1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu giáo dục địa phương lớp 6 sóc trăng

99 971 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 34,22 MB

Nội dung

BAN BIÊN SOẠN Đồng tổng Chủ biên: NGHIÊM ĐÌNH VỲ CHÂU TUẤN HỒNG Đồng Chủ biên: PHẠM THỊ HỒNG NGUYỄN TRỌNG ĐỨC NGUYỄN THỊ THỌ CHU THỊ THU HÀ NGUYỄN THỊ VŨ HÀ DƯƠNG QUANG NGỌC Thành viên Ban biên soạn: NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐẶNG THỊ PHƯƠNG ĐỖ VĂN HẢO NGUYỄN THỊ OANH ĐỖ THỊ HẠNH NGUYỄN THU HÀ NGUYỄN THANH BÌNH TRẦN THỊ HỒNG LAN LÂM THỊ THIÊN LAN PHẠM THANH HÀ TRẦN MINH THƯƠNG TRANG THANH TỚI TRỊNH VĂN THƠM NGUYỄN NGỌC HẢI Lời nói đầu Các em học sinh thân mến! Sóc Trăng tỉnh thuộc vùng Đồng sông Cửu Long, thiên nhiên ưu đãi với đất đai màu mỡ, khí hậu ôn hoà đường bờ biển kéo dài thuận lợi cho phát triển nông nghiệp đa dạng như: trồng lúa, ăn quả, công nghiệp nuôi trồng đánh bắt thuỷ, hải sản Các dân tộc tỉnh Sóc Trăng có truyền thống gắn bó từ lâu đời chung tay xây dựng phát triển kinh tế – xã hội Các em hệ tương lai xây dựng phát triển quê hương ngày giàu mạnh Để làm điều đó, em cần trang bị cho kiến thức văn hố, lịch sử, địa lí, kinh tế, trị xã hội, mơi trường định hướng nghề nghiệp tỉnh Sóc Trăng Quyển Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Sóc Trăng cầu nối tri thức giúp em hiểu biết nơi sinh lớn lên, bồi dưỡng tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu vận dụng điều học vào thực tiễn sống Nội dung sách hệ thống hoá cách khoa học hoạt động lí thú, hình ảnh sinh động, gần gũi giúp phát triển lực em cách hiệu Mong sách cẩm nang hữu ích giúp em hình thành tình u, lịng tự hào vững tin xây dựng, phát triển tỉnh nhà ngày giàu đẹp Chúc em có trải nghiệm vui thú vị hành trình khám phá, nâng cao tri thức trình học tập mình! CÁC TÁC GIẢ Hướng dẫn sử dụng tài liệu Mục tiêu học: Nhấn mạnh yêu cầu cần đạt, lực phẩm chất học sinh cần đạt sau học Luyện tập: LUYỆN TẬP VĂN HỐ, LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG Mở đầu: Em thích chi tiết truyện Sự tích Vũng Thơm? Vì sao? Từ truyện Sự tích Vũng Thơm tìm hiểu thêm tư liệu, em hiểu thêm điều quê hương Sóc Trăng? BÀI LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH SÓC TRĂNG Dẫn dắt để tạo tâm lí hứng thú, huy động trải nghiệm học sinh học Truyện cổ dân gian Sóc Trăng cho thấy… Hiểu biết em Học xong này, em sẽ: Củng cố, khắc sâu kiến thức phát triển kĩ ¾ Trình bày đặc điểm số lễ hội truyền thống tỉnh Sóc Trăng ¾ Nêu ý nghĩa lễ hội truyền thống đời sống người dân tỉnh Sóc Trăng ¾ Có thái độ tơn trọng, có hành vi giữ gìn, bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống tỉnh Sóc Trăng Chia sẻ việc em nên làm để góp phần bảo tồn truyện cổ dân gian Sóc Trăng Tơi sưu tầm truyện cổ dân gian Sóc Trăng MỞ ĐẦU Kiến thức mới: Kể tên số lễ hội truyền thống tỉnh Sóc Trăng mà em biết Em tham dự lễ hội nào? Nêu cảm nhận em lễ hội Cung cấp kiến thức phù hợp với nội dung học hình thành kĩ KIẾN THỨC MỚI Khái quát lễ hội tỉnh Sóc Trăng Lễ hội kiện văn hố tổ chức mang tính cộng đồng Mỗi lễ hội mang sắc thái giá trị riêng dân tộc Sóc Trăng vùng đất sinh sống ba dân tộc anh em: Kinh, Khmer, Hoa từ hàng trăm năm tạo nên nét đặc thù sinh hoạt văn hoá lễ hội truyền thống địa phương Những hoạt động, 17 Thiết kế tờ rơi giới thiệu nghề truyền thống Sóc Trăng Suy nghĩ đưa ý tưởng, lựa chọn chủ đề thiết kế (nghề truyền thống nào, địa điểm đâu), vật liệu để thiết kế poster Thiết kế tờ rơi Triển lãm sản phẩm thiết kế Tìm hiểu thêm THƠNG TIN VỀ MỘT SỐ NGHỀ TRUYỀN THỐNG Hồn thành bảng thơng tin nghề truyền thống Sóc Trăng dựa vào mẫu sau (Ví dụ: sản phẩm nghề giã cốm dẹp) Tên nghề truyền thống Sản Kĩ phẩm nghề nghiệp nghề cần có Nơi làm nghề Giá trị nghề Giã cốm dẹp ? ? cốm ? ? ? ? ? Nghề làm bánh pía Bánh pía người Hoa làng Vũng Thơm (nay xã Phú Tâm, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng) làm vào khoảng đầu kỉ XIX Bánh pía có nguồn gốc từ người Triều Châu (có nơi gọi người Tiều), chữ “Pía” (có thể người Nam Bộ phát âm đọc trại từ “bía”) âm tiết tiếng Tiều có nghĩa “bánh nướng” “Pía” âm đọc người Triều Châu từ (bính), “pía” tiếng Hoa có nghĩa bánh Bánh pía có hình trịn dẹp, mặt có đóng mộc màu đỏ ghi nhãn hiệu, bên phần bột màu vàng ươm làm từ bột mì, tạo thành lớp vỏ mỏng, tróc đều, xếp chồng lên nhau, dễ dàng lột lớp Vì thế, số nơi người ta cịn gọi bánh pía bánh “lột da” Bên phần nhân gồm hỗn hợp: đường cát, đậu xanh bóc vỏ (hoặc khoai mơn), mứt, mỡ heo, sầu riêng, lịng đỏ trứng vịt muối,… Tất tạo nên hương vị vô thơm ngon, độc đáo Vào buổi sáng hay tối, ngồi nhâm nhi bánh pía với tách trà nóng thơm khơng cịn Có lẽ vậy, người vùng đất Sóc Trăng vùng Tây Nam Bộ, xa lúc nhớ đến hình ảnh hương vị tuyệt vời bánh pía q nhà Tìm hiểu thêm: Cung cấp thêm thơng tin cho nội dung Vận dụng: VẬN DỤNG Ở xã/ huyện em sống có nghề truyền thống nào? Hãy chia sẻ thông tin em biết nghề truyền thống Tập làm hướng dẫn viên du lịch: Giới thiệu với khách du lịch nghề truyền thống Sóc Trăng mà em thích Nghề làm bánh pía truyền thống góp phần giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động địa phương Thời điểm năm 2017, Sóc Trăng có khoảng 50 lị chuyên sản xuất bánh pía với sản lượng ngày tăng Ví dụ, sở sản xuất bánh pía Lương Trân với khoảng 50 lao động sản xuất bán thị trường sản lượng bánh pía 90 tấn/năm Năm 2020, sở Lương Trân 68 67 Vận dụng kiến thức, kĩ vừa học vào thực tế Mục lục Trang VĂN HOÁ, LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG Bài Lễ hội truyền thống tỉnh Sóc Trăng Bài Truyện cổ dân gian tỉnh Sóc Trăng 13 Bài Vùng đất Sóc Trăng từ kỉ I đến kỉ X 22 ĐỊA LÍ, KINH TẾ HƯỚNG NGHIỆP Bài Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ tỉnh Sóc Trăng 31 Bài Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tỉnh Sóc Trăng 38 Bài Một số danh lam thắng cảnh tự nhiên tỉnh Sóc Trăng 46 Bài Quê hương Sóc Trăng đổi 54 Bài Khái quát nghề truyền thống tỉnh Sóc Trăng 61 CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI, MƠI TRƯỜNG Bài Đồn kết dân tộc địa bàn tỉnh Sóc Trăng 70 Bài 10 Văn hố ứng xử gia đình tỉnh Sóc Trăng 76 Bài 11 Bảo tồn thiên nhiên tỉnh Sóc Trăng 83 Bài 12 Bảo vệ động vật hoang dã tỉnh Sóc Trăng 89 Giải thích thuật ngữ 95 Tài liệu tham khảo 97 VĂN HOÁ, LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG BÀI LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH SÓC TRĂNG Học xong này, em sẽ: ¾¾ Trình bày đặc điểm số lễ hội truyền thống tỉnh Sóc Trăng ¾¾ Nêu ý nghĩa lễ hội truyền thống đời sống người dân tỉnh Sóc Trăng ¾¾ Có thái độ tơn trọng, có hành vi giữ gìn, bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống tỉnh Sóc Trăng MỞ ĐẦU Kể tên số lễ hội truyền thống tỉnh Sóc Trăng mà em biết Em tham dự lễ hội nào? Nêu cảm nhận em lễ hội KIẾN THỨC MỚI Khái quát lễ hội tỉnh Sóc Trăng Lễ hội kiện văn hố tổ chức mang tính cộng đồng Mỗi lễ hội mang sắc thái giá trị riêng dân tộc Sóc Trăng vùng đất sinh sống ba dân tộc anh em: Kinh, Khmer, Hoa từ hàng trăm năm tạo nên nét đặc thù sinh hoạt văn hoá lễ hội truyền thống địa phương Những hoạt động, sinh hoạt văn hoá lễ hội diễn xuyên suốt gần quanh năm khắp địa bàn tỉnh Sóc Trăng Người Kinh có lễ Kỳ n, lễ hội Nghinh Ơng,…; người Khmer có lễ Chôl Chnăm Thmây (lễ vào năm mới), Bon sen Đơn Ta (Cúng ơng bà), c Om Bóc (Cúng trăng),…; người Hoa có Tiết Thanh minh, Lễ Vu Lan,… Mỗi dân tộc có lễ hội độc đáo riêng Nhìn chung, lễ hội dân tộc mang dấu ấn lễ nghi nông nghiệp Một số lễ hội truyền thống tỉnh Sóc Trăng * Lễ hội Nghinh Ơng di sản văn hố phi vật thể cấp quốc gia, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hoá phi vật thể quốc gia theo Quyết định 446/QĐBVHTTDL, ngày 29/01/2019 Lễ hội Nghinh Ông huyện Trần Đề tổ chức vào ngày 21 tháng âm lịch năm với ý nghĩa cầu cho trời yên biển lặng, ngư dân may mắn làm ăn phát đạt, người, nhà an khang, thịnh vượng thời điểm để bắt đầu mùa biển Hình 1.1 Lễ hội Nghinh Ông Mở đầu lễ hội nghi thức Nghinh Ơng (rước Ơng) Đồn rước tiến cửa sơng để xuống ghe lễ (ghe lễ ghe lớn trang hoàng cờ hoa rực rỡ, chở kiệu, cờ, lọng có bàn thờ sắc thần đồ cúng tế) Sau ghe lễ ghe chở Hình 1.2 Đoàn múa lân sư rồng đoàn múa lân sư rồng ngư dân vạn chài Trên ghe có bàn thờ với lễ vật tương tự ghe lễ Theo sau hàng trăm tàu đánh cá ngư dân nhân dân địa phương du khách tham gia lễ hội Đoàn rước tiến cửa biển cách vạn chài khoảng km dừng lại Trên ghe, ơng Chánh vạn đốt thêm nhang đèn tiến hành lễ nghinh Ông Vị Chánh vạn đứng khấn vái thỉnh mời ông Nam Hải, cầu cho mưa thuận gió hồ, ngư dân mùa bội thu Trong lễ sinh dâng rượu trầm hương Sau cúng vái xong, ông Chánh vạn nguyện xin keo Việc xin keo thành cơng có nghĩa Ơng chứng cho lịng thành ngư dân Sau đó, theo lệnh Chánh vạn, tàu quay vào bờ để rước kiệu Ông vào Lăng (phị kiệu Ơng chàng trai khoẻ mạnh chưa vợ) tiến hành nghi lễ cúng Ông * Lễ hội Oóc Om Bóc – Đua ghe Ngo gồm phần lễ Oóc Om Bóc (lễ cúng trăng) hội đua ghe Ngo Lễ cúng trăng với ý nghĩa tạ ơn Mặt Trăng, cầu cho người sức khoẻ dồi dào, mưa thuận gió hoà, mùa màng bội thu, đạt nhiều thành lao động năm Đúng đêm rằm tháng “Ka-đâk” (tương ứng 15 tháng 10 âm lịch), trước trăng lên tới đỉnh đầu, gia đình người Khmer thường tề tựu trước sân nhà tập trung khn viên chùa, hay nhiều gia đình mang lễ vật đến nơi rộng rãi phum sóc, khơng có bóng che khuất để làm lễ cúng trăng Người ta đặt bàn, bày vật cúng gồm: nhang đèn; hoa màu nông sản khác Hình 1.3 Lễ cúng trăng dừa tươi, chuối, khoai lang, khoai mì, khoai mơn luộc chín chế biến thành chè,… Một thứ thiếu mâm cỗ cốm dẹp chế biến từ nếp để cúng trăng Một lễ vật tượng trưng cho lịng hiếu thảo, tạ ơn hạt thóc nuôi sống người Đua ghe Ngo hoạt động sơi lễ hội c Om Bóc – Đua ghe Ngo Ghe Ngo (Tuk Ngô) loại thuyền độc mộc, hình tựa rắn, dài, thon; loại ghe thiêng có lễ hội Hình 1.4 Đua ghe Ngo * Tiết Thanh minh (Tết Thanh minh) người Hoa ngày cúng lễ tảo mộ, thường tổ chức vào tháng âm lịch Tiết Thanh minh thể lịng hiếu thảo kính trọng cháu tổ tiên, đấng sinh thành, người khuất Hình 1.5 Cúng Thanh minh Hồ Tú, huyện Mỹ Xun, tỉnh Sóc Trăng Trong ngày này, thiếu xấp giấy ngũ sắc dán đắp lên mộ – mả chưa trịn năm dùng giấy trắng – mang ý nghĩa lợp ngơi nhà nghìn thu người thân khuất Nhìn từ xa, vùng nghĩa địa mênh mông với hàng hàng lớp lớp mộ lớn nhỏ dán giấy ngũ sắc trông lạ mắt ấm áp để bày tỏ lòng hiếu thảo sâu sắc cháu tổ tiên Trước mộ, người ta bày đồ cúng gồm nhang đèn, trà rượu, bánh trái, đồ mặn nhiều tuỳ theo gia đình Sau đó, độ tàn nửa nhang, người ta đốt giấy vàng bạc mời bạn bè ăn uống vui vẻ trước mộ Trong dịp này, cha mẹ cho tảo mộ để biết mộ gia tiên kính trọng ơng bà tổ tiên Ý nghĩa lễ hội truyền thống tỉnh Sóc Trăng Lễ hội tổ chức nhiều hình thức khác tất có điểm chung đề cao giá trị văn hoá truyền thống, giáo dục người, hướng người đến điều tốt đẹp Một nét đẹp văn hoá tiêu biểu truyền thống đồn kết cộng đồng Lễ hội cịn mang tính giáo dục, đề cao việc lưu giữ giá trị văn hố dân tộc Đó đạo hiếu, truyền thống văn hố gia đình, dịng họ, phong tục, tập quán sinh hoạt,… Việc tổ chức lễ hội truyền thống hiệu để lại ấn tượng sâu sắc không liên quan tới bảo tồn sắc văn hố vùng miền mà cịn góp phần phát triển du lịch, phát triển kinh tế – xã hội địa phương – Dựa vào thông tin đọc em trình bày số nét lễ hội (Gợi ý: thời gian, hoạt động chính, ý nghĩa,…) – Trình bày ý nghĩa lễ hội đời sống người dân tỉnh Sóc Trăng 10 b Khu Dự trữ thiên nhiên rừng ngập mặn Cù Lao Dung Khu Dự trữ thiên nhiên rừng ngập mặn Cù Lao Dung thuộc địa bàn xã: An Thạnh 3, An Thạnh Nam (Cù Lao Dung) xã Trung Bình (Trần Đề) Đây nơi có hệ sinh thái đa dạng, có khoảng 768 lồi động vật, có 25 lồi động vật q như: khỉ, rái cá, dơi, cị, nhiều lồi hải sản giá trị khác Thực vật có lồi sách Đỏ đước quao nước Rừng ngập mặn bãi bồi ven biển Cù Lao Dung có vai trò quan trọng bảo tồn đa dạng sinh học mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh Hình 11.5 Khu Dự trữ thiên nhiên rừng ngập mặn Cù Lao Dung (Theo hình thực gia đa 2020, tầm Báo cáo đánh giá tình Chiến lược quốc dạng sinh học đến năm nhìn đến năm 2030 địa bàn tỉnh Sóc Trăng) Hình 11.6 Cây bần Khu Dự trữ thiên nhiên rừng ngập mặn Cù Lao Dung Hãy trình bày vị trí địa lí, đa dạng sinh học vai trò Khu Dự trữ thiên nhiên rừng ngập mặn Cù Lao Dung Hình 11.7 Cị Khu Dự trữ thiên nhiên rừng ngập mặn Cù Lao Dung 85 Tìm hiểu số lồi động vật, thực vật khu bảo tồn thiên nhiên tỉnh Sóc Trăng Tìm kiếm chia sẻ thơng tin số loài động vật, thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Sóc Trăng gợi ý đây: Hình 11.9 Mèo rừng Hình 11.8 Đước Hình 11.10 Khỉ đuôi dài Chuẩn bị: Sưu tầm tranh, ảnh, viết,… loài động vật, thực vật số vườn, khu bảo tồn thiên nhiên địa phương em Hoạt động nhóm: Dán tranh ảnh, thơng tin lên giấy A1 86 Chia sẻ sản phẩm LUYỆN TẬP Lựa chọn khu bảo tồn thiên nhiên Sóc Trăng chia sẻ với bạn Mời bạn đến thăm Khu Dự trữ thiên nhiên rừng ngập mặn Cù Lao Dung, nơi bảo tồn đa dạng sinh học Sóc Trăng Xử lí tình Nam bạn tham quan Khu Dự trữ thiên nhiên rừng ngập mặn Cù Lao Dung Nam nhìn thấy Sơn bẻ cành để trêu chọc đàn khỉ Nếu Nam, em nói làm tình này? 87 VẬN DỤNG Xác định việc nên làm không nên làm để bảo vệ đa dạng sinh học địa phương em Những việc nên làm Bảo vệ đa dạng sinh học Những việc không nên làm Cùng người thân, bạn bè xây dựng hoạt động tuyên truyền bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên địa phương em Tuyên truyền bảo vệ Vườn Quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên Cách thực Thiết kế tờ rơi tuyên truyền bảo vệ, khu bảo tồn thiên nhiên địa phương 88 Người thực Thảo luận nhóm Sưu tầm tranh, ảnh, viết Xây dựng tờ rơi Em bạn nhóm BÀI 12: BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở TỈNH SÓC TRĂNG Học xong này, em sẽ: ¾¾ Kể tên số động vật hoang dã tỉnh Sóc Trăng ¾¾ Tìm hiểu thơng tin trình bày thực trạng bảo vệ động vật hoang dã tỉnh Sóc Trăng ¾¾ Lập kế hoạch tuyên truyền bảo vệ động vật hoang dã tỉnh Sóc Trăng ¾¾ Vận động cộng đồng, người thân, bạn bè khơng sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ động vật quý ¾¾ Đề xuất hành vi ứng xử phù hợp để bảo vệ động vật hoang dã tỉnh Sóc Trăng Đố bạn vật gì? MỞ ĐẦU ĐỐ VUI VỀ LOÀI VẬT Ăn ngày lại ngủ đêm Từng đàn cánh trắng lượn cánh đồng Vì phải đèo bồng Xá lặn lội ven sơng bãi bồi Là gì? 89 KIẾN THỨC MỚI Một số động vật hoang dã tỉnh Sóc Trăng Theo số liệu thống kê đến năm 2020, địa bàn tỉnh Sóc Trăng ghi nhận 650 lồi động vật hoang dã (trong có lồi động vật nguy cấp, quý, hiếm) Khu Bảo tồn loài – sinh cảnh rừng tràm Mỹ Phước; 768 loài động vật (trong có 25 lồi q, hiếm) khu dự trữ thiên nhiên rừng ngập mặn Cù Lao Dung (Theo Báo cáo đánh giá tình hình thực Chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 địa bàn tỉnh Sóc Trăng) Quan sát hình 12.1 đến 12.8 Hãy xếp tên số loài động vật hoang dã tỉnh Sóc Trăng vào nhóm theo gợi ý đây: Thú: 90 Chim: Bị sát: Hình 12.1 Hình 12.2 Hình 12.3 Hình 12.4 Hình 12.5 Hình 12.6 Hình 12.7 Hình 12.8 Bảo vệ động vật hoang dã tỉnh Sóc Trăng Những năm gần đây, Sóc Trăng, nhiều loài động vật hoang dã người dân địa phương ni dưỡng hố với mục đích thương mại, phổ biến cá sấu, trăn, lợn rừng,… Do có nguồn gốc từ tự nhiên hoang dã, nên việc gây nuôi phát triển đàn cần quan tâm quản lí Theo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sóc Trăng, tính đến năm 2021, tồn tỉnh có 166 sở, trại nuôi động vật hoang dã với 83 300 cá thể rắn trâu, nhím, hươu, ba ba, heo rừng, chim Trĩ đỏ, cua đinh, cầy vòi hương nhiều cá sấu Gây nuôi sinh sản động vật hoang dã mang lại nhiều mặt tích cực, đặc biệt đem đến nguồn thu nhập cao cho người ni có đầu ổn định Do đó, lâu dài cần có thêm nghiên cứu chuyên sâu tác động gây nuôi động vật hoang dã đến mơi trường, có số chế, sách rõ ràng, tổ chức gây nuôi động vật hoang dã cần thành lập, bảo đảm hỗ trợ cho người nuôi thông tin thị trường, kết hợp với khuyến khích đầu tư cho cơng tác bảo tồn, gây nuôi hợp pháp động vật hoang dã,… tạo điều kiện thuận lợi để 91 sở gây nuôi động vật hoang dã theo hướng thương mại (Theo Báo Sóc Trăng online) Quan sát hình ảnh nêu số việc làm người làm suy giảm số lượng cá thể góp phần bảo vệ động vật hoang dã Sóc Trăng Hình 12.9 Bn bán động vật hoang dã trái phép Hình 12.10 Trồng rừng phịng hộ ven biển Hình 12.11 Động vật hoang dã bị bắt để làm thực phẩm Hình 12.12 Học sinh khối THCS, Trường THPT An Lạc Thôn, huyện Kế Sách thi tuyên truyền bảo vệ động vật hoang dã Hình 12.13 Gây ni động vật hoang dã Sóc Trăng Hình 12.14 Chi cục Kiểm lâm tỉnh tiến hành thả cá thể mèo rừng tự nhiên 92 LUYỆN TẬP Lựa chọn chia sẻ thực trạng loài động vật hoang dã tỉnh Sóc Trăng theo gợi ý đây: Tên loài động vật hoang dã địa phương Thực trạng Nguyên nhân thực trạng Những việc nên làm để bảo vệ động vật hoang dã Cầy vịi hương Sớ lượng giảm Người dân bắt để buôn bán Tuyên truyền người xung quanh không sử dụng sản phẩm từ động vật hoang dã ? ? ? ? ? ? ? ? Đóng vai xử lí tình Bạn Mai gia đình ăn nhà hàng địa phương, nhân viên phục vụ giới thiệu ăn chế biến từ động vật hoang dã, quý như: cầy hương, cầy vòi, tê tê,… Nếu Mai, em nói làm tình này? VẬN DỤNG Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ động vật hoang dã khu vực em sinh sống Việc nên làm Việc không nên làm ? ? ? ? ? ? 93 Em bạn lập kế hoạch tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè với chủ đề “Bảo vệ động vật hoang dã Sóc Trăng” theo gợi ý thực TÊN NHÓM: ? Tên hoạt động tuyên truyền: ? Mục tiêu: ? Thời gian: ? Địa điểm: ? Hình thức: ? Nội dung: ? Kế hoạch thực hiện: Họ tên Nhiệm vụ Thời gian thực Sản phẩm Nguồn lực hỗ trợ ? ? ? ? ? Tìm hiểu thêm GÂY NI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở SÓC TRĂNG Theo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sóc Trăng, tồn tỉnh có 166 sở, trại nuôi động vật hoang dã với 83 300 cá thể, rắn trâu, nhím, hươu, ba ba, heo rừng, chim trĩ đỏ, cua đinh, cầy vòi hương nhiều cá sấu Gây nuôi sinh sản động vật hoang dã mang lại nhiều mặt tích cực, như: bảo tồn nguồn gen, hạn chế đánh bắt từ tự nhiên, nâng cao hiệu kinh tế, tạo việc làm cho lao động Gây nuôi sinh sản động vật hoang dã mang lại nhiều mặt tích cực, đặc biệt đem đến nguồn thu nhập cao cho người ni có đầu ổn định Do đó, lâu dài cần có thêm nghiên cứu chuyên sâu tác động gây nuôi động vật hoang dã đến mơi trường, có số chế, sách rõ ràng, tổ chức gây nuôi động vật hoang dã cần thành lập, bảo đảm hỗ trợ cho người nuôi thông tin thị trường, kết hợp với khuyến khích đầu tư cho cơng tác bảo tồn, gây nuôi hợp pháp động vật hoang dã,… tạo điều kiện thuận lợi để sở gây nuôi động vật hoang dã theo hướng thương mại (Theo Báo Sóc Trăng online) 94 Giải thích thuật ngữ TỪ KHOÁ Chuyển dịch cấu kinh tế GIẢI THÍCH TRANG Chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch từ trạng thái sang trạng thái khác cho phù hợp với phân cơng lao động trình độ phát triển lực lượng sản xuất điều kiện kinh tế xã hội phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế định 64 Thực chất trình trình thay đổi cấu kinh tế lạc hậu, lỗi thời chưa phù hợp để xây dựng cấu hoàn thiện phát triển Khu bảo tồn thiên nhiên Khu vực địa lí xác lập ranh giới phân khu chức để bảo tồn đa dạng sinh học 86 Khu dự trữ thiên nhiên Nơi có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng quốc gia, quốc tế, đặc thù đại diện cho vùng sinh thái tự nhiên; có giá trị đặc biệt khoa học, giáo dục du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng 86 Lễ hội Cuộc vui tổ chức chung, có hoạt động lễ nghi mang tính văn hố truyền thống dân tộc Truyền thống Thói quen hình thành lâu đời lối sống nếp nghĩ, truyền lại từ hệ sang hệ khác Nghề truyền thống Nghề truyền thống nghề hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, lưu truyền phát triển đến ngày có nguy bị mai một, thất truyền 12 95 Đa dạng sinh học Sự phong phú về gen, loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên 84 Khí hậu Tình hình chung quy luật diễn biến thời tiết khu vực lãnh thổ 38 Lượng mưa Là lượng nước khí rơi xuống mặt đất địa điểm khoảng thời gian định 40 Sala Nhà hội phật tử, nơi thực nghi lễ tôn giáo 29 Thu nhập bình quân đầu người Thu nhập bình qn đầu người đại lượng tính cách lấy thu nhập quốc dân nước chia cho tổng dân số nước đó, mức tính không phân biệt đối tượng dù nam hay nữ, độ tuổi khác trẻ em hay người lớn 60 96 Tài liệu tham khảo Xin trân trọng cảm ơn tác giả có tác phẩm, tư liệu, hình ảnh sử dụng, trích dẫn sách Tác giả ảnh STT 10 Hình Trang Bìa 1.1, 1.2 1.3 1.4, 1.5 3.1 3.2 3.3 3.4, 3.5 3.6 4.1 23 24 24 25 30 32 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 4.2 4.3 4.4 5.2, 5.3 5.4 5.5 5.6 5.7 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 7.1 7.2 33 34 34 41 42 43 44 45 47 48 49 49 50 55 56 Nguồn ảnh Đinh Công Tâm Văn Ngọc Nhuần Văn Ngọc Nhuần Văn Ngọc Nhuần Phạm Văn Hải Bảo tàng Mỹ thuật TP Hồ Chí Minh Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam Bảo tàng tỉnh Sóc Trăng Anh Thuỵ (baosoctrang.org.vn) Trung tâm cơng nghệ thơng tin, Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Sóc Trăng Trần Thị Hoàng Lan Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Trần Thị Hoàng Lan Trần Thị Hoàng Lan Trọng Phước Trần Thị Hoàng Lan Trần Thị Hoàng Lan Văn Ngọc Nhuần Trần Thị Hoàng Lan Lâm Tuyền Ngọc Hải Trần Thị Hoàng Lan Báo điện tử Thanh Niên Internet (sưu tầm) Trần Thị Hoàng Lan 97 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 59 50 51 52 53 98 7.3 7.4 7.5 8.1 8.2 8.3 8.4 8.5 8.6, 8.7, 8.8, 8.9 8.10 8.11 9.1, 9.2 9.3 9.4 9.5 11.1 11.2, 11.3, 11.4 11.5, 11.6, 11.7 11.8, 11.9, 11.10 12.1, 12.3 12.2 12.4 12.5, 12.6, 12.8, 12.7 12.9, 12.10 12.11, 12.12 12.13 12.14 56 57 58 61 61 62 62 62 63 64 64 70 71 71 72 83 84 85 86 90 90 90 91 91 92 92 92 92 Trần Thị Hoàng Lan Trần Quốc Cang Trần Thị Hoàng Lan Quốc Cường Sơn Bl Lâm Tuyền Tú Anh Trần Thị Hồng Lan Duy Khiêm Thanh Nam Ngọc Hải Cao Xuân Lương Trần Minh Thương Trần Thị Hoàng Lan Thạch Hồng Nguyễn Ngọc Hải Nguyễn Ngọc Hải Nguyễn Ngọc Hải Nguyễn Ngọc Hải Nguyễn Thanh Tú Internet (sưu tầm) Nguyễn Thanh Tú Nguyễn Ngọc Hải Phịng Nơng nghiệp huyện Mỹ Tú Nguyễn Thanh Tú Nguyễn Ngọc Hải Phịng Nơng nghiệp huyện Mỹ Tú Phịng Nơng nghiệp huyện Mỹ Tú Bản quyền © (2020) thuộc Dự án tỉnh vùng khó giai đoạn Mã số: In … bản, (QĐ ) khổ 19 x 26,5 cm Đơn vị in: … Địa chỉ: … Cơ sở in: … Số ĐKXB: Số QĐXB: … ngày … tháng … năm … Mã số ISBN: In xong nộp lưu chiểu tháng … năm … ... 27 ,6 27,3 27 ,6 28,0 27,4 25,9 76 77 77 76 82 86 85 85 83 81 81 Lượng mưa 31,2 0,3 (mm) 0,3 9,2 231,4 237 ,6 160 ,7 261 ,0 218,4 158,5 138,2 27 ,6 75 81 - 4 46, 8 (Nguồn: Niên giám Thống kê Sóc Trăng, ... tự nhiên tỉnh Sóc Trăng 46 Bài Quê hương Sóc Trăng đổi 54 Bài Khái quát nghề truyền thống tỉnh Sóc Trăng 61 CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI, MƠI TRƯỜNG Bài Đồn kết dân tộc địa bàn tỉnh Sóc Trăng 70 Bài 10... bị cho kiến thức văn hố, lịch sử, địa lí, kinh tế, trị xã hội, mơi trường định hướng nghề nghiệp tỉnh Sóc Trăng Quyển Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Sóc Trăng cầu nối tri thức giúp em hiểu

Ngày đăng: 28/08/2022, 08:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w