Tài liệu Giáo dục dia phuong lop 7 Cao Bang

105 788 2
Tài liệu Giáo dục dia phuong lop 7 Cao Bang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Cao Bằng lớp 7 được thiết kế theo lĩnh vực và chủ đề, phục vụ cho việc dạy và học, tổ chức các hoạt động giáo dục trong các trường trung học cơ sở của tỉnh Cao Bằng với tổng thời lượng là 35 tiết (trong đó 31 tiết dành cho giảng dạy các chủ đề và 4 tiết dành cho kiểm tra đánh giá). Việc biên soạn tài liệu được thực hiện theo quy định của Luật Giáo dục và pháp luật liên quan; nội dung, thông tin bảo đảm tính xác thực, khoa học, thể hiện tính sư phạm; bám sát mục tiêu đổi mới giáo dục, đào tạo và yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh tương ứng với lớp, cấp học. Nhóm biên soạn Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Cao Bằng lớp 7 gồm các chuyên gia, các nhà khoa học; các thầy cô giáo là cán bộ quản lí, giáo viên cốt cán của tỉnh Cao Bằng. Tài liệu trước khi ban hành đã tiếp thu ý kiến của các cơ quan, các nhà khoa học, cán bộ quản lí giáo dục, giáo viên cấp Trung học cơ sở trong tỉnh thông qua các hội nghị, hội thảo; đồng thời đã được tổ chức dạy thực nghiệm tại một số trường trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh, được các thầy cô giáo, các em học sinh đánh giá là có tính khả thi và thực tiễn cao. Tài liệu đã được Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng thẩm định và Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt. Đây là tài liệu giáo dục địa phương lớp 7 chính thức được sử dụng trong các trường trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Cao Bằng từ năm học 2022 – 2023.

1 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH Mỗi hoạt động Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Cao Bằng lớp dẫn kí hiệu Thầy cô giáo hướng dẫn học sinh theo dẫn Học sinh theo dẫn để tự học KHỞI ĐỘNG/ MỞ ĐẦU Gợi mở vấn đề liên quan đến nội dung chủ đề, tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu KHÁM PHÁ/ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI/ TÌM HIỂU BÀI ĐỌC Phát hiện, hình thành kiến thức, kĩ LUYỆN TẬP/ THỰC HÀNH Củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ theo nội dung, yêu cầu cần đạt chủ đề VẬN DỤNG Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề thực tiễn sống Hãy bảo quản, giữ gìn tài liệu để dành tặng em học sinh lớp sau Trong Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018, nội dung giáo dục địa phương vấn đề thời văn hố, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp, địa phương bổ sung cho nội dung giáo dục bắt buộc chung thống nước Ở cấp Trung học sở, nội dung giáo dục địa phương nội dung giáo dục bắt buộc, có vị trí tương đương mơn học khác Tài liệu giáo dục địa phương cấp Trung học sở tỉnh Cao Bằng xây dựng nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết truyền thống lịch sử, văn hoá, đặc điểm địa lí, kinh tế – xã hội, mơi trường, hướng nghiệp địa bàn tỉnh Cao Bằng, góp phần hình thành lực, phẩm chất quy định Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 Từ đó, học sinh bồi dưỡng ý thức tự tìm hiểu vận dụng kiến thức, kĩ học để góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá, truyền thống lịch sử cộng đồng dân tộc tỉnh, đóng góp tích cực cho cơng xây dựng, phát triển quê hương, đất nước Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Cao Bằng lớp thiết kế theo lĩnh vực chủ đề, phục vụ cho việc dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục trường trung học sở tỉnh Cao Bằng với tổng thời lượng 35 tiết (trong 31 tiết dành cho giảng dạy chủ đề tiết dành cho kiểm tra đánh giá) Việc biên soạn tài liệu thực theo quy định Luật Giáo dục pháp luật liên quan; nội dung, thơng tin bảo đảm tính xác thực, khoa học, thể tính sư phạm; bám sát mục tiêu đổi giáo dục, đào tạo yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh tương ứng với lớp, cấp học Nhóm biên soạn Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Cao Bằng lớp gồm chuyên gia, nhà khoa học; thầy giáo cán quản lí, giáo viên cốt cán tỉnh Cao Bằng Tài liệu trước ban hành tiếp thu ý kiến quan, nhà khoa học, cán quản lí giáo dục, giáo viên cấp Trung học sở tỉnh thông qua hội nghị, hội thảo; đồng thời tổ chức dạy thực nghiệm số trường trung học sở địa bàn tỉnh, thầy cô giáo, em học sinh đánh giá có tính khả thi thực tiễn cao Tài liệu Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng thẩm định Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt Đây tài liệu giáo dục địa phương lớp thức sử dụng trường trung học sở địa bàn tỉnh Cao Bằng từ năm học 2022 – 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG Tran g Hướng dẫn sử dụng sách Lời nói đầu LĨNH VỰC: VĂN HOÁ, LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG Chủ đề 1: Cao Bằng từ kỉ XI đến kỉ XIV (4 tiết) .5 Chủ đề 2: Tìm hiểu bảo tàng Cao Bằng (2 tiết) 10 Chủ đề 3: Di tích lịch sử − văn hoá tiêu biểu tỉnh Cao Bằng (3 tiết) 18 Chủ đề 4: Tục ngữ, ca dao Cao Bằng (4 tiết) 27 Chủ đề 5: Hát Then (3 tiết) 35 Chủ đề 6: Nhà truyền thống số dân tộc tỉnh Cao Bằng (2 tiết) Chủ đề 7: Lễ hội truyền thống tỉnh Cao Bằng (3 tiết) 47 LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ, KINH TẾ, HƯỚNG NGHIỆP .59 Chủ đề 8: Một số nghề phổ biến Cao Bằng (5 tiết) 59 LĨNH VỰC: CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG 65 Chủ đề 9: Bảo vệ đa dạng sinh học tỉnh Cao Bằng (3 tiết) 65 Chủ đề 10: Phòng, chống nạn mua bán phụ nữ, trẻ em Cao Bằng (2 tiết).76 41 VĂN HOÁ, LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CAO BẰNG TỪ THẾ KỈ XI ĐẾN THẾ KỈ XIV Sau chủ đề này, em sẽ: Trình bày sơ lược thay đổi địa giới, tên gọi vùng đất Cao Bằng từ kỉ XI đến kỉ XIV Trình bày nét tình hình kinh tế, trị, văn hố, xã hội Cao Bằng từ kỉ XI đến kỉ XIV Nêu khái quát đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ vùng biên giới phía bắc nhân dân Cao Bằng Tự hào truyền thống lịch sử quê hương Trong dòng chảy chung lịch sử dân tộc từ kỉ XI đến kỉ XIV, vùng đất Cao Bằng có diện mạo nào? Nhân dân Cao Bằng làm để bảo vệ vùng đất biên cương góp phần giữ vững độc lập nước nhà? Sơ lược địa giới, tên gọi vùng đất Cao Bằng từ kỉ XI đến kỉ XIV Năm 1009, Lý Công Uẩn lên vua, sáng lập nên triều Lý Thời kì này, đơn vị hành miền núi gọi châu đạo Cao Bằng có tên gọi phủ Bắc Bình (thuộc đạo Thái Nguyên) gồm bốn châu: châu Thái Nguyên, châu Quảng Nguyên, châu Thượng Lang châu Hạ Lang(1) Sau kháng chiến chống Tống (1075 – 1077), châu Quảng Nguyên bị nhà Tống chiếm đổi tên thành Thuận Châu Nhà Lý nhiều lần cử sứ thần sang đất Tống để đòi lại (1) Châu Thái Nguyên gồm huyện Hoà An, Thạch An, Nguyên Bình, Hà Quảng ngày nay; châu Quảng Nguyên huyện Quảng Hoà; châu Thượng Lang huyện Trùng Khánh; châu Hạ Lang huyện Hạ Lang Năm 1226, nhà Trần thành lập Tuy nhiên, thời kì đầu, việc quản lí nhà nước Em có biết? vùng đất Cao Bằng lỏng Châu Quảng Nguyên thời Trần gồm huyện Quảng Hoà Thạch An ngày Châu Thượng Tư Lang tức huyện Trùng K lẻo nên việc đặt đơn vị hành cắt cử chức quan trơng coi chưa rõ ràng Chính thế, việc biên chép đất đai, cương vực, phạm vi địa lí chưa quán Một số sách ghi chép vùng đất Cao Bằng thuộc phủ Thái Nguyên Còn Đất nước Việt Nam qua đời, Đào Duy Anh lại rõ: Thời Trần, số châu Cao Bằng nằm trấn Lạng Sơn châu Quảng Nguyên, châu Thượng Tư Lang châu Hạ Tư Lang; châu Thái Nguyên Hãy trình bày sơ lược địa giới tên gọi vùng đất Cao Bằng từ kỉ XI đến kỉ XIV thuộc trấn Thái Nguyên thuộc đất Cao Bằng Tình hình trị, kinh tế, xã hội văn hố Cao Bằng từ kỉ XI đến kỉ XIV a) Chính sách triều đại phong kiến Lý – Trần tình hình trị vùng đất Cao Bằng từ kỉ XI đến kỉ XIV Trong thời kì Lý − Trần, châu Cao Bằng vùng đất xa trung tâm, nhà Lý – Trần áp dụng sách ki mi (ràng buộc lỏng lẻo), cơng việc quản lí châu tù trưởng miền núi đảm nhiệm, năm cống nạp cho triều đình Nhà nước có sách khuyến khích, huy động tù trưởng miền núi tham gia đấu tranh bảo vệ Tổ quốc Triều đình cử người thân tín trấn trị châu, trấn gả cho tù trưởng, thủ lĩnh để lơi kéo, gắn kết họ với triều đình công bảo vệ vùng đất biên cương trước xâm lấn phong kiến phương Bắc Nhưng cần thiết, quyền trung ương kiên trấn áp hành động làm ảnh hưởng đến thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Đại Việt số tù trưởng Nhà Lý – Trần thực sách vùng miền núi, có Cao Bằng? Khai thác thơng tin mục, em nêu đóng góp nhân dân miền núi, trơng có Cao Bằng b)Tình hình kinh tế, xã hội văn hố Cao Bằng từ kỉ XI đến kỉ XIV Dưới thời Lý − Trần, cư dân Cao Bằng sống rải rác thành lạc ven thung lũng, lạc tù trưởng đứng đầu Kinh tế vùng đất Cao Bằng kỉ XI – XIV có bước phát triển Tuy nhiên, kinh tế chủ yếu dựa vào tự nhiên, cư dân khai thác cách hiệu nguồn lợi tự nhiên Trồng lúa nghề cư dân Cao Bằng thời Nhờ điều kiện khí hậu đất đai có phần ưu đãi nên sản lượng thu hoạch từ việc trồng lúa nước vùng đất trũng lúa nương lưng đồi tương đối ổn định, vừa đảm bảo đời sống người dân, vừa cung cấp lương thực cho đội quân Cư dân Cao Bằng săn bắt thú rừng để làm nguồn thức ăn cống nạp cho triều đình Vùng đất Cao Bằng giàu khống sản, tiếng sắt, vàng, bạc, nên thủ cơng nghiệp có nhiều điều kiện phát triển nghề rèn, khai thác mỏ, đặc biệt nghề khai thác vàng Tư liệu Những người thợ mỏ động Vũ Kiến thuộc châu Quảng Nguyên (nay thuộc huyện Quảng Hoà) dâng m (Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993, tr 260) Với vị trí nằm biên giới, thủ công nghiệp, nông nghiệp phát triển nên thương nghiệp Cao Bằng thời kì phát triển, đặc biệt thương mại vùng biên Tư liệu Người Giao Chỉ đem sản vật quý hương, ngà, sừng tê, vàng, bạc, tiền đến đổi lấy thứ vải vó (Theo Lịch sử tỉnh Cao Bằng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr 221) Đời sống văn hoá cư dân Cao Bằng phong phú với nhiều nét văn hoá địa đặc sắc có tiếp thu có chọn lọc văn hố Trung Hoa Hãy trình bày nét kinh tế, xã hội văn hoá vùng đất Cao Bằng từ kỉ XI đến kỉ XIV Các đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ vùng biên giới phía Bắc nhân dân Cao Bằng từ kỉ XI đến kỉ XIV a) Cao Bằng kháng chiến chống Tống (thế kỉ XI) Khi biết âm mưu nhà Tống riết chuẩn bị xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt thực chủ trương độc đáo, sáng tạo “tiến công trước để tự vệ”, tiến đánh Ung Châu, Khâm Châu Liêm Châu Châu Quảng Nguyên ba đường tiến quân kế hoạch Lý Thường Kiệt Tháng 10 – 1075, Lý Thường Kiệt Nùng Tông Đản huy 10 vạn quân thuỷ – bộ, chia làm hai đạo công vào đất Tống Lý Thường Kiệt huy quân thuỷ, đổ vào Khâm Châu, Liêm Châu (Quảng Đông – Trung Quốc); Nùng Tông Đản huy quân bộ, chủ yếu dân binh miền núi, đánh vào Ung Châu (Quảng Tây – Trung Quốc) Đến tháng − 1076, quân Nùng Tông Đản bao vây Ung Châu khiến tướng Tô Giám phải tự vẫn, tạo điều kiện để Lý Thường Kiệt tiến bao vây chiếm thành Ung Châu – quân Tống, đẩy chúng vào bị động Cuối năm 1076, huy đạo quân Tống tiến vào nước ta, Quách Quỳ nói: “Quảng Nguyên cổ họng Giao Chỉ” Do đó, nhà Tống tâm phải tiêu diệt đội quân chủ yếu nhân dân địa phương châu Quảng Nguyên tướng Lưu Kỉ huy Đội quân Lưu Kỉ kiên cường chống lại chênh lệch lực lượng nên quân Tống chiếm Quảng Nguyên, tiến Thăng Long Không trực tiếp tham gia vào trận đánh, nhân dân Cao Bằng cung cấp nhiều quân lương cho triều đình, góp phần vào thắng lợi kháng chiến chống Tống b)Cao Bằng công kháng chiến chống quân Nguyên (năm 1285) Trong kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285, huy thủ lĩnh châu Thượng Lang Hoàng Thắng Hứa, nhân dân Cao Bằng phối hợp với quân triều đình đánh giặc biên giới, góp phần ngăn bước tiến quân chúng c) Cao Bằng công bảo vệ vùng biên giới phía Bắc Từ năm 1291, nghĩa quân Hoàng Thắng Hứa phát triển lực lượng (hàng vạn người) địa bàn hoạt động (gồm vùng Quảng Tây – Trung Quốc số tỉnh vùng Đông Bắc Việt Nam), nhiều lần công chiếm đóng Ung Châu khiến cho qn Ngun khơng thể chế ngự Trước tình hình đó, Hốt Tất Liệt phải cử quân chống giữ không ổn định tình hình Tư liệu Mỗi yếu thế, Hồng Thắng Hứa lại cho quân rút châu Thượng Tư Lang khác Đại V (Theo Lịch sử tỉnh Cao Bằng, Sđd, tr 214) Mưu đồ đánh chiếm thu phục Đại Việt nói chung, đánh dẹp Hồng Thắng Hứa nói riêng đế chế Nguyên hoàn toàn bị thất bại vào năm 1294 Nghĩa quân Hoàng Thắng Hứa tiếp tục tồn tại, bảo vệ miền biên viễn phát triển mạnh 30 năm (đến năm 1323) chấm dứt Một số khu bảo tồn sinh thái Cao Bằng Bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ phong phú hệ sinh thái tự nhiên quan trọng Cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học sở chăm sóc, ni dưỡng, cứu hộ, nhân giống lồi hoang dã, trồng, vật ni, vi sinh vật nấm đặc hữu, có giá trị; loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; lưu giữ, bảo quản nguồn gen đặc thù đại diện; bảo vệ môi trường sống tự nhiên thường xuyên theo mùa loài hoang dã, cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo tự nhiên lưu giữ bảo quản lâu dài mẫu vật di truyền phục vụ mục đích bảo tồn phát triển đa dạng sinh học Bảo tồn đa dạng sinh học trách nhiệm Nhà nước tổ chức, cá nhân Tuy nhiên, theo kinh nghiệm nhiều quốc gia giới, để thực nhiệm vụ bảo tồn đa dạng sinh học có hiệu quả, cần thiết phải tiến hành quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học Đa dạng sinh học Cao Bằng bị suy giảm đáng kể tác động người tới môi trường Nhiều loài thực vật quý đứng trước nguy tuyệt chủng Để bảo tồn cảnh quan giá trị đa dạng sinh học hệ sinh thái tự nhiên địa bàn, Cao Bằng có quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học, xác định địa điểm cần ưu tiên bảo tồn đề xuất mơ hình quản lí tương ứng Cao Bằng có khu bảo tồn sinh thái sau: Cơng viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng: chứa đựng giá trị quan trọng đa dạng sinh học Tại có hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên bảo vệ tốt có vườn Quốc gia, khu bảo tồn lồi − sinh cảnh, khu bảo tồn đất ngập nước nội địa hành lang đa dạng sinh học Hình Thác Bản Giốc – Cơng viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng (Ảnh: Kim Cúc) a) Vườn Quốc gia Phja Oắc − Phja Đén Vườn Quốc gia Phja Oắc − Phja Đén thuộc huyện Nguyên Bình Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng phê duyệt theo Quyết định số 194/CT ngày 9/8/1986 Diện tích 11 960 ha, có hệ sinh thái, hệ sinh thái rừng tự nhiên chiếm 71,78% diện tích vùng đề xuất Vườn Quốc gia Trong hệ sinh thái rừng tự nhiên, hệ sinh thái rừng kín thường xanh nhiệt đới hỗn giao rộng − kim núi trung bình có diện tích lớn với gần nửa rừng nguyên sinh Hệ sinh thái rừng rêu − rừng lùn đặc trưng hệ sinh thái rừng thường xanh ôn đới núi cao vùng Đơng Bắc Việt Nam có diện tích lớn, đạt 467,60 Trong Vườn Quốc gia thống kê 47 loài thực vật quý (như vù hương, lan kim tuyến, thảo quả, sa nhân, lát hoa, sến mật, nghiến, dẻ trùng,…) có Sách đỏ Việt Nam 66 loài động vật quý (như gà so ngực gụ, hươu sạ, sơn dương, culi lớn, culi nhỏ, vượn đen đông bắc, gấu ngựa, khỉ cộc, cầy sao,…) có tên Sách đỏ Việt Nam giới Hình 10 Vườn Quốc gia Phja Oắc – Phja Đén (Ảnh: Thanh Bình) b) Khu bảo tồn lồi − sinh cảnh − Khu Bảo tồn loài − sinh cảnh vượn Cao Vít, Trùng Khánh: Bảo tồn, phát triển quần thể vượn Cao Vít (một lồi linh trưởng q nhất, thuộc 25 lồi có nguy tuyệt chủng cao giới năm lồi nguy cấp Việt Nam) mơi trường sống chúng, hệ sinh thái rừng núi đá vôi hệ sinh thái rừng tự nhiên khác Số liệu điều tra Tổ chức FFI ( Tổ chức Bảo tồn động thực vật hoang dã Quốc tế) thống kê khu vực bảo tồn có khoảng 22 đàn với 136 cá thể vượn Cao Vít Hình 11 Lồi vượn Cao Vít (Ảnh: Nguyễn Đức Thọ FFI) − Khu Bảo tồn loài − sinh cảnh Trà Lĩnh − Thăng Hen: Được đề xuất sở mở rộng khu di tích lịch sử cấp Quốc gia hồ Thăng Hen Diện tích 164 ha, có hệ sinh thái với 21 lồi thực vật (có lồi nghiến cổ thụ có tuổi đời hàng trăm năm nhiều giống lan quý, ) 29 loài động vật quý (cá cháy, cá nheo, cá anh vũ, khỉ vàng, gà gơ, chim gáy rừng,…) Hình 12 Hồ Thăng Hen (Ảnh: Kim Cúc)  Khu Bảo tồn loài − sinh cảnh Hạ Lang: Được đề xuất sở khu rừng nguyên sinh núi đá vơi huyện Hạ Lang Diện tích 343 ha, riêng hệ sinh thái núi đá vơi có diện tích 10 730,4 ha, chiếm 58,96% diện tích khu bảo tồn; có 37 lồi thực vật (như sồi, nghiến,…) 39 loài động vật quý (như khỉ mặt đỏ, gấu ngựa, sơn dương,…), hệ sinh thái, đáng ý hệ sinh thái núi đá vôi – Khu Bảo tồn loài – sinh cảnh Bảo Lạc: Được đề xuất sở khu rừng nguyên sinh núi đá vôi rừng tự nhiên núi trung bình xã Khánh Xuân Xuân Trường thuộc huyện Bảo Lạc, diện tích 996 ha, nhằm bảo vệ phát triển hệ sinh thái rừng núi đá vơi rừng kín thường xanh hỗn giao rộng – kim nhiệt đới loài động vật quý Hương xạ, loại rắn hổ mang, thơng pà cị, thơng đỏ, – Khu Bảo tồn loài – sinh cảnh Bảo Lâm: Được đề xuất sở khu rừng nguyên sinh núi trung bình cao huyện Bảo Lâm, diện tích 569 Tại có hệ sinh thái, riêng hệ sinh thái rừng kín thường xanh hỗn giao rộng – kim nhiệt đới chiếm 70,7% diện tích khu bảo tồn; bảo vệ lồi động vật quý (như trăn kì đà, gấu, nhiều loại Hạt trần, trai lí, lan kim tuyến,  Khu Bảo tồn vùng nước nội địa sông Bằng: địa phận huyện Hà Quảng, Hoà An, Quảng Hoà thành phố Cao Bằng với diện tích 575,8 Nơi bảo vệ nơi cư trú cá trầm hương, cá anh vũ nhiều loài thân mềm quý trai cóc bàn chân, trai cóc vng c)Hành lang đa dạng sinh học  Hành lang đa dạng sinh học xuyên biên giới: kết nối Khu Bảo tồn loài − sinh cảnh vượn Cao Vít Trùng Khánh với tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc Với chiều dài khu bảo tồn dọc biên giới 21,7 km, việc hình thành hành lang có ý nghĩa hợp tác quốc tế bảo tồn khôi phục hệ sinh thái rừng, đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường, hợp tác nghiên cứu khoa học  Hành lang đa dạng sinh học nội tỉnh: kết nối Khu Bảo tồn loài − sinh cảnh Hạ Lang với Khu Bảo tồn loài − sinh cảnh Trùng Khánh nhằm hỗ trợ việc di chuyển, mở rộng đàn loài động vật quý cần bảo tồn, đặc biệt lồi vượn Cao Vít Như vậy, Cao Bằng có hệ sinh thái đa dạng, quỹ gen tự nhiên quý giá − tảng cung cấp dịch vụ đa dạng sinh thái chiến lược phát triển kinh tế − xã hội Trong năm qua, Cao Bằng quan tâm bảo tồn bước phát huy có hiệu giá trị báu vật thiên nhiên nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế − xã hội góp phần bảo đảm quốc phịng, an ninh địa phương Hình 13 Vùng đa dạng sinh học khu vực Phja Đén (Ảnh: Mã Ngọc Chắn) Để bảo tồn nguồn đa dạng sinh học sẵn có, Cao Bằng lập, phê duyệt “Quy hoạch Bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Cao Bằng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” Công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học Cao Bằng quan tâm triển khai, thực lồng ghép chương trình truyền thơng nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học lớp tập huấn nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện, cộng đồng tham gia vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học Trong thời gian qua, Cao Bằng quan tâm triển khai thực đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học đạt số kết quan trọng Cao Bằng xác định triển khai thực có hiệu cao “Quy hoạch Bảo tồn đa dạng sinh học đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” phê duyệt, tập trung thực giải pháp vấn đề ưu tiên sau: − Xây dựng chương trình đào tạo, truyền thông nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học cho nhóm đối tượng cán chun mơn cấp tỉnh, ban quản lí khu bảo tồn thiên nhiên − Kiện toàn máy tổ chức chi cục bảo vệ mơi trường, thành lập phịng chun mơn quản lí đa dạng sinh học − Tăng cường phối hợp ngành: Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Khoa học Công nghệ, Văn hố, Thể thao Du lịch, Tài ngun Mơi trường sở, ban, ngành khác tỉnh  Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức đa dạng sinh học phương tiện thông tin đại chúng để giúp người dân tiếp cận thông tin dễ dàng Kể tên số khu bảo tồn sinh thái Cao Bằng Nêu số biện pháp mà Cao Bằng làm để bảo tồn đa dạn 1.Theo em, việc thành lập khu bảo tồn sinh thái có ý nghĩa mặt đa dạng sinh học? 2.Vì cần phải bảo vệ đa dạng sinh học? Nêu số việc em làm để góp phần bảo vệ đa dạng sinh học Tập làm hướng dẫn viên du lịch: Em giới thiệu khu bảo tồn sinh học tiêu biểu Cao Bằng PHÒNG, CHỐNG NẠN MUA BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM Ở CAO BẰNG 10 Sau chủ đề này, em sẽ: Nêu thực trạng nạn mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới tỉnh Cao Bằng Nêu hậu nạn mua bán phụ nữ, trẻ em thân, gia đình xã hội Nêu số biện pháp tỉnh Cao Bằng việc phòng, chống nạn mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giớ Có trách nhiệm việc tham gia phòng, chống nạn mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới Tham gia hoạt động phòng, chống nạn mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới nhà trường, địa phương tổ c Là tỉnh miền núi biên giới phía Bắc Tổ quốc có địa hình phức tạp, đường biên giới dài 333 km với nhiều dân tộc sinh sống, trình độ dân trí không đồng đều, điều kiện kinh tế – xã hội cịn gặp nhiều khó khăn nên Cao Bằng tiềm ẩn nhiều nguy cho tệ nạn xã hội phát triển, có nạn mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới Em chia sẻ số hình thức, thủ đoạn mà tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới thường sử dụng Thực trạng nạn mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới Cao Bằng Em đọc thông tin sau trả lời câu hỏi: Trong năm gần đây, tình hình tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em Cao Bằng xảy ngày phức tạp, nghiêm trọng có xu hướng gia tăng, đặc biệt huyện, xã, thôn, miền núi có đường biên giới tiếp giáp với Trung Quốc Đối tượng phạm tội chủ yếu người tỉnh câu kết với đối tượng tỉnh trình làm ăn, bn bán trực tiếp với đối tượng người Trung Quốc số đối tượng trước sang Trung Quốc lấy chồng bị lừa gạt bán sang Trung Quốc, quay trở lại địa phương hoạt động móc nối, lừa gạt, chí cưỡng ép nạn nhân, phần lớn phụ nữ, trẻ em bán sang Trung Quốc Ngoài ra, phụ nữ, trẻ em Cao Bằng cịn bị dụ dỗ, lừa gạt bn bán sang nước với hình thức mơi giới nhân, cho nhận ni người nước ngồi, xuất lao động, du lịch thăm thân nhân,… Hầu hết nạn nhân bị mua bán vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa có điều kiện kinh tế khó khăn, thiếu việc làm, hồn cảnh éo le, trình độ văn hoá thấp, hiểu biết pháp luật, xã hội kiến thức mua bán phụ nữ, trẻ em hạn chế Chỉ cần lời mời làm ăn với thu nhập cao đa phần chị em phụ nữ hưởng ứng trở thành nạn nhân bọn bn người Hay số chị em thích có sống giàu sang, tìm đến nơi có thu nhập cao, bị kẻ xấu dùng thủ đoạn lừa gạt, dụ dỗ làm ăn xa,… Những trẻ em nghèo, trẻ em thất học, ham chơi, đua đòi dễ bị tội phạm lợi dụng, dụ dỗ, lừa gạt đưa nước bán cho nhà hàng, quán trọ, khách sạn, dịch vụ kinh doanh mại dâm trá hình, làm vợ bất hợp pháp, buộc phải lao động điều kiện tồi tệ bị sử dụng vào mục đích thương mại vơ nhân đạo,… Trước thực trạng đó, Ban đạo Phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tỉnh Cao Bằng nhanh chóng triển khai thực Chương trình phịng, chống mua bán người giai đoạn 2021 2025 định hướng năm 2030 bước đầu đạt kết tương đối tốt Về công tác phịng ngừa tội phạm, quan, ban, ngành, đồn thể thường xuyên phối hợp tuyên truyền nhận thức pháp luật phương thức, thủ đoạn hoạt động tội phạm mua bán người địa bàn để góp phần nâng cao nhận thức, tinh thần cảnh giác cho quần chúng nhân dân Về công tác điều tra, truy tố, xét xử, quý I năm 2022, Công an tỉnh điều tra, khám phá, xử lí tội phạm mua bán người vụ/ bị can có vụ/ bị can tội phạm mua bán người 16 tuổi,… (Nguồn: Báo cáo kết thực “Chương trình phịng chống mua bán người quý I năm 2022” Ban đạo Phòng chống tội phạm, trật tự xã hội phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tỉnh Cao Bằng, ngày 15 – – 2022) Em nêu thực trạng nạn mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới địa bàn tỉnh Cao Bằng Theo em, nguyên nhân khiến phụ nữ, trẻ em dễ trở thành đối tượng bị mua bán? Ở địa phương em có nạn mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới khơng? Nếu có, em chia sẻ vụ việc Hậu tệ nạn mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới Em đọc thơng tin tình sau để trả lời câu hỏi: Thông tin: Tội phạm mua bán người vấn đề nóng bỏng, nhức nhối nước nói chung tỉnh Cao Bằng nói riêng, mang đến hậu quả, tác hại vô nghiêm trọng nạn nhân, gia đình nạn nhân tồn xã hội Nạn nhân phụ nữ, trẻ em bị lừa qua biên giới, thường bị bán làm nuôi, làm vợ; nhiều người bị hành hạ, đánh đập tàn nhẫn, bóc lột sức lao động, hội học hành, tinh thần lo âu, sợ hãi, mặc cảm, bi quan, niềm tin, khó hồ nhập với sống cộng đồng, dễ sa vào tệ nạn xã hội mại dâm, ma tuý, Đối với gia đình nạn nhân: tốn tiền bạc, thời gian, sức lực để tìm kiếm người thân, thành viên gia đình sống lo âu, mặc cảm, … Đối với xã hội: gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự xã hội, tăng gánh nặng kinh tế cho địa phương việc đấu tranh phòng, chống nạn mua bán người, tăng nguy lây nhiễm bệnh ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng, Tình huống: Qua Zalo, M làm quen với H (sinh năm 2002), quê huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, làm công nhân khu cơng nghiệp M nhận u H, sau M lấy lí thăm mẹ ni bên Trung Quốc, hai người vượt biên qua khu vực Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh M câu kết với số đối tượng khác bán H cho người Trung Quốc để lấy 15 triệu đồng Ở đây, H bị ép phải bán dâm, bị đánh đập tàn nhẫn Thời gian H bị bán sang Trung Quốc tháng ngày gia đình H khắc khoải, lo âu tìm kiếm gái Em cho biết việc chị H bị lừa bán qua biên giới để lại hậu chị gia đình? Theo em, nạn mua bán phụ nữ, trẻ em để lại hậu thân, gia đình người bị hại xã hội? Một số biện pháp phòng, chống nạn mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới tỉnh Cao Bằng Để chủ động ngăn chặn, phòng chống nạn mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới, quan chức quyền địa phương địa bàn tỉnh Cao Bằng tiến hành đồng nhiều biện pháp: Tổ chức tuyên truyền, giáo dục toàn tỉnh ý thức chấp hành pháp luật, phát động phong trào quần chúng nhân dân phát hiện, phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em Tích cực tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân phương thức, thủ đoạn tội phạm mua bán người đưa tin, bài, phóng liên quan đến hoạt động mua bán người địa bàn biên giới; phát tờ rơi, tổ chức tuyên truyền cộng đồng dân cư, địa bàn xã giáp biên Hình Bộ đội Biên phòng tỉnh Cao Bằng truyên truyền giúp người dân cảnh giác trước nạn mua bán người (Ảnh: Bộ đội Biên phòng tỉnh Cao Bằng) Kết hợp biện pháp truyền thông với biện pháp kinh tế, văn hố xã hội (xố đói giảm nghèo, xây dựng làng văn hố, cụm dân cư an tồn, xã, phường, thơn, khơng có tệ nạn xã hội, ) Quản lí giáo dục cộng đồng đối tượng có tiền án, tiền liên quan đến mua bán phụ nữ, trẻ em, lạm dụng tình dục trẻ em nhằm ngăn ngừa tái phạm, tạo điều kiện để họ hoàn lương Nhắc nhở người dân xảy vụ việc, nạn nhân người nhà nạn nhân cần liên hệ quan công an để cung cấp thơng tin đặc điểm, hình ảnh, thời gian, địa điểm, phương thức đối tượng để điều tra, hỗ trợ nạn nhân Đồng thời, tích cực tham gia phát hiện, tố giác, báo tin vụ việc, đối tượng nghi vấn lôi kéo, môi giới, tổ chức mua bán người qua biên giới để có biện pháp đấu tranh, xử lí kịp thời, khơng để hậu đáng tiếc xảy Các lực lượng chức tăng cường tuần tra, kiểm soát chặt chẽ biên giới, quản lí địa bàn, kịp thời phát hiện, bắt giữ tội phạm mua bán người; tập trung vào địa bàn trọng điểm, khu vực cửa khẩu, đường mòn, lối mở, đường tắt qua lại biên giới Tăng cường quan hệ, hợp tác với lực lượng bảo vệ biên giới nước láng giềng đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán người tổ chức tiếp nhận, giải cứu, hỗ trợ nạn nhân từ nước trở tái hoà nhập cộng đồng Để phòng, chống nạn mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới, quyền nhân dân tỉnh Cao Bằng đ Địa phương, gia đình thân em làm để phịng, chống nạn mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên 1.Em có nhận xét hành vi nhân vật trường hợp đây? Hành vi gây hậu gì? Trường hợp 1: Trong xuất người phụ nữ lạ khoảng 40 tuổi, tự xưng chủ nhà hàng lớn thành phố muốn tuyển dụng phụ nữ trẻ làm nhân viên Mặc dù 14 tuổi, hồn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn nên V nhận lời Trường hợp 2: Chị M phụ nữ kết hôn sống hôn nhân không hạnh phúc Các bạn rủ chị sang Trung Quốc làm việc tìm kiếm hạnh phúc Chị tin bạn 2.Xử lí tình Tình 1: Ngày cuối tuần nghỉ học, bạn nhóm rủ Hoa chơi xa đến sát vùng biên giới để thưởng ngoạn cảnh đẹp hùng vĩ miền biên cương Nếu Hoa, em định nào? Tình 2: Nhà nghèo nên dịp nghỉ hè anh chị lớn rủ Lan xuống Hà Nội tìm việc làm Bạn lớp khuyên Lan không nên xa nguy hiểm Nếu Lan, em định nào? 3.Em viết luận nói hậu nạn mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới chia sẻ viết với thầy, giáo bạn 1.Hãy viết chia sẻ việc em làm để góp phần phòng, chống nạn mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới tỉnh Cao Bằng 2.Vẽ tranh cổ động cho ngày "Tồn dân phịng, chống mua bán người" thuyết trình ý nghĩa tranh với thầy, cô giáo bạn ... thi thực tiễn cao Tài liệu Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng thẩm định Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt Đây tài liệu giáo dục địa phương lớp thức sử dụng trường trung học sở địa bàn tỉnh Cao Bằng từ năm... lớp, cấp học Nhóm biên soạn Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Cao Bằng lớp gồm chuyên gia, nhà khoa học; thầy giáo cán quản lí, giáo viên cốt cán tỉnh Cao Bằng Tài liệu trước ban hành tiếp thu... sung cho nội dung giáo dục bắt buộc chung thống nước Ở cấp Trung học sở, nội dung giáo dục địa phương nội dung giáo dục bắt buộc, có vị trí tương đương mơn học khác Tài liệu giáo dục địa phương

Ngày đăng: 21/10/2022, 09:54

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Nhà trưng bày Di tích quốc gia đặc biệt Pác Bó - Tài liệu Giáo dục dia phuong lop 7 Cao Bang

Hình 1..

Nhà trưng bày Di tích quốc gia đặc biệt Pác Bó Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2. Một số hình ảnh trong Nhà trưng bày Di tích quốc gia đặc biệt Pác Bó - Tài liệu Giáo dục dia phuong lop 7 Cao Bang

Hình 2..

Một số hình ảnh trong Nhà trưng bày Di tích quốc gia đặc biệt Pác Bó Xem tại trang 16 của tài liệu.
Quá trình hình thành và ra đời của Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân - Tài liệu Giáo dục dia phuong lop 7 Cao Bang

u.

á trình hình thành và ra đời của Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 3. Nhà trưng bày Di tích quốc gia đặc biệt Rừng Trần Hưng - Tài liệu Giáo dục dia phuong lop 7 Cao Bang

Hình 3..

Nhà trưng bày Di tích quốc gia đặc biệt Rừng Trần Hưng Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 6. Một góc trong Nhà trưng - Tài liệu Giáo dục dia phuong lop 7 Cao Bang

Hình 6..

Một góc trong Nhà trưng Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 8. Một số hình ảnh trong Nhà trưng bày Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tài liệu Giáo dục dia phuong lop 7 Cao Bang

Hình 8..

Một số hình ảnh trong Nhà trưng bày Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh Xem tại trang 20 của tài liệu.
Quan sát các hình 1,2 và đọc thơng tin mục 1, em hãy kể tên một số di chỉ khảo cổ học ở Cao Bằng. - Tài liệu Giáo dục dia phuong lop 7 Cao Bang

uan.

sát các hình 1,2 và đọc thơng tin mục 1, em hãy kể tên một số di chỉ khảo cổ học ở Cao Bằng Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 5. Đôi chuông chùa Đà Quận (Ảnh: Kim Cúc) - Tài liệu Giáo dục dia phuong lop 7 Cao Bang

Hình 5..

Đôi chuông chùa Đà Quận (Ảnh: Kim Cúc) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 8. Đền thờ Nùng Trí Cao trong di tích đền Kỳ - Tài liệu Giáo dục dia phuong lop 7 Cao Bang

Hình 8..

Đền thờ Nùng Trí Cao trong di tích đền Kỳ Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 4. Hát Then – đàn tính được các nghệ nhân tích cực truyền dạy cho thế - Tài liệu Giáo dục dia phuong lop 7 Cao Bang

Hình 4..

Hát Then – đàn tính được các nghệ nhân tích cực truyền dạy cho thế Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 6. Các câu lạc bộ hát Then – đàn tính đang được chú trọng phát triể nở Cao Bằng (Nguồn: Báo Cao Bằng) - Tài liệu Giáo dục dia phuong lop 7 Cao Bang

Hình 6..

Các câu lạc bộ hát Then – đàn tính đang được chú trọng phát triể nở Cao Bằng (Nguồn: Báo Cao Bằng) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Em hãy quan sát hình ảnh dưới đây và trả lời các câu hỏi sau: – Kiểu nhà này được gọi tên là gì? - Tài liệu Giáo dục dia phuong lop 7 Cao Bang

m.

hãy quan sát hình ảnh dưới đây và trả lời các câu hỏi sau: – Kiểu nhà này được gọi tên là gì? Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 1. Nghi lễ rước Thần nông, Thành hoàng làng từ đền thờ ra nơi mở hội - Tài liệu Giáo dục dia phuong lop 7 Cao Bang

Hình 1..

Nghi lễ rước Thần nông, Thành hoàng làng từ đền thờ ra nơi mở hội Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 4. Biểu diễn các tiết mục văn nghệ dân gian tại lễ hội Lồng tồng (huyện Trùng Khánh) - Tài liệu Giáo dục dia phuong lop 7 Cao Bang

Hình 4..

Biểu diễn các tiết mục văn nghệ dân gian tại lễ hội Lồng tồng (huyện Trùng Khánh) Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 5. Du khách thập phương trẩy hội đền Kỳ Sầm (Nguồn: Báo Cao Bằng) - Tài liệu Giáo dục dia phuong lop 7 Cao Bang

Hình 5..

Du khách thập phương trẩy hội đền Kỳ Sầm (Nguồn: Báo Cao Bằng) Xem tại trang 65 của tài liệu.
Kể tên một lễ hội khác mà em biết có cùng loại hình với lễ hội đền Kỳ Sầm. - Tài liệu Giáo dục dia phuong lop 7 Cao Bang

t.

ên một lễ hội khác mà em biết có cùng loại hình với lễ hội đền Kỳ Sầm Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 12. Lễ rước kiệu Hình 13. Múa lân trong lễ hội Hình 14. Múa rồng tại - Tài liệu Giáo dục dia phuong lop 7 Cao Bang

Hình 12..

Lễ rước kiệu Hình 13. Múa lân trong lễ hội Hình 14. Múa rồng tại Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 11. Rồng thiêng sau khi làm lễ khai quang - Tài liệu Giáo dục dia phuong lop 7 Cao Bang

Hình 11..

Rồng thiêng sau khi làm lễ khai quang Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 15. Thanh niên thi tài trong màn tranh đầu pháo - Tài liệu Giáo dục dia phuong lop 7 Cao Bang

Hình 15..

Thanh niên thi tài trong màn tranh đầu pháo Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 2. Trồng hoa quả công nghệ cao ở thành - Tài liệu Giáo dục dia phuong lop 7 Cao Bang

Hình 2..

Trồng hoa quả công nghệ cao ở thành Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 1.Một phần của Cơng viên địa chất tồn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng - Tài liệu Giáo dục dia phuong lop 7 Cao Bang

Hình 1..

Một phần của Cơng viên địa chất tồn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 3. Rừng rêu Phja Oắc − Phja Đén (Ảnh: Mã Ngọc Chắn) - Tài liệu Giáo dục dia phuong lop 7 Cao Bang

Hình 3..

Rừng rêu Phja Oắc − Phja Đén (Ảnh: Mã Ngọc Chắn) Xem tại trang 89 của tài liệu.
Hình 7. Hệ sinh thái ngập nước: sông Gâm - Tài liệu Giáo dục dia phuong lop 7 Cao Bang

Hình 7..

Hệ sinh thái ngập nước: sông Gâm Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình 11. Lồi vượn Cao Vít (Ảnh: Nguyễn Đức Thọ FFI) - Tài liệu Giáo dục dia phuong lop 7 Cao Bang

Hình 11..

Lồi vượn Cao Vít (Ảnh: Nguyễn Đức Thọ FFI) Xem tại trang 94 của tài liệu.
Hình 12. Hồ Thăng Hen (Ảnh: Kim Cúc) - Tài liệu Giáo dục dia phuong lop 7 Cao Bang

Hình 12..

Hồ Thăng Hen (Ảnh: Kim Cúc) Xem tại trang 94 của tài liệu.
Hình 13. Vùng đa dạng sinh học tại khu vực Phja Đén - Tài liệu Giáo dục dia phuong lop 7 Cao Bang

Hình 13..

Vùng đa dạng sinh học tại khu vực Phja Đén Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình 1. Bộ đội Biên phòng tỉnh Cao Bằng truyên truyền giúp người dân cảnh giác trước nạn mua bán - Tài liệu Giáo dục dia phuong lop 7 Cao Bang

Hình 1..

Bộ đội Biên phòng tỉnh Cao Bằng truyên truyền giúp người dân cảnh giác trước nạn mua bán Xem tại trang 103 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan