Giáo án chủ đề 6 NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC TẠI TỈNH CAO BẰNG. giáo dục địa phương lớp 7

11 568 0
Giáo án chủ đề 6  NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC TẠI TỈNH CAO BẰNG. giáo dục địa phương lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề 6 NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC TẠI TỈNH CAO BẰNG (02 tiết) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Sau bài học này học sinh sẽ sẽ nhận diện được một số kiểu nhà ở truyền thống của người dân t.

Chủ đề 6: NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC TẠI TỈNH CAO BẰNG (02 tiết) I MỤC TIÊU: Kiến thức Sau học học sinh sẽ nhận diện số kiểu nhà ở truyền thống người dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng qua kiểu dáng, nét đặc trưng thành phần cấu tạo nhà Hiểu ý nghĩa nhà truyền thống đối với đời sống người Năng lực: + Biết cách phân tích vẻ đẹp số kiểu nhà ở truyền thống người dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng + Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật cá nhân, nhóm + Mô phỏng hình dáng nhà ở truyền thống tranh vẽ hoặc mô hình đơn giản sản phẩm sáng tạo cá nhân Phẩm chất: Yêu thích kiểu nhà ở truyền thống Trân trọng có ý thức giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Đối với giáo viên - Một số hình ảnh, tranh, số kiểu nhà truyền thống tại Cao Bằng - Máy tính, máy chiếu Đối với học sinh - SGK, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học - Họa phẩm (màu vẽ, giấy vẽ, bút chì, tẩy) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra đồ dùng học tập: Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh với chủ đề: kiểu nhà ở truyền thống số dân tộc tại tỉnh Cao Bằng HS: Biết số trang phục truyền thống dân tộc ở Cao Bằng NỢI DUNG Tơ chức thực hiện: (1)Giao nhiệm vụ: Chia nhóm , tổ chức hoạt động cho HS hoạt động theo nhóm.( 2’) Gv: Yêu cầu học sinh quan sát tranh ảnh số kiểu nhà ở truyền thống số dân tộc tại tỉnh Cao Bằng ? Em cho biết kiểu nhà truyền thống số dân tộc dân tộc ở Cao Bằng? ? Kiểu nhà gọi tên gì? ? Ngơi nhà có hình dáng nào? Cảnh quan xung quanh ngơi nhà có gì? (2)Thực nhiệm vụ: - HS Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ( phần giao nhiệm vụ) - GV: Theo dõi quan sát hỗ trợ HS (3) Báo cáo thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhận xét trao đổi chéo (4) Kết luận, nhận định - GV: Nhận xét bổ sung nhóm chốt lại kiến thức - Để biết kiểu nhà truyền thống dân tộc tại Cao Bằng có đặc điểm chuyển sang phần nhận diện tìm hiểu số kiểu nhà ở truyền thống dân tộc ở Cao Bằng 2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 1: Một số kiểu nhà truyền thống Cao Bằng( Nhà sàn đá người Tày, nhà sàn người Nùng, Lô Lô, Sán Chỉ) - Nhà truyền thống người Dao Tiền a Mục tiêu: - Mô tả hình dáng, thành phần cấu tạo nhà (truyền thống tại Cao Bằng) người Dao Tiền ở Cao Bằng - Góp phần giữ gìn bảo tồn ngơi nhà truyền thống tại Cao Bằng b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Sản phẩm dự kiến B1 Giao nhiệm vụ học tập Một số kiểu nhà NV1: GV yêu cầu HS đọc thông tin tài liệu trang truyền thống 43 hoàn thành PHT số 1: (Cá nhân) Cao Bằng Hãy kể số kiểu nhà truyền thống tại Cao Bằng mà em biết ? Hồn thành thơng tin vào bảng sau: STT Kiểu nhà Dân tộc Các Vật liệu thành phần cấu tạo Quan sát hình (SGK/43) số hình ảnh sưu tầm NV2: (Cá nhân) Cho biết tranh mô tả kiểu nhà nào? Mô tả hình dáng, thành phần cấu tạo nhà người Giao Tiền? B2 HS thực nhiệm vụ - NV1: HS thảo luận hoàn thành PHT - NV2: HS suy nghĩ cá nhân - GV hỗ trợ, hướng dẫn HS trình thực NV B3 Báo cáo thảo luận - NV1: + Đại diện nhóm trình bày + Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu cần) - NV2: + Cá nhân trả lời + Các HS lớp lắng nghe, nhận xét - Dự kiến sản phẩm + NV1(bảng bên dưới) + NV2: -> Hình dáng nhà người Giao Tiền: Khối hình chữ nhật, nép mình bên sườn núi -> Cấu tạo: Xung quanh nhà có tường bưng gỗ, Cửa ở nhà, cửa phụ ở đầu hồi… Nguyên liệu tự nhiên: Làm gỗ loại, mái lợp ngói âm dương Thành phần bên ngồi ngơi nhà: Mỗi gia đình có kho chứa thóc làm gỗ tách biệt với nhà Không gian nhà: Các nhà thường xây theo kiểu gian hoặc gian với không gian sinh hoạt thoáng đãng B4 Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức: kĩ thuật xây dựng nhà người Dao Tiền– Cao Bằng gợi nhớ công trình thành lũy bảo vệ quốc gia, có ý nghĩa sâu sắc niềm tin đồng bào dân tộc thiểu số mang theo lượng đất trời - Mở rộng: Nhà người Dao Tiền điạ điểm du lịch cộng đồng tiếng đậm đà sắc văn hóa dân tộc ở xóm cổ Hoài Khao, xã Quang Thành, huyện Nguyên Bình, Cao Bằng - GV cho HS xem video giới thiệu nhà người Dao Tiền để HS khắc sâu kiến thức: https://fb.watch/fGwiwzI59C/ STT Kiểu nhà Sản phẩm (ND HS cần nhớ) Dân tộc Các thành phần Vật liệu cấu tạo Tày, Nùng Chia thành nhiều Gỗ, tre, nứa gian theo số lẻ Nhà sàn gỗ Nhà sàn đá Nhà sàn nửa Tày, Nùng gỗ, nửa đá Tày Tường nhà, hang rào đá, cầu thang, sàn dưới với hang cột đá chống đỡ… Gỗ + Đá Đá, keo trộn, vơi, cát hịa với nước, mật mía Gỗ + Đá Nhà gỗ lợp Lô Lô ngói âm dương Nhà gỗ Dao Tiền Ngói máng Đất, Đất, Ngói máng nước, đá, sỏi Mái ngói âm Gỗ, ngói dương, nhà làm theo kiểu gian, gian Hoạt động 1: Một số kiểu nhà truyền thống Cao Bằng a Mục tiêu: HS trình bày nét đặc trưng vị trí, số kiểu dáng, cấu tạo nhà ở truyền thống số dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng b Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + Gv tổ chức cho HS hoạt động nhóm + Yêu cầu HS: Quan sát hình ảnh, nghiên cứu tài liệu, trả lời câu hỏi: Nhóm 1: Tìm hiểu nhà truyền thống dân Nhà truyền thống dân tộc tộc Tày Cao Bằng Tày Em quan sát hình Hình ( SGK - 42) trả - Nhà sàn người Tày lời câu hỏi sau - Vị trí: thường ở ở miền núi, vị - Kiểu nhà gọi tên ? trí phẳng, thuận lợi cho - Kiểu nhà thường dựng vị trí việc lại, sinh hoạt… nào? - Được dựng cột phía - Em nhận xét kiểu dáng, cấu tạo, vật liệu mặt đất Nhà thường có hai mái lợp ngói âm dương Vật liệu: nhà sàn truyền thống dân tộc Tày? đá, gỗ; dáng vẻ kiên cố kiểu - Cảnh quan xung quanh ngơi nhà thường có nhà thơng thường Các thành phần bên nhà làm gỗ, nhiều cửa sổ tạo không gian sinh hoạt rộng rãi, thống đãng Chiều cao ngơi nhà khoảng - m, chia thành ba gian, cuối nhà bố trí bếp, nơi dự trữ thực phẩm - Xung quanh có cối, có thể có ruộng đồng, đồi núi, mương, suối… Nhóm 2: Tìm hiểu nhà truyền thống dân Nhà truyền thống dân tộc tộc Nùng Cao Bằng Nùng Em quan sát hình Hình ( SGK - 42) trả - Nhà sàn người Nùng lời câu hỏi sau - Thường xây dựng ở miền - Kiểu nhà gọi tên ? núi, vị trí gần gũi với thiên nhiên, - Kiểu nhà thường dựng vị trí nào? - Em nhận xét kiểu dáng, cấu tạo, vật liệu nhà sàn truyền thống dân tộc Nùng? - Cảnh quan xung quanh ngơi nhà thường có Nhóm 3: Tìm hiểu nhà truyền thống dân tộc Lơ lơ Cao Bằng? Em quan sát hình Hình ( SGK - 43) trả lời câu hỏi sau - Kiểu nhà gọi tên ? - Kiểu nhà thường dựng vị trí nào? - Em nhận xét kiểu dáng, cấu tạo, vật liệu nhà sàn truyền thống dân tộc Lô lô? - Cảnh quan xung quanh ngơi nhà thường có Nhóm 4: Tìm hiểu nhà truyền thống dân tộc Sán Cao Bằng? Em quan sát hình Hình ( SGK - 43) trả lời câu hỏi sau - Kiểu nhà gọi tên ? - Kiểu nhà thường dựng vị trí nào? - Em nhận xét kiểu dáng, cấu tạo, vật liệu thuận tiện lại, sinh hoạt… - Sử dụng nguồn vật liệu tự nhiên gỗ, tre, nứa, Ngơi nhà có nhiều gian chia theo số lẻ ba hay năm gian, quan niệm tránh dùng số chẵn Cầu thang dựng gỗ hoặc đá xếp chồng lên ,thuộc vào gia đình Mái nhà lợp ngói âm dương kiên cố Sàn nơi ở gia đình, sàn dưới tận dụng để nuôi gia súc hoặc khu vực làm việc, chứa nông cụ - Xung quanh có cối, có thể có ruộng đồng, đồi núi, mương, suối… Nhà truyền thống dân tộc Lô lô - Nhà sàn người Lô Lô - Thường xây dựng ở núi đồi - Ngôi nhà xây dựng vững chãi, có thể che chắn gió Mái nhà lợp ngói, có hai mái hai mái phụ Nhà có hai tầng với tầng dưới nơi chứa nơng cụ, thường rào kín, có cửa vào Tầng nơi sinh hoạt với gian đặt bàn thờ bếp lửa, gian phụ chia thành phịng ở Các bậc cầu thang tính theo số lẻ, tuỳ vào nhu cầu gia đình - Xung quanh có cối, núi đồi … Nhà truyền thống dân tộc Sán - Nhà sàn người Sán Chỉ - Thường xây dựng ở vị trí gần gũi với thiên nhiên, thuận tiện lại, sinh hoạt… - Là kiểu nhà bốn mái dựng gỗ, bốn cột lớn chống đỡ cho ngơi nhà Tầng chia nhà sàn truyền thống dân tộc Sán chỉ? - Cảnh quan xung quanh ngơi nhà thường có - HS thực nhiệm vụ học tập Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi - Báo cáo kết hoạt động thảo luận + Đại diện nhóm trình bày kết + HS khác nhận xét, đánh giá - Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, bổ sung (nếu cần) + Trình chiếu thêm hình ảnh, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm thành phòng ngủ nhỏ ở hai bên, bếp lửa ở gian làm nhiệm vụ giữ ấm Người Sán Chỉ có tập tục lâu đời bố trí buồng nhỏ làm nơi thờ cúng, mở dịp đặc biệt Theo quan niệm người Sán Chỉ, ngơi nhà có hình dáng vững trâu Trong nhà ln có bồ thóc cất giữ ở nơi quan trọng, phản ánh lối sinh hoạt thuần nông - Xung quanh có cối, có thể có ruộng đồng, đồi núi, mương, suối… Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: - Học sinh nắm số thông tin nhà sàn truyền thống ở tỉnh Cao Bằng - Học sinh có thể vẽ hoặc làm mô hình nhà truyền thống tại Cao Bằng b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt ND1: Tổng hợp thông tin số nhà truyền thống Cao Bằng B1 Giao nhiệm vụ học tập Gv: Cho học sinh hoàn thành phiếu Kiểu nhà Dân tộc Các thành Vật liệu phần cấu tạo B2 HS thực nhiệm vụ Hs: Thực hành theo nhóm, suy nghĩ điền thơng tin theo phiếu học tập B3 Báo cáo thảo luận Đại diện nhóm trả lời Dự kiến sản phẩm ST Kiểu nhà Dân tộc Các thành Vật liệu T phần cấu tạo Nhà sàn Tày, Chia thành Gỗ, tre, Luyện tập 1Tổng hợp thông tin số nhà truyền thống Cao Bằng gỗ Nùng Nhà sàn Tày đá Nhà sàn Tày, nửa gỗ, Nùng nửa đá Nhà gỗ Lô Lô lợp ngói âm dương nhiều gian theo số lẻ Tường nhà, hang rào đá, cầu thang, sàn dưới với hang cột đá chống đỡ… Gỗ + Đá nứa Đá, keo trộn, vơi, cát hịa với nước, mật mía Gỗ + Đá Ngói Đất, Ngói máng máng Đất, nước, đá, sỏi B4 Kết luận, nhận định Gv nhận xét đánh giá, chốt vấn đề ND2: Vẽ tạo mơ hình đơn giản từ bìa cát tơng , giấy báo, giấy màu số kiểu nhà truyền thống Cao Bằng B1: Giao nhiệm vụ học tập Gv giao nhiệm vụ cho HS vẽ tranh nhà theo yêu cầu chủ đề B2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân Gv bám sát hỗ trợ học sinh thực hành B3: Báo cáo, thảo luận: Hs trưng bày số sản phẩm - Đại diện HS thảo luận nhận xét Dự kiến sp: Bài vẽ HS B4:Kết luận nhận định Gv đánh giá sản phẩm, củng cố thêm số kiến thức vẽ tranh cho HS 3.2 Vẽ tạo mơ hình đơn giản từ bìa cát tơng , giấy báo, giấy màu số kiểu nhà truyền thống Cao Bằng Nội dung 2: Các thành phần cấu tạo nhà sàn đá người Tày (Xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng) (45 phút) a Mục tiêu: - Mô tả hình dáng, thành phần cấu tạo nhà sàn đá người Tày ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng - Nhận biết nét khác biệt so với nhà sàn gỗ thông thường - Góp phần giữ gìn bảo tồn nhà truyền thống tại Cao Bằng b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt B1 Giao nhiệm vụ học tập NV1: GV yêu cầu HS đọc thông tin tài liệu trang 44,45 hoàn thành PHT số 1: (Cá nhân) Hãy kể số kiểu nhà truyền thống tại Cao Bằng mà em biết? Hồn thành thơng tin vào bảng sau: ST Kiểu nhà Dân tộc Các Vật liệu T thành phần cấu tạo Quan sát H7,8,9,10 (SGK/44) NV2: (Cá nhân) Cho biết tranh mô tả kiểu nhà nào? Mô tả hình dáng, thành phần cấu tạo nhà sàn đá người Tày? NV3: (Cá nhân) Theo em nhà sàn đá có nét khác biệt so với nhà sàn gỗ thông thường? B2 HS thực nhiệm vụ - NV1: HS thảo luận hoàn thành PHT - NV2,3: HS suy nghĩ cá nhân - GV hỗ trợ, hướng dẫn HS trình thực NV B3 Báo cáo thảo luận - NV1: + Đại diện nhóm trình bày + Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu cần) - NV2,3: + Cá nhân trả lời + Các HS lớp lắng nghe, nhận xét - Dự kiến sản phẩm + NV1(bảng bên dưới) + NV2: ->Hình dáng nhà sàn đá: Khối hình chữ nhật, có vị trí tựa lưng vào núi, mặt hướng dòng suối Khuổi Ky ->Cấu tạo: Tường nhà có thể dày tới 30 cm… Nguyên liệu tự nhiên: vơi, cát hịa với nước, mật mía Thành phần bên ngồi ngơi nhà: Hàng rào Các thành phần cấu tạo nhà sàn đá người Tày (Xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng) xếp thành tảng đá lớn Cầu thang: Xây đá Không gian nhà: Thường chia thành gian, ngăn cách tường tre… + NV3: Sự khác biệt nhà sàn đá với kiểu nhà khác: (bảng bên dưới) B4 Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức: kĩ thuật xây dựng nhà sàn đá người Tày ở Trùng Khánh – Cao Bằng gợi nhớ công trình thành lũy bảo vệ quốc gia, có ý nghĩa sâu sắc niềm tin đồng bào dân tộc thiểu số mang theo lượng đất trời - Mở rộng: nhà sàn đá điạ điểm du lịch tiếng đậm đà sắc văn hóa dân tộc ở Trùng Khánh – Cao Bằng - GV cho HS xem video giới thiệu nhà sàn đá ở xã Đàm Thủy - TRùng Khánh - Cao Bằng để HS khắc sâu kiến thức: + https://youtu.be/PQt2g3OKtFU ST T Sản phẩm (ND HS cần nhớ) Kiểu nhà Dân tộc Các thành phần Vật liệu cấu tạo Nhà sàn gỗ Tày, Nùng Chia thành Gỗ, tre, nứa nhiều gian theo số lẻ Nhà sàn đá Tày Tường nhà, Đá, keo trộn, vơi, hang rào cát hịa với nước, đá, cầu thang, mật mía sàn dưới với hang cột đá chống đỡ… Nhà sàn nửa Tày, Nùng Gỗ + Đá Gỗ + Đá gỗ, nửa đá Nhà gỗ lợp Lơ Lơ Ngói máng Đất, Đất, Ngói máng ngói âm nước, đá, sỏi dương ... ảnh số kiểu nhà ở truyền thống số dân tộc tại tỉnh Cao Bằng ? Em cho biết kiểu nhà truyền thống số dân tộc dân tộc ở Cao Bằng? ? Kiểu nhà gọi tên gì? ? Ngôi nhà có hình dáng nào? Cảnh quan... kiến thức - Để biết kiểu nhà truyền thống dân tộc tại Cao Bằng có đặc điểm chuyển sang phần nhận diện tìm hiểu số kiểu nhà ở truyền thống dân tộc ở Cao Bằng 2 Hoạt động 2: Hình thành... 1: Tìm hiểu nhà truyền thống dân Nhà truyền thống dân tộc tộc Tày Cao Bằng Tày Em quan sát hình Hình ( SGK - 42) trả - Nhà sàn người Tày lời câu hỏi sau - Vị trí: thường ở ở miền núi, vị

Ngày đăng: 30/10/2022, 08:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan