật dẫn nhiệt tốt vật dẫn nhiệt Bài 13 Nhu cầu sống thực vật chăm sóc c y trồng HS vận dụng kiến thức để phát giải vấn đề thƣờng gặp sống Ở 19 Thực phẩm an tồn, HS có ý thức thực sử dụng thực phẩm an toàn qua việc chia sẻ dấu hiệu thực phẩm không an tồn Ví dụ minh họa kế hoạch dạy BÀI SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG (2 TIẾT) I MỤC TIÊU Sau học, HS đạt đƣợc: Về ực khoa học tự nhiên:  Nhận thức khoa học tự nhiên - Nêu đƣợc ví dụ c c vật ph t s ng c c vật đƣợc chiếu s ng  Tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh - Nêu đƣợc c ch àm thực đƣợc thí nghiệm tìm hiểu truyền thẳng nh s ng; vật cho nh s ng truyền qua vật cản nh s ng - Thực đƣợc thí nghiệm để tìm hiểu ngun nh n có bóng vật thay đổi bóng vị trí vật nguồn s ng thay đổi  Vận dụng kiến thức, kĩ học - Vận dụng đƣợc kiến thức tính chất cho nh s ng truyền qua hay không cho ánh sáng truyền qua c c vật để giải thích đƣợc số tƣợng tự nhiên ứng dụng thực tế 21 - Vận dụng đƣợc thực tế mức độ đơn giản kiến thức bóng vật Về c c ực chung  Năng lự tự học tự chủ: HS đƣa dự đo n đƣờng truyền nh s ng; tự đề uất c ch àm thí nghiệm tìm hiểu vật cho nh s ng truyền qua vật không cho nh s ng truyền qua  Năng lực giao tiếp hợp tác: HS sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh, cử để trình bày ý kiến thay đổi bóng vị trí vật nguồn s ng thay đổi  Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Vận dụng kiến thức vật cản s ng để giúp bạn Nam hạn chế nh nắng chiếu vào bàn học vận dụng kiến thức thay đổi bóng vị trí vật thay đổi để chơi trị chơi “Tạo bóng” Về số phẩm chất  Chăm chỉ: Hoàn thành tất c c yêu cầu nội dung ogo uyện tập, vận dụng trang 30-32 SGK VBT  Tr ch nhiệm: Có tr ch nhiệm hồn thành c c hoạt động àm thí nghiệm  Trung thực: qu trình tiến hành thí nghiệm nhận ét, b o c o kết c c thí nghiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình SGK; Hình ảnh, video c ip truyền nh s ng, rối bóng - VBT Khoa học - Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm theo u cầu thí nghiệm SGK PHIẾU HỌC TẬP Vật cho hầu hết s ng qua ? nh Vật cho phần nh s ng qua ? Vật cản nh s ng ? III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MỞ ĐẦU - GV cho HS quan s t hình nêu ý kiến: Vì có bóng c y? - GV khai th c thêm: Cho biết nh s ng chiếu đến c y từ phía nào? Vì em có ý kiến nhƣ vậy? - HS dựa vào kinh nghiệm thực tế trả ời GV nêu vấn đề: để biết có tƣợng nhƣ tìm hiểu c c nội dung 22 Vật phát sáng vật đƣợc chiếu sáng KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu vật phát sáng vật chiếu sáng * Mục tiêu: Nêu đƣợc ví dụ c c vật ph t s ng c c vật đƣợc chiếu s ng * C ch tiến hành: - GV cho HS quan sát hình 2-5 trang 30 SGK, thảo uận nhóm cho biết vật ph t s ng vật đƣợc chiếu s ng c c hình dó Sau c c nhóm b o c o trƣớc ớp - GV cho HS àm việc c nh n thực yêu cầu ogo uyện tập, vận dụng trang 30 SGK GV cho HS tìm vật ph t s ng vật đƣợc chiếu s ng có ớp học - Sau GV gọi số HS trình bày kết trƣớc ớp Sự truyền thẳng ánh sáng Vật cho ánh sáng truyền qua vật cản sáng KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI Hoạt động Tìm hiểu đường truyền ánh sáng * Mục tiêu: Nêu đƣợc c ch àm thực đƣợc thí nghiệm tìm hiểu truyền thẳng nh s ng * C ch tiến hành: - GV tổ chức cho HS àm thí nghiệm trang 30 SGK theo nhóm, yêu cầu HS dự đo n đƣờng truyền nh s ng qua khe Sau bật đèn quan s t - C c nhóm trình bày kết - Qua thí nghiệm, GV giúp HS rút nhận ét nh s ng truyền theo đƣờng thẳng - GV tổ chức cho HS chơi Trị chơi “Dự đo n đƣờng truyền nh s ng”: Cho - HS đứng trƣớc ớp c c vị trí kh c GV HS hƣớng đèn tới c c HS nhƣng chƣa bật đèn hỏi c c HS: Với hƣớng đèn pin nhƣ này, dự đo n em bật đèn nh s ng tới vị trí bạn Sau bật đèn (chú ý khơng chiếu vào mắt HS) Cho HS so s nh dự đo n với kết GV yêu cầu HS đƣa giải thích (vì ại có kết nhƣ vậy?) - HS rút nhận ét đƣờng truyền nh s ng GV kết uận Hoạt động Tìm hiểu vật cho ánh sáng truyền qua vật cản ánh sáng * Mục tiêu: Nêu đƣợc c ch àm thực đƣợc thí nghiệm tìm hiểu vật cho nh s ng truyền qua vật cản s ng * C ch tiến hành: GV tổ chức cho HS tiến hành thí nghiệm trang SGK theo nhóm (Chú ý nên che tối phịng học tiến hành thí nghiệm): - HS trao đổi c ch àm thí nghiệm để biết số c c vật chuẩn bị vật cho nh s ng truyền qua vật không cho nh s ng truyền qua - HS àm thí nghiệm theo c ch chọn - GV yêu cầu HS ghi kết vào Phiếu học tập/ Vở: 23 Lƣu ý: Có thể có cách khác để xác định vật cho/không cho ánh sáng truyền qua Ví dụ: Chiếu đèn pin vào vật cần tìm hiểu, phía sau vật đặt bìa làm So sánh kết quan sát trước sau chặn vật Từ đó, rút nhận xét Sau đó, GV cho HS nêu c c VD, ứng dụng iên quan (VD: việc sử dụng cửa kính trong, kính mờ, cửa gỗ, ) - GV cho HS đọc Lời Con ong trang 31 SGK Để giúp c c em hiểu rõ “Khi mắt ta nhìn thấy vật”, GV nêu số ví dụ nhƣ: ta nhìn thấy nến s nh s ng từ nến tới mắt ta; ta nhìn thấy s ch có nh s ng phản chiếu từ s ch tới mắt ta;… LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Hoạt động Vận dụng kiến thức vật cho ánh sáng truyền qua vật cản ánh sáng vào thực tiễn * Mục tiêu: Vận dụng đƣợc kiến thức tính chất cho nh s ng truyền qua hay không cho nh s ng truyền qua c c vật để giải thích đƣợc số tƣợng tự nhiên ứng dụng thực tế * C ch tiến hành: - HS àm việc c nh n, thực c c yêu cầu 1- ogo uyện tập, vận dụng trang 31-32 SGK làm câu 7, Bài VBT - HS trao đổi nhóm kết trả ời - GV gọi số nhóm trình bày kết trƣớc ớp - GV kết uận Sự tạo thành bóng vật KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI Hoạt động Tìm hiểu tạo thành bóng vật * Mục tiêu: Thực đƣợc thí nghiệm để tìm hiểu ngun nh n có bóng vật * C ch tiến hành: Bước 1: GV giới thiệu cho HS việc bố trí, c ch thực thí nghiệm trang 32 SGK; Tổ chức cho HS dự đo n ( àm việc c nh n), sau trình bày c c dự đo n (GV ghi ại c c dự đo n ên bảng) GV hỏi thêm: Tại em đƣa dự đo n nhƣ vậy? Bước 2: HS dựa vào hƣớng dẫn c c c u hỏi SGK, àm việc theo nhóm để tìm hiểu bóng vật Bước 3: C c nhóm trình bày thảo uận chung ớp GV ghi ại kết bảng : 24 Dự đo n ban đầu Kết - GV gợi ý giúp HS giải thích: Khi gặp vật cản s ng, nh s ng không truyền qua đƣợc nên phía sau vật có vùng khơng nhận đƣợc nh s ng truyền tới Do uất bóng vật Bóng uất phía sau vật cản s ng vật đƣợc chiếu s ng Trƣờng hợp kính khơng cản s ng nên khơng tạo thành bóng giống nhƣ s ch Sau GV nêu c c c u hỏi nhƣ: Có c ch àm cho bóng vật to khơng? Bóng vật thay đổi nào? để dẫn dắt tới hoạt động Hoạt động Tìm hiểu thay đổi bóng vị trí vật nguồn sáng thay đổi * Mục tiêu: Thực đƣợc thí nghiệm để tìm hiểu thay đổi bóng vị trí vật nguồn s ng thay đổi * C ch tiến hành: Bước 1: GV tổ chức cho HS tiến hành theo nhóm - Mỗi nhóm dự đo n: Bóng vật thay đổi nhƣ trƣờng hợp sau + Di chuyển đèn ại gần s ch + Di chuyển đèn a s ch + Di chuyển s ch ại gần đèn + Di chuyển s ch a đèn - HS tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đo n - HS rút kết uận thay đổi bóng vị trí vật nguồn s ng thay đổi - HS kẻ bảng theo hƣớng dẫn SGK để ghi ại kết Bước 2: Một số nhóm HS trình bày trƣớc ớp C c nhóm trao đổi nhận ét Sau đó, GV nhận ét Lƣu ý: Khi làm thí nghiệm, dùng đèn pin nên tháo phận phản chiếu ánh sáng phía trước (pha đèn) - GV yêu cầu HS àm c u VBT - GV yêu cầu HS đọc nội dung “Em có biết” C ch àm rối bóng trang 33 SGK - GV giải thích thêm c ch àm rối bóng, ý giúp c c em hiểu vận dụng tạo thành bóng vật, thay đổi bóng vật rối bóng; GV cho HS em video rối bóng vận dụng thiết kế thành chủ đề STEM rối bóng giúp c c em hiểu rõ LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Hoạt động Xử lí tình liên hệ thực tiễn * Mục tiêu: Vận dụng thực tế mức độ đơn giản kiến thức bóng vật * C ch tiến hành: - HS àm việc c nh n í tình u cầu ogo uyện tập, vận dụng trang 33 SGK Sau GV u cầu số em trình bày kết 25 - HS kh c nhận ét GV kết uận - GV hƣớng dẫn HS chơi trò chơi theo yêu cầu ogo uyện tập, vận dụng trang 33 SGK: Đóng cửa tắt đèn phòng Bật đèn pin, sử dụng tay để àm bóng có hình dạng c c vật (nhƣ chim, thỏ, …) tƣờng Nhận ét vị trí, hình dạng, kích thƣớc bóng (Lƣu ý: GV hướng dẫn trước cho HS cách tạo số hình đơn giản.) - GV yêu cầu HS đọc nội dung Lơ gơ chìa khóa Lƣu ý: Với c c c u hỏi VBT c c hoạt động SGK, GV hƣớng dẫn HS sử dụng VBT cho c c hoạt động Với c c c u hỏi kh c VBT GV hƣới dẫn HS àm sau phần sau học cho phù hợp IV ĐÁNH GIÁ GV đ nh gi kiến thức kĩ HS có đƣợc qu trình học tập, hoạt động thực hành, trò chơi Gợi ý ph n bổ thời ƣợng Tiết 1: Từ Mở đầu đến hết Hoạt động Tiết 2: Từ Hoạt động đến hết Hoạt động III TIẾT DẠY MINH HỌA Bài 16 NẤM MEN VÀ NẤM MỐC Mục Nấm men dùng chế biến thực phẩm (1 tiết) GV thực hiện: Dƣơng Thu Hằng Trƣờng Tiểu học Thăng Long Quận Hoàn Kiếm Hà Nội (Xem video) PHẦN III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP GIÁO DỤC MÔN KHOA HỌC BỘ SÁCH CÁNH DIỀU I MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ Cung cấp thơng tin c, kịp thời, có gi trị mức độ đ p ứng yêu cầu cần đạt chƣơng trình mơn Khoa học tiến học sinh để hƣớng dẫn hoạt động học điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động quản í; khuyến khích học sinh ph t huy điểm mạnh, chăm học tập, tìm hiểu, kh m ph c c vấn đề có iên quan đến mơn Khoa học II NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Đ nh gi qu trình học tập, tiến kết học tập học sinh theo Yêu cầu cần đạt biểu cụ thể thành phần ực mơn học 26 Đ nh gi hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu, ực chung ực đặc thù môn học III PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Đối với mơn Khoa học, sử dụng số phƣơng ph p đ nh gi sau: - Phƣơng ph p quan s t: GV theo dõi, ắng nghe HS trình học tập lớp, sử dụng phiếu quan sát, bảng kiểm tra, nhật kí ghi chép lại biểu HS để sử dụng làm minh chứng đ nh gi qu trình học tập HS - Phƣơng ph p đ nh gi qua sản phẩm, hoạt động HS: Gi o viên đƣa c c nhận ét, đ nh gi sản phẩm, hoạt động HS, từ đ nh gi HS theo nội dung đ nh gi có iên quan - Phƣơng ph p vấn đ p: GV trao đổi với HS thông qua việc hỏi đ p để thu thập thông tin nhằm đƣa nhận xét, biện ph p giúp đỡ kịp thời - Phƣơng ph p kiểm tra viết: GV sử dụng câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết nối Với HS lớp yêu cầu HS làm kiểm tra viết để trả lời câu hỏi mở IV HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ Đánh giá thƣờng xuyên (đánh giá trình) Đ nh gi qu trình diễn suốt qu trình học tập học sinh Trong đ nh gi qu trình, gi o viên sử dụng nhiều công cụ kh c nhƣ c u hỏi, tập, biểu mẫu quan s t, thực hành, dự n học tập, sản phẩm, Trong đó, GV sử dụng câu hỏi, đặc biệt phần luyện tập, thực hành SGK Khoa học Cánh Diều tập tập Các hình thức đ nh gi gồm đ nh gi giáo viên, tự đ nh gi học sinh, đ nh gi đồng đẳng (học sinh đ nh gi ẫn nhau),… Qua c c hoạt động đ nh gi , học sinh có hội phát triển ực tƣ phản biện, ực giao tiếp, hợp tác Khi tiến hành đ nh gi thƣờng xuyên, GV sử dụng linh hoạt, phù hợp c c phƣơng ph p đ nh gi , nhƣng chủ yếu thơng qua lời nói cho HS biết đƣợc chỗ đúng, chƣa cách sửa chữa; viết nhận xét vào sản phẩm học tập HS cần thiết, có biện pháp cụ thể giúp đỡ kịp thời HS tự nhận xét tham gia nhận xét sản phẩm học tập bạn, nhóm bạn trình thực nhiệm vụ học tập để học làm tốt Khi đ nh gi hình thành phát triển phẩm chất HS, GV cần sử dụng linh hoạt, phù hợp c c phƣơng ph p đ nh gi ; vào biểu nhận thức, hành vi, thái 27 độ HS; đối chiếu với yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu để nhận xét có biện ph p giúp đỡ kịp thời HS đƣợc tự nhận ét đƣợc tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn biểu phẩm chất chủ yếu, ực cốt õi để hoàn thiện thân Đ nh gi ực cần dựa việc thực nhiệm vụ học tập học sinh Khi đƣợc giao nhiệm vụ học tập cụ thể, đòi hỏi học sinh phải thể kiến thức, kĩ qua việc trình bày miệng giấy; trình bày sản phẩm, báo cáo; trả lời câu hỏi; thực dự án học tập; Quan sát việc thực nhiệm vụ học tập học sinh sản phẩm cụ thể ta nhận biết mức độ thể c c ực em Đánh giá định kì (đánh giá tổng kết) Đ nh gi tổng kết đƣợc thực nhằm c định mức độ học sinh đạt đƣợc c c u cầu chƣơng trình mơn Khoa học sau giai đoạn học tập Đối với môn Khoa học, đ nh gi tổng kết đƣợc thực sau học sinh học ong chủ đề học kì Kết đ nh giá tổng kết mơn Khoa học đƣợc ghi điểm số kết hợp với nhận ét cụ thể gi o viên việc học sinh đạt đƣợc hay chƣa đạt đƣợc yêu cầu đƣợc nêu chƣơng trình mơn học Để đ nh gi đƣợc kết gi o dục hình thành phẩm chất ực học sinh, gi o viên cần ƣu ý không đ nh gi việc hiểu biết kiến thức, mà cần quan t m đến việc đ nh gi kĩ năng, th i độ học sinh học tập mơn Khoa học V VÍ DỤ MINH HỌA ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ Sau đ y minh họa cho đề kiểm tra cuối học kì mơn Khoa học ớp Số lƣợng, dạng thức, thời gian - Đề minh họa gồm phần: Trắc nghiệm kh ch quan (TNKQ): 11 câu Tự uận (TL): câu - Thời gian àm bài: 35 phút Xác định Yêu cầu cần đạt C c c u hỏi đề minh họa đƣợc thiết kế dựa c c yêu cầu cần đạt quy định chƣơng trình mơn Khoa học ớp thuộc chủ đề: Chất; Năng ƣợng; thực vật động vật Tỉ trọng nội dung mức độ đánh giá a) Tổng điểm toàn đề: 10,0 điểm, c u TNKQ 0,5 điểm, câu TL điểm b) Tỉ trọng nội dung Dựa vào ph n bố chƣơng trình dành cho c c nội dung học kì - ớp 4: – Chất: chiếm khoảng 18% thời ƣợng chƣơng trình – Năng ƣợng: chiếm khoảng 18% thời ƣợng chƣơng trình 28 – Thực vật động vật: chiếm khoảng 9% thời ƣợng chƣơng trình c) Thang đ nh gi ba thành phần ực với dự kiến tỉ ệ cụ thể nhƣ dƣới đ y: – TPNL 1: chiếm khoảng 40 % – TPNL2 : chiếm khoảng 40 % – TPNL3 : chiếm khoảng 20 % Ma trận phân bổ điểm, số câu hỏi mức độ Mạch nội dung Chất TPNL Nƣớc Câu 1,2,3 TPNL TPNL3 Câu 7, Tổng Khơng khí Năng ƣợng Ánh sáng Âm Câu 9, 11, 12 Câu 13 Câu 4, 5, Nhiệt Thực vật động vật Nhu cầu sống thực vật động vật Câu Câu 10 Câu 14 Số c u 6 14 Số điểm 3,5 4,5 10 Ứng dụng thực tiễn nhu cầu sống thực vật động vật chăm sóc c y trồng vật nuôi Tổng Đề đánh giá Câu (0,5đ) 29 Thành phần khơng khí gồm: A Khí ni-tơ, nƣớc bụi B Khí ơ-xi khí các-bơ-níc C Khí ni-tơ khí ơ-xi D Khí ni-tơ, khí ơ- i c c chất khí kh c Câu (0,5đ) Vì phải cung cấp khơng khí để trì ch y? A Vì khơng khí có chứa khí ni-tơ B Vì khơng khí có chứa khí ơ-xi C Vì khơng khí có chứa khí c c-bơ-níc Câu (2 đ- ý đúng: 0,5đ) Nối tƣợng cột bên tr i với chuyển thể nƣớc cột bên phải cho phù hợp Hiện tƣợng Nƣớc đóng thành băng Sự chuyển thể a Nƣớc thể ỏng chuyển sang thể khí Băng bị tan b Nƣớc thể khí chuyển sang thể ỏng Mùa hè, trời nắng àm hồ nƣớc c Nƣớc thể ỏng chuyển sang thể khô cạn rắn Sự tạo thành c c giọt sƣơng d Nƣớc thể rắn chuyển sang thể ỏng Câu (0,5đ) Khi nh nắng mặt trời chiếu từ bên phải em, bóng em phía nào? A Phía sau em B Phía bên phải em C Phía bên trái em D Phía trƣớc mặt em Câu (0,5đ) Ý kiến sau đ y khơng đúng? Đổ nƣớc nóng từ phích nƣớc cốc: A Có truyền nhiệt từ nƣớc cốc B Có truyền nhiệt từ cốc nƣơc 30 C Có truyền nhiệt từ nƣớc khơng khí D Có truyền nhiệt từ cốc khơng khí Câu (0,5đ) Q trình hút khí ơ- i thải khí c c-bơ-níc đƣợc gọi gì? A Tho t nƣớc B Quang hợp C Hô hấp Câu (0,5đ) Cho đƣờng vào cốc nƣớc ta nhìn thấy c c hạt đƣờng Kết quan s t cho thấy nƣớc có tính chất sau đ y? A Nƣớc khơng có hình dạng định B Nƣớc thấm qua số vật C Nƣớc suốt D Nƣớc hồ tan số chất Câu (0,5đ) Khuấy cốc nƣớc cho đƣờng Một úc sau, ta khơng nhìn thấy c c hạt đƣờng Kết quan s t cho thấy nƣớc có tính chất sau đ y? A Nƣớc khơng có hình dạng định B Nƣớc thấm qua số vật C Nƣớc suốt D Nƣớc hồ tan số chất Câu (0,5đ) Bạn An tiến hành thí nghiệm nhƣ sau Bạn đặt tờ bìa đen có ỗ thủng chắn mắt nến cho mắt nhìn thấy nến Sau bạn ại đặt tiếp tờ bìa đen kh c (cũng có ỗ thủng) khoảng mắt nến (hình vẽ), di chuyển c c bìa thấy ỗ thủng thẳng hàng bạn nhìn thấy nến Thí nghiệm cho thấy nh s ng : A truyền qua đƣợc bìa B truyền thẳng C truyền qua c c bìa trắng D có tính chất B C 31 Câu 10 (0,5đ) Thi nghiệm đặt c y đậu đƣợc trồng đất có đủ chất kho ng vào phòng tối tƣới nƣớc thƣờng uyên nhằm chứng minh điều gi? A C y cần nƣớc B C y cần nh s ng C C y cần chất kho ng D C y cần khơng khí Câu 11 (0,5đ) Thả hịn đ nhỏ uống suối Sau ta nghe tiếng đ chạm vào đ dƣới suối Hiện tƣợng cho thấy m an truyền qua : A Chất ỏng B Chất khí C Chất rắn D Cả chất ỏng chất khí Câu 12 (1 đ) Có hai cốc có hình dạng, kích thƣớc nhƣng àm từ hai chất kh c Nêu c ch àm để tìm hiểu cốc dẫn nhiệt ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 13 (1đ) Vì trời rét ta mặc o bơng o ông ại thấy ấm? ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 14 (1 đ) Khi trời rét đậm ngƣời nông d n thƣờng sử dụng ni ông trắng để che cho mạ Việc àm nhằm đ p ứng yếu tố cần cho sống c y? …………………………………………… ……………………………………………… 32 Giải thích : Câu Hình thức Điểm TPNL Nội dung đánh giá Đáp án Biết đƣợc thành phần C khơng khí TNKQ 0,5 TNKQ 0,5 Biết đƣợc ô- i cần cho cháy B TNKQ (mỗi ý 0,5đ) Biết đƣợc chuyển thể nƣớc 1-c; 2-d; 3-a; 4-b TNKQ 0,5 C TNKQ 0,5 Biết đƣợc tạo thành bóng vật Biết đƣợc truyền nhiệt TNKQ 0,5 Biết đƣợc khí ơ- i cần cho qu trình hơ hấp C TNKQ 0,5 Biết c ch àm thí nghiệm tìm hiểu tính chất nƣớc C TNKQ 0,5 Biết c ch àm thí nghiệm tìm hiểu tính chất nƣớc D TNKQ 0,5 Biết c ch àm thí nghiệm tìm hiểu đƣờng truyền nh s ng B 10 TNKQ 0,5 Thí nghiệm tìm hiểu nhu cầu nh s ng thực vật B 11 TNKQ 0,5 Thí nghiệm tìm hiểu an D B 33 truyền m 12 TL 1,0 Thí nghiệm tìm hiểu vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt Đổ ƣợng nƣớc nóng ạnh nhƣ vào cốc; sau khoảng thời gian đo em nhiệt độ nƣớc cốc thay đổi cốc cịn ại chứng tỏ cốc dẫn nhiệt 13 TL 1,0 Vận dụng kiến thức dẫn nhiệt Vì ông dẫn nhiệt 14 TL 1,0 Vận dụng kiến thức nhu cầu sống thực vật để giải thích việc àm chăm sóc c y trồng Để đảm bảo yếu tố nh s ng, nhiệt PHẦN IV HƯỚNG DẪN TRUY CẬP SÁCH GIÁO KHOA KHOA HỌC BỘ SÁCH CÁNH DIỀU PHIÊN BẢN ĐIỆN TỬ SGK Lớp 4: hoc10.vn/lop4 34

Ngày đăng: 07/06/2023, 11:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w