Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
185,33 KB
Nội dung
TIẾT 1,2,3,4,5: CHỦ ĐỀ 1: PHÚ THỌ TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỶ X (Thời gian thực hiện: tiết) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kể tên địa điểm tìm thấy dấu tích người nguyên thuỷ địa bàn tỉnh Phú Thọ - Nêu số dấu ấn bật Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc địa bàn tỉnh Phú Thọ - Trình bày đóng góp nhân dân Phú Thọ đấu tranh chống Bắc thuộc Năng lực: * Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học * Năng lực riêng biệt: - Nhận biết địa điểm tìm thấy dấu tích người nguyên thuỷ số dấu ấn bật Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc địa bàn tỉnh Phú Thọ - Biết đóng góp nhân dân Phú Thọ đấu tranh chống Bắc thuộc Phẩm chất: - Trách nhiệm: Tích cực hoạt động - Tự hào truyền thống lịch sử quê hương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị giáo viên: - Giấy A4, A5 Phiếu học tập, power point Chuẩn bị HS: - Dụng cụ học tập phục vụ cho q trình hoạt động nhóm - Đọc trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Kiểm tra cũ: - Tiết 1: Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập HS - Tiết 2: Hãy kể tên dấu tích người nguyên thủy địa bàn tỉnh Phú Thọ mà em biết? - Tiết 3: Hãy kể tên dấu tích người nguyên thủy địa bàn tỉnh Phú Thọ mà em biết? - Tiết 4: Hãy nêu số dấu ấn bật Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc địa bàn tỉnh Phú Thọ - Tiết 5: Theo em, vùng đất người Phú Thọ có vai trị, đóng góp đấu tranh chống Bắc thuộc dân tộc? Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Mở đầu (Giới thiệu mới) a Mục tiêu: - Dẫn dắt vào mới; Giới thiệu nội dung học; b Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đưa câu hỏi: Phú Thọ vùng đất cổ, có truyền thống lịch sử lâu đời Em có hiểu biết vùng đất Phú Thọ? Dựa sở mà đưa đến nhận định vậy? Em lấy vài ví dụ để chứng minh nhận định xác GV yêu cầu HS suy nghĩ thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi HS quan sát tiếp nhận nhiệm vụ * Thực nhiệm vụ HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi * Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung * Kết luận, nhận định GV nhận xét trình bày HS GV chốt lại kiến thức GV vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 1: Những dấu tích người nguyên thuỷ địa bàn tỉnh Phú Thọ Những dấu tích người nguyên thuỷ địa bàn tỉnh Phú Thọ a Mục tiêu: Kể tên địa điểm tìm thấy dấu tích người nguyên thuỷ địa bàn tỉnh Phú Thọ b Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm tiến hành thảo luận nhóm: Đọc thơng tin khai thác hình mục 1, em giới thiệu lược đồ địa điểm tìm thấy dấu tích người ngun thuỷ Phú Thọ theo gợi ý sau: địa điểm tìm thấy dấu tích, vật liên quan, niên đại * Thực nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm trả lời câu hỏi GV theo dõi giúp đỡ nhóm học sinh * Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung * Kết luận, nhận định - GV nhận xét trình bày HS - GV chốt lại kiến thức HD HS QS: Hình Lược đồ số địa điểm tìm thấy dấu tích thời ngun thuỷ Văn Lang – Âu Lạc địa bàn tỉnh Phú Thọ HS ghi nhớ ghi nội dung vào Bảng Một số địa điểm tìm thấy dấu tích người nguyên thuỷ Phú Thọ Số Niên đại Địa điểm tìm Thuộc văn T Hiện vật tìm thấy cách ngày thấy dấu tích hố T Hang Ngựa Dấu vết hoá thạch người Sơn Vi Khoảng (Thu Cúc, nguyên thuỷ (đá cũ) vạn Tân Sơn) năm Hòn cuội nguyên dùng Sơn Vi làm chày, bàn nghiền, Sơn Vi (Lâm Thao) ghè, mảnh tước ghè (hậu kì đá cũ) rìa cạnh Phùng Nguyên Rìu đá mài nhẵn, hình (Kinh Kệ, dáng đẹp; đồ trang Phùng Nguyên Lâm Thao) sức đá; đồ gồm; cục xỉ (kim khí – sơ kì Xóm Rền đồng mẩu đồng đồ đồng) (Gia Thanh, thau nhỏ; mộ táng, Phù Ninh) Đồ đồng chiếm ưu Gò Mun (cơng cụ, vũ khí, đồ trang Gị Mun (Tứ Xã, sức, ); dấu vết lúa nếp, lúa (hậu kì Lâm Thao) tẻ; xương, động đồng thau) vật nuôi dưỡng – vạn năm 000 – 500 năm Khoảng 000 – 500 năm Nội dung 2: Vùng đất Phú Thọ thời kì Văn Lang – Âu Lạc Vùng đất Phú Thọ thời kì Văn Lang – Âu Lạc a.Mục tiêu: - Nêu số dấu ấn bật Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc địa bàn tỉnh Phú Thọ b Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ sau: - Dựa vào tư liệu 1, em xác định lược đồ (hình 4) địa bàn lãnh thổ lạc Văn Lang Tư liệu cho em biết điều người đứng đầu lạc? * Thực nhiệm vụ - HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - GV theo dõi giúp đỡ nhóm học sinh * Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung * Kết luận, nhận định - GV nhận xét trình bày HS - GV chốt lại kiến thức; HS ghi nhớ ghi nội dung vào vở: - Hùng Vương vốn tù trưởng lạc Văn Lang, lạc mạnh với địa bàn trải rộng hai bên bờ sông Hồng, từ chân núi Ba Vì đến chân núi Tam Đảo, đóng vai trị trung tâm tập hợp lạc khác, trở thành thủ lĩnh liên minh lạc, chuyển hoá thành người đứng đầu tổ chức nhà nước - Giai đoạn Đơng Sơn, di tích Làng Cả phát nhiều khuôn đúc, nồi nấu đồng, rót đồng Đó khn đúc rìu, dao găm, giáo, chng, - Cuối kỉ III TCN, sau kháng chiến chống quân Tần thắng lợi, Hùng Vương thứ mười tám nhường cho Thục Phán – thủ lĩnh lạc Tây Âu Thục Phán xưng An Dương Vương lập nước Âu Lạc với lời thề “sẽ sức giữ gìn nghiệp tổ tơng đời đời thờ phụng nhà Hùng“ Kinh đô chuyển từ vùng Việt Trì (Phú Thọ) vùng Cổ Loa (Đơng Anh, Hà Nội) Vùng đất Phú Thọ địa bàn nước Âu Lạc - Hoạt động kinh tế chủ yếu cư dân Văn Lang – Âu Lạc sản xuất nông nghiệp (trồng lúa nước, loại ngũ cốc ăn quả) Nghề săn bắt, chăn nuôi, đánh cá phát triển Ngồi họ cịn làm nghề khác dệt vải, làm gốm, - Cư dân Văn Lang đất Phú Thọ sống tập trung làng, chạ; tạo dựng đời sống tinh thần vô phong phú Họ sáng tạo điệu nhảy, múa hát diễn tả quang cảnh lao động, vui chơi sinh động Hằng năm, vào ngày hội mùa, dân thường tổ chức lễ hội, với hoạt động múa hát, đua thuyền, thu hút già trẻ, trai gái tham gia Nội dung 3: Nhân dân Phú Thọ đấu tranh chống xâm lược thời Bắc thuộc Nhân dân Phú Thọ đấu tranh chống xâm lược thời Bắc thuộc: a.Mục tiêu: - Trình bày đóng góp nhân dân Phú Thọ đấu tranh chống Bắc thuộc - Tự hào truyền thống lịch sử quê hương b Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ sau: Hãy kể tên số nhân vật tiêu biểu địa bàn tỉnh Phú Thọ tham gia đội nghĩa binh Hai Bà Trưng chống quân Hán xâm lược Theo em, vùng đất người Phú Thọ có vai trị, đóng góp đấu tranh chống Bắc thuộc dân tộc? - HS quan sát tiếp nhận nhiệm vụ * Thực nhiệm vụ - HS phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - GV theo dõi giúp đỡ nhóm học sinh * Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung * Kết luận, nhận định GV nhận xét trình bày HS GV chốt lại kiến thức; HS ghi nhớ ghi nội dung vào vở: * Kết luận: a Phú Thọ với khởi nghĩa Hai Bà Trưng (thế kỉ I) - Năm 113 trước Công nguyên, sau tiêu diệt nhà Triệu, nhà Hán chiếm Nam Việt, gồm địa bàn trước thuộc nước Âu Lạc Nhà Hán chia vùng đất chiếm làm quận Vùng đất Phú Thọ thời kì thuộc huyện Mê Linh, quận Giao Chỉ - Tháng /40, Trưng Trắc Trưng Nhị, gái Lạc tướng huyện Mê Linh, phất cờ khởi nghĩa chống quyền hộ với cờ “Đền nợ nước, trả thù nhà “ Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng lật đổ ách thống trị nhà Hán - Tham gia đội quân khởi nghĩa Hai Bà Trưng có nhiều nữ tướng vùng Đất Tổ như: Nàng Nội Kẻ Lú, Bát Nàn trang Phượng Lâu (Việt Trì), Thiều Hoa Hiền Quan (Tam Nơng), Nguyệt Cư Điêu Lương (Cẩm Khê), Nguyệt Diện Ca Đình (Đoan Hùng), Hà Liễu Giầu Cấm (Phù Ninh), b Phú Thọ kháng chiến chống quân Lương xâm lược (thế kỉ VI) - Năm 546, trước công quân Lương vào hồ Điển Triệt (huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc), Lý Nam Đế (Lý Bí) cho qn rút qua sơng Hồng động Khuất Lão (nay thuộc xã Vạn Xuân, huyện Tam Nông) để củng cố phát triển lực lượng Tại đây, quân đội Lý Nam Đế nhân dân địa phương hết lòng ủng hộ giúp đỡ - Khi bị ốm nặng, biết qua khỏi, Lý Nam Đế giao toàn quyền lãnh đạo kháng chiến cho Triệu Quang Phục – vị tướng trẻ có tài, có đức, thay giao cho người ruột thịt Chính mảnh đất nguồn cội, nơi in đậm dấu tích công dựng nước giữ nước khiến Lý Nam Đế có định tiến sáng suốt, đặt lợi ích quốc gia lên lợi ích dòng tộc * Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học làm tập sách giáo khoa b Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ sau: + Hãy ghép thông tin cột bên trái với cột bên phải cho ( Địa điểm vật tìm thấy) + Hãy hồn thiện bảng thống kê sau nữ tướng tiêu biểu tham gia khởi nghĩa Hai Bà Trưng địa bàn tỉnh Phú Thọ - GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm - HS quan sát tiếp nhận nhiệm vụ * Thực nhiệm vụ - HS phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - GV theo dõi giúp đỡ nhóm học sinh * Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung * Kết luận, nhận định - GV nhận xét trình bày HS - GV chốt lại kiến thức; HS ghi nhớ ghi nội dung vào * Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn b Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS nhà thực nhiệm vụ sau: Có ý kiến cho rằng: “Phú Thọ vùng đất cổ – nơi hội tụ sáng tạo văn hoá người Việt cổ trình hình thành quốc gia – dân tộc”, em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Tìm hiểu cho biết địa phương em có di tích lịch sử – văn hoá liên quan đến thời Hùng Vương dựng nước đấu tranh chống Bắc thuộc - GV: Hướng dẫn học sinh làm dự án theo nhóm tổ chức cho học sinh tranh biện trước lớp vào học * Hướng dẫn nhà: - Thực YC HĐ4 - Sưu tầm tư liệu lịch sử, truyền thuyết, truyện Truyền thuyết thời đại Hùng Vương CHỦ ĐỀ 2: TIẾT 6,7,8,9,10: TRUYỀN THUYẾT VỀ THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết số đặc điểm (nhân vật, cốt truyện, yếu tố kì ảo, nội dung phản ánh, ) truyền thuyết thời đại Hùng Vương nói chung truyền thuyết Hùng Vương chọn đất đóng nói riêng - Biết kể lại truyền thuyết, trao đổi ý nghĩa truyền thuyết Tập sưu tầm truyền thuyết địa phương - Bước đầu thấy tương quan điều phản ánh truyền thuyết với thực lịch sử Biết gắn kết khứ với sống hôm Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học - Năng lực riêng: Viết văn kể lại truyền thuyết thời đại Hùng Vương nêu cảm nghĩ truyền thuyết Phẩm chất: - Trách nhiệm: Tích cực hoạt động - Tự hào vùng quê giàu tích thời đại Hùng Vương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị giáo viên: Tư liệu truyền thuyết thời đại Hùng vương Máy tính (Dạy học trực tuyến qua ứng dụng zoom) Chuẩn bị HS: - Đọc trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Kiểm tra cũ: - Tiết 1: Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập HS - Tiết 2: Vua Hùng tìm đến vùng đất để chọn đất đóng đơ? Lí khiến nhà vua khơng chọn nơi đó? - Tiết 3: Vùng đất Vua Hùng chọn đóng có địa cảnh quan thiên nhiên nào? Việc Vua Hùng định chọn vùng đất nói lên điều gì? - Tiết 4: Kể lại truyền thuyết Hùng Vương chọn đất đóng Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Mở đầu (Giới thiệu mới) a Mục tiêu: Dẫn dắt vào mới; Giới thiệu nội dung học; b Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: GV YC HS đọc câu thơ SGK: - Nước bốn nghìn năm(1), nôi cổ sơ Cỏ quen thuộc đến Nơi vua cày ruộng, quan trồng lúa Công chúa làm nương dệt tơ (Vũ Quần Phương) GV yêu cầu HS suy nghĩ thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn trả lời câu hỏi sau: Nhà thơ hình dung thời Hùng Vương? Theo em, nhà thơ dựa vào đâu mà hình dung vậy? HS quan sát tiếp nhận nhiệm vụ * Thực nhiệm vụ: HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi * Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung * Kết luận, nhận định: GV nhận xét trình bày HS GV chốt lại kiến thức GV dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung Đọc hiểu: Truyền thuyết truyền thuyết thời đại Hùng Vương Tri thức đọc hiểu: Truyền thuyết truyền thuyết thời đại Hùng Vương a Mục tiêu: Hiểu Truyền thuyết truyền thuyết thời đại Hùng Vương Bước đầu thấy tương quan điều phản ánh truyền thuyết với thực lịch sử Biết gắn kết khứ với sống hôm b Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm tiến hành thảo luận nhóm: Đọc thơng tin SGK mục (tr16, 17), thảo luận trả lời câu hỏi sau: ? Em hiểu truyền thuyết gì? ? Các truyền thuyết thời đại Hùng Vương nói nội dung gì? Nhân vật phổ biến truyền thuyết thời đại HV ai? ? Hãy kể tên số truyền thuyết thời đại HV mà em đọc? * Thực nhiệm vụ: HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm trả lời câu hỏi GV theo dõi giúp đỡ nhóm học sinh * Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung * Kết luận, nhận định: GV nhận xét trình bày HS GV chốt lại kiến thức; HS ghi nhớ ghi nội dung vào vở: Truyền thuyết thể loại truyện cổ dân gian gắn với kiện nhân vật lịch sử Truyền thuyết xây dựng kết hợp yếu tố kì ảo với yếu tố thực, nhằm giải thích kiện, nhân vật lịch sử, địa danh sản vật liên quan đến nhân vật địa danh Truyền thuyết có yếu tố lịch sử lịch sử - Các truyền thuyết thời đại Hùng Vương kể sống sản xuất, sinh hoạt dân ta bắt đầu chuyển từ đời sống săn bắn, hái lượm sang trồng trọt chăn nuôi, câu chuyện chống thiên tai đánh giặc giữ nước gắn liền với công lao nhân vật anh hùng - Nhân vật phổ biến truyền thuyết Vua Hùng (Hùng Vương) tướng nhà vua - Các truyền thuyết thời đại Hùng Vương hình ảnh buổi đầu dựng nước dân tộc ta (thường gọi thời kì Văn Lang – Âu Lạc) Các truyền thuyết hầu hết có gốc từ thần thoại So với thần thoại, truyền thuyết gần gũi với đời sống Sức mạnh nhân vật anh hùng chủ yếu không dựa trợ giúp thần linh mà tài cá nhân kết hợp với sức mạnh tập thể cộng đồng Nội dung Tìm hiểu văn bản: HÙNG VƯƠNG CHỌN ĐẤT ĐĨNG ĐƠ Văn bản: HÙNG VƯƠNG CHỌN ĐẤT ĐĨNG ĐƠ a.Mục tiêu: - Nhận biết số đặc điểm (nhân vật, cốt truyện, yếu tố kì ảo, nội dung phản ánh, ) truyền thuyết thời đại Hùng Vương nói chung truyền thuyết Hùng Vương chọn đất đóng nói riêng - Biết kể lại truyền thuyết, trao đổi ý nghĩa truyền thuyết Tập sưu tầm truyền thuyết địa phương b Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ sau: - Đọc nghiên cứu văn “Hùng Vương chọn đất đóng đơ” - Thảo luận trả lời câu hỏi SGK trang 19 * Thực nhiệm vụ: - HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK - GV theo dõi giúp đỡ nhóm học sinh * Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung * Kết luận, nhận định: GV nhận xét trình bày HS GV chốt lại kiến thức; HS ghi nhớ ghi nội dung vào vở: KẾT LUẬN: - Để tính kế lâu dài cho đất nước, Vua Hùng tìm nơi hội tụ nhiều mặt thuận lợi để làm kinh đô Truyền thuyết Hùng Vương chọn đất đóng cách giải thích người xưa việc - Truyền thuyết Hùng Vương chọn đất đóng cho thấy việc chọn đất đóng tính tốn cẩn trọng, có yếu tố hoang đường chứa tinh thần khoa học, thể tầm nhìn xa trơng rộng nhà vua: đất đóng phải hội đủ điều kiện tự nhiên lẫn người Điều cho thấy khát vọng xây dựng nước Văn Lang hùng mạnh dân ta thời - Những chi tiết kì ảo cảnh thiên nhiên hoang sơ khiến câu chuyện trở nên kì vĩ mĩ lệ, nửa hư nửa thực Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: - Kể lại Truyền thuyết HV chọn đất đóng số truyền thuyết khác - Viết văn kể lại truyền thuyết thời đại Hùng Vương nêu cảm nghĩ truyền thuyết b Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ sau: Nhóm 1: Thảo luận trả lời câu hỏi SGK trang 20 Nhóm 2: Thảo luận trả lời câu hỏi SGK trang 20 Nhóm 3: Thảo luận trả lời câu hỏi SGK trang 20 - GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm - HS quan sát tiếp nhận nhiệm vụ * Thực nhiệm vụ: - HS phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - GV theo dõi giúp đỡ nhóm học sinh * Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung * Kết luận, nhận định: GV nhận xét trình bày HS GV chốt lại kiến thức; HS ghi nhớ ghi nội dung vào Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn b Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS nhà thực nhiệm vụ sau: Thực câu 1, câu phần vận dụng SGK trang 20, 21 * Hướng dẫn nhà: Thực YC HĐ4 Nghiên cứu trước chủ đề 10 a Mục tiêu: - Giới thiệu đến hai nghề truyền thống địa bàn sinh sống cách giữ gìn, phát triển nghề truyền thống Phú Thọ - Biết tuyên truyền, quảng bá cho nghề truyền thống tỉnh Phú Thọ b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ Những thuận lợi, khó khăn, triển vọng phát triển nghề truyền thống Phú Thọ GV YC HS hoạt động nhóm, thảo - Thuận lợi: Với lợi thiên nhiên, luận trả lời câu hỏi sau: cảnh quan, người, nguồn nguyên vật liệu sẵn có, nghề truyền thống Phú Thọ có Nghề truyền thống tỉnh Phú triển vọng phát triển tốt, hứa hẹn đem lại nhiều Thọ có lợi thế, khó khăn gì? nguồn lợi thiết thực cho tỉnh Nghề truyền thống nơi em - Khó khăn: quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, tự phát, sống có thuận lợi, khó khăn dạng kinh tế hộ gia đình chính; đội ngũ nghệ gì? nhân, thợ giỏi làng nghề chưa bồi Em cần làm để góp phần giữ dưỡng, phát huy mức; cơng nghệ chậm đổi gìn, phát triển nghề truyền thống mới; việc xây dựng thương hiệu hạn chế; tỉnh Phú Thọ? chất lượng, mẫu mã sản phẩm sức cạnh * Thực nhiệm vụ tranh; thị trường hạn hẹp thiếu ổn định;… - Triển vọng PT: Trong năm gần đây, tỉnh - HS thực nhiệm học tập cá Phú Thọ có nhiều biện pháp để giữ gìn, bảo nhân/cặp trao đổi kết làm tồn, phát huy nghề truyền thống như: có việc với cặp bên cạnh chế, sách hỗ trợ phát triển làng nghề gắn với xây dựng nông thôn mới; kết hợp sản xuất - Giáo viên quan sát, hướng dẫn gắn với du lịch làng nghề; tạo điều kiện thuận hỗ trợ học sinh lợi cho sở sản xuất, kinh doanh làng nghề tham gia hoạt động xúc tiến * Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm thương mại để quảng bá sản phẩm truyền thống địa phương khác nhận xét bổ sung * Kết luận, nhận định GV nhận xét trình bày HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi củng cố - Thực số công việc đơn giản quy trình làm sản phẩm nghề truyền thống tỉnh Phú Thọ b Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ sau: Lập kế hoạch dự án tìm hiểu nghề truyền thống Em bạn nhóm lập kế hoạch dự án tìm hiểu nghề truyền thống theo gợi ý Thực dự án theo kế hoạch lập 47 Các nhóm tiến hành tìm hiểu nghề truyền thống theo kế hoạch lập thời gian 14 ngày (ngoài học khố) Báo cáo kết thực dự án - GV: Hướng dẫn học sinh thực - HS theo dõi tiếp nhận nhiệm vụ * Thực nhiệm vụ HS phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thực dự án GV theo dõi giúp đỡ nhóm học sinh * Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung * Kết luận, nhận định GV nhận xét trình bày HS GV chốt lại kiến thức; HS ghi nhớ ghi nội dung vào Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn Biết tuyên truyền, quảng bá cho nghề truyền thống tỉnh Phú Thọ b Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS nhà thực nhiệm vụ sau: + Em bạn nhóm xây dựng thuyết trình làm poster quảng bá nghề truyền thống tỉnh với nội dung mời gọi người dân địa phương, nước, quốc tế đến tham quan, sử dụng sản phẩm nghề truyền thống + Tuyên truyền, quảng bá cho nghề truyền thống tỉnh Phú Thọ - GV: Hướng dẫn học sinh làm tổ chức cho học sinh tranh biện trước lớp vào học * Hướng dẫn nhà: Thực YC HĐ4 Học bài, nghiên cứu trước chủ đề TIẾT 28, 29: CHỦ ĐỀ 9: THỰC HIỆN TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG Ơ PHÚ THỌ Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kể tên số tuyến đường giao thơng nêu đặc điểm đường giao thông Phú Thọ 48 - Nhận số đoạn đường nguy hiểm cần phải ý tham gia giao thông nêu số biện pháp đảm bảo an tồn tham gia giao thơng Phú Thọ - Nêu tình hình trật tự, an tồn giao thơng nhận xét, đánh giá hành vi vi phạm quy định pháp luật tham gia giao thông Phú Thọ - Thực biện pháp đảm bảo an tồn tham gia giao thơng; tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè tuân thủ quy định pháp luật tham gia giao thông Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học - Năng lực riêng: Có ý thức giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp quê hương Phẩm chất: - Trách nhiệm: Tích cực hoạt động - Tự hào truyền thống lịch sử quê hương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị giáo viên: - Giấy A4, A5 Phiếu học tập, power point, video Chuẩn bị HS: - Dụng cụ học tập phục vụ cho trình hoạt động nhóm - Đọc trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Kiểm tra cũ: - Tiết 1: Dán trình bày post quảng bá nghề truyền thống tỉnh Phú Phọ - Tiết 2: Kết hợp Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Mở đầu (Giới thiệu mới) a Mục tiêu: Dẫn dắt vào mới; Giới thiệu nội dung học; b Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: GV đưa câu hỏi: Em bạn tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn?” Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành hai đội, môi đội lên bảng viết qui định cần tuân thủ tham gia giao thông xe đạp Trong thời gian phút, đội viết nhiều đội thắng * Thực nhiệm vụ HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi * Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung * Kết luận, nhận định GV nhận xét trình bày HS GV chốt lại kiến thức GV vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung Tìm hiểu số tuyến đường giao thơng Phú Thọ 49 Tìm hiểu số tuyến đường giao thông Phú Thọ a Mục tiêu: - Kể tên số tuyến đường giao thơng nêu đặc điểm đường giao thông Phú Thọ b Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm tiến hành thảo luận nhóm: Đọc thơng tin khai thác hình mục 1, Ở địa phương em có tuyến đường giao thông nào? Hãy giới thiệu với bạn tuyến đường giao thơng * Thực nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm trả lời câu hỏi GV theo dõi giúp đỡ nhóm học sinh * Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung * Kết luận, nhận định GV nhận xét trình bày HS GV chốt lại kiến thức HD HS QS: HS ghi nhớ ghi nội dung vào – Đường bộ: Bao gồm quốc lộ, đường tỉnh, đường đô thị, đường huyện, đường xã, đường thơn xóm Tổng cộng chiều dài có khoảng 12 000 km với 62 km đường cao tốc, 531 km đường quốc lộ, 748 km đường trình, 10 800 km đường nơng thơn Trong đó: tuyến quốc lộ là: 2, 32, 32B, 32C, 70, 70B, cao tốc Hà Nội – Lào Cai, đường Hồ Chí Minh; tuyến đường tỉnh là: 315, 321C, 316, 314, 314C, 317, 319, 321C, 323, – Đường sắt: Tuyến đường sắt Yên Viên – Lào Cai với chiều dài 75,025 km, qua 44 xã, phường, thị trấn huyện, thành, thị (thành phố Việt Trì, huyện Lâm Thao, thị xã Phú Thọ, huyện Thanh Ba Hạ Hịa) với ga: Việt Trì, Phủ Đức, Tiên Kiên, Phú Thọ, Chí Chủ, Vũ Ẻn, Ấm Thượng Đoan Thượng – Đường thuỷ: Có tổng chiều dài 316,5km, khai thác tuyến đường thuỷ nội địa quốc gia sông Lô, sông Hồng sông Đà Nội dung Các đặc điểm giao thông số đoạn đường nguy hiểm cần ý tham gia giao thông Phú Thọ Các đặc điểm giao thông số đoạn đường nguy hiểm cần ý tham gia giao thông Phú Thọ a.Mục tiêu: Nhận số đoạn đường nguy hiểm cần phải ý tham gia giao thông nêu số biện pháp đảm bảo an tồn tham gia giao thơng Phú Thọ b Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ sau: Em nêu đặc điểm đường giao thông đoạn đường nguy hiểm cần ý tham gia giao thông Phú Thọ 50 Em đường có độ dốc cao, nhỏ hẹp, cong cua, khuất tầm nhìn chưa? Hãy chia sẻ với bạn cách mà em thực để đảm bảo an tồn lúc Em nhóm học tập thảo luận số biện pháp đảm bảo an toàn tham gia giao thông đường sắt, đường thuỷ đoạn đường sau Phú Thọ: – Đoạn đường hẹp dốc – Đoạn đường cong cua, khuất tầm nhìn – Đoạn đường có mật độ phương tiện tham gia giao thông cao * Thực nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm trả lời câu hỏi GV theo dõi giúp đỡ nhóm học sinh * Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung * Kết luận, nhận định GV nhận xét trình bày HS GV chốt lại kiến thức; HS ghi nhớ ghi nội dung vào vở: Các điểm đấu nối tuyến quốc lộ, tỉnh lộ; đặc biệt có điểm xuất ngã ba, ngã tư nơi có mật độ người tham gia giao thông cao thường nhắc đến đoạn đường nguy hiểm dễ xảy tai nạn giao thông Nguyên nhân mặt đường hẹp, cong cua, độ dốc cao, khuất tầm nhìn, có mật độ phương tiện tham gia giao thơng cao Nội dung Tình hình thực trật tự, an tồn giao thơng tỉnh Phú Thọ Tình hình thực trật tự, an tồn giao thơng tỉnh Phú Thọ họ a.Mục tiêu: - Nêu tình hình trật tự, an tồn giao thơng nhận xét, đánh giá hành vi vi phạm quy định pháp luật tham gia giao thông Phú Thọ - Thực biện pháp đảm bảo an tồn tham gia giao thơng; tun truyền, vận động người thân, bạn bè tuân thủ quy định pháp luật tham gia giao thông b Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ sau: Ở địa phương em, ý thức tham gia giao thông người nào? Nêu ví dụ Thời gian qua, cấp quyền nhà trường có biện pháp để tăng cường giáo dục ý thức tham gia giao thông cho học sinh? Em cho biết hậu thân, gia đình, xã hội khơng chấp hành tốt pháp luật giao thông * Thực nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm trả lời câu hỏi GV theo dõi giúp đỡ nhóm học sinh * Báo cáo, thảo luận 51 Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung * Kết luận, nhận định GV nhận xét trình bày HS GV chốt lại kiến thức; HS ghi nhớ ghi nội dung vào vở: *Thuận lợi: Thời gian gần tình hình trật tự an tồn giao thơng địa bàn tỉnh Phú Thọ trì ổn định *Tồn tại: Vẫn cịn tình trạng người tham gia giao thơng chưa nghiêm túc việc thực pháp luật giao thông như: chạy xe tốc độ quy định, không phần đường, cố tình băng qua đường ray tàu hỏa đến, không mặc áo phao tàu, thuyền, dẫn đến xảy khơng vụ tai nạn giao thông Nội dung Trách nhiệm học sinh việc bảo đảm trật tự, an toàn giao thông Phú Thọ Trách nhiệm học sinh việc bảo đảm trật tự, an toàn giao thông Phú Thọ a Mục tiêu: - Thực biện pháp đảm bảo an toàn tham gia giao thông; tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè tuân thủ quy định pháp luật tham gia giao thông b Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ sau: Em nêu trách nhiệm học sinh việc bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng Em thực việc làm để góp phần đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng? * Thực nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm trả lời câu hỏi GV theo dõi giúp đỡ nhóm học sinh * Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung * Kết luận, nhận định GV nhận xét trình bày HS GV chốt lại kiến thức; HS ghi nhớ ghi nội dung vào vở: – Tìm hiểu Luật Giao thơng đường bộ, Luật Đường sắt, Luật Giao thông đường thuỷ nội địa,… nghiêm chỉnh chấp hành quy định trật tự, an tồn giao thơng – Có hành vi ứng xử văn minh tham gia giao thông – Chủ động giúp đỡ người bị tai nạn giao thông, nhắc nhở người có hành vi tham gia giao thơng an tồn – Tích cực tham gia hoạt động, phong trào tuyên truyền an toàn giao thông nhà trường, địa phương Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học làm tập sách giáo khoa 52 b Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ sau: Thảo luận trả lời câu hỏi SGK - GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm - HS quan sát tiếp nhận nhiệm vụ * Thực nhiệm vụ HS phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm trả lời câu hỏi GV theo dõi giúp đỡ nhóm học sinh * Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung * Kết luận, nhận định GV nhận xét trình bày HS GV chốt lại kiến thức; HS ghi nhớ ghi nội dung vào Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn b Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS nhà thực nhiệm vụ sau: Em giới thiệu tuyến đường giao thông địa phương số điểm cần lưu ý để đảm bảo an tồn tham gia giao thơng tuyến đường Em vẽ tranh viết thông điệp để tuyên truyền người chấp hành tốt pháp luật giao thông Phú Thọ * Hướng dẫn nhà: Thực YC HĐ4 Ôn tập tốt chủ đề 7,8,9 sau kiểm tra cuối học kỳ II TIẾT 30: KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II 53 I MỤC TIÊU: - Thông qua kiểm tra, giáo viên đánh giá kết học tập học sinh kiến thức, kỹ học Qua đó, HS củng cố khắc sâu kiến thức học qua chủ đề 7, 8, - Vận dụng kiến thức học vào đời sống; rèn kĩ tổng hợp kiến thức làm kiểm tra II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: Đề kiểm tra; Học sinh: - Giấy kiểm tra - Đã ôn tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Kiểm tra cũ: Sự chuẩn bị HS Các hoạt động dạy học: Ma trận: Các cấp độ tư Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận Vận dụng dụng cao Chủ đề TNK T TNKQ TL TL Q TN N TL TL KQ K Q Vị trí Biết đặc địa lý, điểm vị trí địa lí, diện diện tích tích phân chia hành phân tỉnh Phú chia Thọ hành tỉnh Phú Thọ Số câu: 1 Số 3 điểm: 30 30 Tỉ lệ % Nghề Kể tên truyền nhóm nghề truyền thống thống tỉnh Phú Phú Thọ nêu Thọ lợi thế, khó khăn nghề 54 truyền thống tỉnh Phú Thọ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % 40 Nêu trách nhiệm học sinh việc bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng Thực trật tự an tồn giao thông PT Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ % 40 0,5 20 Liên hệ kể tên việc làm để góp phần đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng 0,5 10 30 1 0,5 0,5 3 10 30 40 20 10 100 Đề bài: Câu 1: (4 điểm) Hãy kể tên nhóm nghề truyền thống tỉnh Phú Thọ? Nghề truyền thống tỉnh Phú Thọ có lợi thế, khó khăn gì? Câu 2: (3 điểm) Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, diện tích phân chia hành tỉnh Phú Thọ? Câu 3: (3 điểm) Em nêu trách nhiệm học sinh việc bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng? Em thực việc làm để góp phần đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng? Đáp án thang điểm: Thang điểm: 10 điểm (trong từ điểm trở lên XL Đạt Dưới điểm XL Chưa đạt) Câu 1: (4 điểm) 55 a) Kể tên nhóm nghề truyền thống tỉnh Phú Thọ: (2 điểm) Toàn tỉnh có 75 làng nghề Uỷ ban nhân dân tỉnh cấp cơng nhận với nhóm chính: nhóm làng nghề làm nón, dệt thổ cẩm; nhóm làng nghề chế biến chè; nhóm làng nghề đan lát mây tre; nhóm làng nghề mộc; nhóm làng nghề chế biến nơng sản thực phẩm; nhóm làng nghề trồng kinh doanh sinh vật cảnh; nhóm làng nghề xây dựng, sản xuất ngư cụ b) Nghề truyền thống tỉnh Phú Thọ có lợi thế, khó khăn: (2 điểm, mơi ý điểm) - Thuận lợi: Với lợi thiên nhiên, cảnh quan, người, nguồn nguyên vật liệu sẵn có, nghề truyền thống Phú Thọ có triển vọng phát triển tốt, hứa hẹn đem lại nhiều nguồn lợi thiết thực cho tỉnh - Khó khăn: quy mô sản xuất nhỏ lẻ, tự phát, dạng kinh tế hộ gia đình chính; đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi làng nghề chưa bồi dưỡng, phát huy mức; công nghệ chậm đổi mới; việc xây dựng thương hiệu hạn chế; chất lượng, mẫu mã sản phẩm sức cạnh tranh; thị trường hạn hẹp thiếu ổn định;… Câu 2: (3 điểm) a) Vị trí địa lý: (1 điểm) - Phú Thọ có vị trí gần trung tâm miền Bắc Việt Nam, nằm quy hoạch vùng 0 ‘ Thủ đô Hà Nội với hệ toạ độ địa lí kéo dài từ 20 55‘B đến 21 43 B từ 104 48‘Đ đến 105027‘Đ - Giới hạn: + Phía Bắc: giáp Yên Bái, Tuyên Quang + Phía Nam Tây Nam: giáp Hồ Bình + Phía Tây: giáp Sơn La + Phía Đơng: giáp Vĩnh Phúc, Hà Nội b) Diện tích: (1 điểm) - Hiện nay, tỉnh Phú Thọ có tổng diện tích đất tự nhiên 534,6 km2 (năm 2020), tỉnh có diện tích vào loại trung bình nước, đứng thứ 14 vùng Trung du miền núi Bắc Bộ (chỉ lớn diện tích tỉnh Thái Nguyên, chiếm 3,5% diện tích tồn vùng) thứ 26 nước (chiếm 1,1% diện tích) - Hình dạng tỉnh Phú Thọ cân đối, kéo dài theo chiều bắc – nam b) Sự phân chia hành chính: (1 điểm) Tính đến năm 2020, tỉnh Phú Thọ có 13 đơn vị hành bao gồm: thành phố, thị xã 11 huyện với 225 xã, phường thị trấn Câu 3: (3 điểm) a) Trách nhiệm học sinh việc bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng: (2 điểm, mơi ý 0,5 điểm) – Tìm hiểu Luật Giao thơng đường bộ, Luật Đường sắt, Luật Giao thông đường thuỷ nội địa,… nghiêm chỉnh chấp hành quy định trật tự, an tồn giao thơng – Có hành vi ứng xử văn minh tham gia giao thông – Chủ động giúp đỡ người bị tai nạn giao thơng, nhắc nhở người có hành vi tham gia giao thơng an tồn 56 – Tích cực tham gia hoạt động, phong trào tuyên truyền an tồn giao thơng nhà trường, địa phương b) Liên hệ thân nêu việc làm để góp phần đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng: (1 điểm) Củng cố: - Thu kiểm tra - Nhận xét kiểm tra: chuẩn bị, ý thức thái độ làm Hướng dẫn nhà: - Làm lại kiểm tra vào - Ôn tập nội dung học 57 Tiết 31, 32, 33: CHỦ ĐỀ: ƠN TẬP VỀ LĨNH VỰC VĂN HĨA, LỊCH SỬ Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức học Qua đó, HS củng cố khắc sâu kiến thức học lĩnh vực văn hóa, lịch sử Năng lực: + Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học… + Năng lực riêng: Biết tóm tắt kiến thức học dạng sơ đồ khối; Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi tổng hợp Phẩm chất: - Trách nhiệm: Tích cực hoạt động - Tự hào lịch sử truyền thống quê hương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị giáo viên: - Giấy A4, A5 Phiếu học tập, power point - Máy tính Chuẩn bị HS: - Dụng cụ học tập phục vụ cho q trình hoạt động nhóm - Đọc trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Kiểm tra cũ: (Kết hợp giờ) Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Mở đầu * Chuyển giao nhiệm vụ: GV YC HS nhớ lại kiến thức để trả lời câu hỏi sau: Lĩnh vực văn hóa, lịch sử nghiên cứu chủ đề nào? * Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi * Báo cáo, thảo luận: - Hs trình bày nhanh - Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá * Kết luận, nhận định: - Giáo viên nhận xét, đánh giá dẫn dắt vào - GV nêu mục đích, yêu cầu, phương pháp, tầm quan trọng tổng kết hệ thống lại kiến thức - GV nêu nội dung ôn tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Ơn tập) Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Chuyển giao nhiệm vụ: I Hệ thống hóa kiến thức: 58 - GV YC HS QS Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức (máy chiếu) Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức (máy - YC HS trả lời câu hỏi: Hãy kể tên nội chiếu) dung học chủ đề 1, 2, 3, 4, 5, 6? * Thực nhiệm vụ: HS QS nhớ lại kiến thức học để trả lời * Báo cáo, thảo luận: HS trình bày, HS khác NX, bổ sung * Kết luận, nhận định: Giáo viên NX KL - GV tổng hợp lại kiến thức, kĩ cần nắm vững - HS ý theo dõi nhớ lại hệ thống kiến thức học Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Chuyển giao nhiệm vụ : II Câu hỏi tập: - GV YC HS trả lời câu hỏi cuối học chủ đề 1, 2, 3, 4, 5, Trả lời câu hỏi cuối chủ đề * Thực nhiệm vụ: HS đọc lại câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, cuối bài, nhớ lại kiến thức học để trả lời * Báo cáo, thảo luận: Với câu hỏi, HS trình bày, HS khác NX, bổ sung * Kết luận, nhận định: Giáo viên NX KL - GV tổng hợp lại kiến thức, kĩ cần nắm vững - HS ghi Hoạt động 4: Vận dụng GV HD, yêu cầu HS nhà thực công việc sau: HS nhà chia sẻ với cha mẹ người gia đình hiểu biết thân lĩnh vực văn hóa, lịch sử tỉnh Phú Thọ Đồng thời, có ý thức vận dụng kiến thức học sống sản xuất, tự hào lịch sử truyền thống quê hương * Hướng dẫn nhà: Thực YC HĐ4 Ôn tập nội dung học 59 Tiết 34, 35: CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP VỀ LĨNH VỰC ĐỊA LÝ, KINH TẾ, HƯỚNG NGHIỆP Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức học Qua đó, HS củng cố khắc sâu kiến thức học lĩnh vực địa lý, kinh tế, hướng nghiệp Năng lực: + Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học… + Năng lực riêng: Biết tóm tắt kiến thức học dạng sơ đồ khối; Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi tổng hợp Phẩm chất: - Trách nhiệm: Tích cực hoạt động II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị giáo viên: - Giấy A4, A5 Phiếu học tập, power point - Máy tính Chuẩn bị HS: - Dụng cụ học tập phục vụ cho q trình hoạt động nhóm - Đọc trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Kiểm tra cũ: (Kết hợp giờ) Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Mở đầu * Chuyển giao nhiệm vụ: GV YC HS nhớ lại kiến thức để trả lời câu hỏi sau: Lĩnh vực địa lý, kinh tế, hướng nghiệp nghiên cứu chủ đề nào? * Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi * Báo cáo, thảo luận: - Hs trình bày nhanh - Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá * Kết luận, nhận định: - Giáo viên nhận xét, đánh giá dẫn dắt vào - GV nêu mục đích, yêu cầu, phương pháp, tầm quan trọng tổng kết hệ thống lại kiến thức - GV nêu nội dung ôn tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Ơn tập) 60 Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Chuyển giao nhiệm vụ: I Hệ thống hóa kiến thức: - GV YC HS QS Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức (máy chiếu) Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức (máy - YC HS trả lời câu hỏi: Hãy kể tên nội chiếu) dung học chủ đề 7, 8? * Thực nhiệm vụ: HS QS nhớ lại kiến thức học để trả lời * Báo cáo, thảo luận: HS trình bày, HS khác NX, bổ sung * Kết luận, nhận định: Giáo viên NX KL - GV tổng hợp lại kiến thức, kĩ cần nắm vững - HS ý theo dõi nhớ lại hệ thống kiến thức học Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Chuyển giao nhiệm vụ: II Câu hỏi tập: - GV YC HS trả lời câu hỏi cuối học chủ đề 7, Trả lời câu hỏi cuối chủ đề * Thực nhiệm vụ: HS đọc lại câu hỏi 7, cuối bài, nhớ lại kiến thức học để trả lời * Báo cáo, thảo luận: Với câu hỏi, HS trình bày, HS khác NX, bổ sung * Kết luận, nhận định: Giáo viên NX KL - GV tổng hợp lại kiến thức, kĩ cần nắm vững - HS ghi Hoạt động 4: Vận dụng GV HD, yêu cầu HS nhà thực công việc sau: HS nhà chia sẻ với cha mẹ người gia đình hiểu biết thân lĩnh vực địa lý, kinh tế, hướng nghiệp tỉnh Phú Thọ Đồng thời, có ý thức vận dụng kiến thức học sống sản xuất, biết tuyên truyền, quảng bá cho nghề truyền thống tỉnh Phú Thọ * Hướng dẫn nhà: Thực YC HĐ4 Ôn tập nội dung học 61 ... người nguyên thuỷ địa bàn tỉnh Phú Thọ Những dấu tích người nguyên thuỷ địa bàn tỉnh Phú Thọ a Mục tiêu: Kể tên địa điểm tìm thấy dấu tích người nguyên thuỷ địa bàn tỉnh Phú Thọ b Tổ chức thực... biểu địa bàn nước Văn Lang tỉnh Phú Thọ – Âu Lạc tham gia đội Vận dụng TNKQ Phú Thọ Thời Nguyên Thủy Tổng Nhận biết số vật thời nguyên thủy TL 16 đến tìm thấy kỉ X số địa điểm địa bàn tỉnh Phú Thọ. .. nước Văn Lang – Âu Lạc địa bàn tỉnh Phú Thọ? Câu 3: Hãy kể tên số nhân vật tiêu biểu địa bàn tỉnh Phú Thọ tham gia đội nghĩa binh Hai Bà Trưng chống quân Hán xâm lược? Đáp án thang điểm: Thang