Tài liệu tập huấn Kèm Phân phối chương trình Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều năm 2023

52 14 0
Tài liệu tập huấn Kèm Phân phối chương trình Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều năm 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tập huấn Kèm Phân phối chương trình Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều năm 2023 Tài liệu tập huấn Kèm Phân phối chương trình Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều năm 2023 Tài liệu tập huấn Kèm Phân phối chương trình Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều năm 2023 Tài liệu tập huấn Kèm Phân phối chương trình Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều năm 2023 Tài liệu tập huấn Kèm Phân phối chương trình Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều năm 2023 Tài liệu tập huấn Kèm Phân phối chương trình Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều năm 2023

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT BỘ SÁCH CÁNH DIỀU HÀ NỘI – 2023 Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN CỦA SGK TIẾNG VIỆT SGK Tiếng Việt SGK Cánh Diều (sau gọi SGK Tiếng Việt 4) thể Chương trình Giáo dục phổ thơng (GDPT) năm 2018 với quan điểm tiếp cận sau: Tiếp cận mục tiêu Tiếp cận mục tiêu lấy mục tiêu giáo dục Chương trình GDPT làm để lựa chọn, tổ chức nội dung học tập hoạt động học tập học sinh (HS) Để thực mục tiêu giáo dục toàn diện, SGK Tiếng Việt toàn SGK Tiếng Việt Cánh Diều xây dựng trục chính, trục Chủ đề, chủ điểm trục Hoạt động rèn luyện kĩ đọc, viết, nói, nghe; cụ thể sau: 1.1 Thiết kế hệ thống học sách theo trục Chủ đề, chủ điểm để phục vụ mục tiêu bồi dưỡng kiến thức, kĩ sống phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Chương trình GDPT thực mục tiêu giáo dục thơng qua 11 nội dung giáo dục là: giáo dục ngôn ngữ văn học, giáo dục toán học, giáo dục khoa học xã hội, giáo dục khoa học tự nhiên, giáo dục công nghệ, giáo dục tin học, giáo dục công dân, giáo dục quốc phòng an ninh, giáo dục nghệ thuật, giáo dục thể chất, giáo dục hướng nghiệp Mỗi nội dung giáo dục thực tất môn học hoạt động giáo dục, có số mơn học hoạt động giáo dục đảm nhiệm vai trị cốt lõi Ví dụ, Giáo dục quốc phòng an ninh nội dung quan trọng Chương trình GDPT Tuy nhiên, đến cấp Trung học phổ thông, nội dung giáo dục tổ chức thành môn học độc lập Theo quy định Chương trình, nội dung “ở trường tiểu học, trung học sở thực tích hợp nội dung mơn học hoạt động giáo dục, bảo đảm cho học sinh hình thành hiểu biết ban đầu truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc, lực lượng vũ trang nhân dân; có ý thức kỉ luật, tinh thần đoàn kết, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào.” Ở cấp Tiểu học, môn Tiếng Việt chiếm 31% (43 tiết/tuần) tổng thời lượng giáo dục, đồng thời thực mục tiêu giáo dục thơng qua ngữ liệu giàu hình ảnh, cảm xúc, tác động mạnh đến tư tưởng, tình cảm, nhận thức HS, có trách nhiệm có ưu lớn việc thực nội dung giáo dục Mơn Tiếng Việt góp phần quan trọng bồi dưỡng HS: – Nhân sinh quan, giới quan, ý thức dân tộc, tinh thần yêu nước, giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, tình u thiên nhiên, ý thức bảo vệ mơi trường phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xu phát triển, đổi mới, sáng tạo thời đại – Nhận thức, niềm tin, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật, kĩ sống lĩnh để học tập, làm việc sẵn sàng thực trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế 1.2 Thiết kế học sách theo trục Hoạt động rèn luyện kĩ ngơn ngữ (đọc, viết, nói nghe) để phục vụ mục tiêu phát triển lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ văn học), đồng thời phát triển toàn diện phẩm chất lực cách vững Tiếp cận đối tượng Tiếp cận đối tượng lựa chọn, tổ chức nội dung học tập hoạt động học tập vừa phù hợp với trình độ nhận thức đặc điểm tâm sinh lí HS vừa phát triển nhận thức tình cảm, cảm xúc HS Để thực yêu cầu này, SGK Tiếng Việt toàn SGK Tiếng Việt Cánh Diều thiết kế hệ thống chủ đề, chủ điểm hoạt động rèn luyện kĩ đọc, viết, nói, nghe cụ thể sau: 2.1 Thiết kế nội dung giáo dục theo nguyên tắc vừa sức phát triển 2.1.1 Hệ thống chủ đề, chủ điểm xây dựng phù hợp với trình độ yêu cầu phát triển học sinh lớp Ví dụ: – Ở lớp 2, HS học chủ đề, với tên gọi giản dị, gần gũi với trẻ em – tuổi: Em búp măng non, Em học, Em nhà, Em yêu thiên nhiên, Em yêu Tổ quốc Việt Nam Từ lớp 3, chủ đề khái quát thành: Măng non, Cộng đồng, Đất nước, Ngôi nhà chung – Mỗi chủ đề lớp triển khai thành số chủ điểm nói đối tượng gần gũi xung quanh em tình cảm em với đối tượng ấy: Bạn bè em – Em yêu bạn bè; Ngôi nhà thứ hai – Em yêu trường em; Công cha nghĩa mẹ – Con thảo hiền; Quê hương em – Em yêu quê hương; Đến lớp 3, bên cạnh số học mơi trường gần gũi gia đình, trường học, HS hướng dẫn để thâm nhập dần vào mơi trường rộng lớn hơn: cộng đồng (tình cảm cộng đồng hoạt động lao động sản xuất, thể thao, nghệ thuật); đất nước (cảnh đẹp đất nước, nông thôn đô thị, dân tộc anh em, bảo vệ Tổ quốc); nhà chung (bảo vệ môi trường, bạn bè bốn phương) Ở lớp 4, chủ đề Măng non, Cộng đồng, Đất nước, Ngôi nhà chung phát triển cao so với lớp 2.1.2 Nội dung học xây dựng phù hợp với trình độ yêu cầu phát triển học sinh lớp Ví dụ, phản ánh truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước đọc lớp lớp có khác nhau: – Chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc lớp có đọc, phản ánh đóng góp tầng lớp nhân dân, lực lượng vũ trang để bảo vệ chủ quyền quốc gia độc lập, tự Tổ quốc: từ hai vị nữ anh hùng lãnh đạo khởi nghĩa đầu Công nguyên lật đổ ách thống trị nhà Hán (Hai Bà Trưng – Văn Lang) đến thiếu niên yêu nước kháng chiến chống Pháp (Ở lại với chiến khu – Phùng Quán), từ chiến sĩ hải quân bảo vệ chủ quyền biển, đảo (Chú hải quân – Hoài Khánh) đến phi công đánh thắng máy bay Mỹ loại chiến trường lần xuất lịch sử – mặt trận cao (Trận đánh không – Nguyễn Đình Thi) – Chủ điểm Bài ca giữ nước lớp có đọc, phản ánh mốc quan trọng lịch sử giữ nước dân tộc: Ngô Quyền chấm dứt gần 000 năm Bắc thuộc (Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán – Nguyễn Khắc Thuần), Cách mạng tháng Tám mở kỉ nguyên cho dân tộc (Mít tinh mừng độc lập – Nguyễn Quang Sáng), Cuộc kháng chiến bảo vệ biên giới phía Bắc (Bức ảnh – Mai Thanh Hải), Sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển, đảo (Trường Sa – Nguyễn Thế Kỷ) Bổ sung cho nội dung cịn có đọc phản ánh chiến đấu bảo vệ biên giới phía Tây Nam bố trí chủ điểm Trái tim yêu thương (Những hạt gạo ân tình – Báo Vietnam+) 2.2 Thiết kế hoạt động học tập phù hợp với đối tượng học tập khác 2.2.1 Các hoạt động học tập thiết kế phù hợp với khối lớp: – SGK Tiếng Việt tập trung dạy HS biết đọc, biết viết, đồng thời phát triển kĩ nói nghe hình thành từ trước tuổi học Tiểu học – SGK Tiếng Việt 2, Tiếng Việt củng cố kĩ đọc, viết, nói nghe hình thành từ lớp dưới, với yêu cầu cao (ví dụ, HS lớp cần đọc thành tiếng đoạn văn trả lời câu hỏi đọc hiểu có yêu cầu suy luận – chủ yếu hình thức trắc nghiệm khách quan), đồng thời bắt đầu rèn luyện kĩ viết câu, viết đoạn văn Các kiến thức tiếng Việt không dạy thành riêng mà tích hợp với đọc – SGK Tiếng Việt 4, Tiếng Việt củng cố kĩ đọc, viết, nói nghe hình thành từ lớp dưới, với yêu cầu cao (ví dụ, HS lớp cần có kĩ đọc diễn cảm trả lời câu hỏi đọc hiểu có yêu cầu suy luận – chủ yếu hình thức tự luận), đồng thời rèn luyện kĩ viết đoạn văn, văn, cụ thể là: viết đoạn văn kể chuyện có tưởng tượng, viết đoạn văn biểu cảm, viết đoạn văn nghị luận, viết văn kể chuyện chứng kiến tham gia, miêu tả cối, vật viết số văn hành chính, văn thơng tin Các kiến thức tiếng Việt văn học dạy thành riêng nội dung chủ yếu rèn luyện kĩ nhận biết vận dụng vào đọc, viết, nói nghe, không sa vào cách dạy hàn lâm (không trọng ghi nhớ định nghĩa, phân loại) 2.2.2 Các hoạt động học tập thiết kế theo hướng mở, phù hợp với nhóm HS để thực giáo dục phân hố: – SGK Tiếng Việt có nhiều tập lựa chọn hoạt động đọc, viết, nói nghe để GV HS chọn theo đặc điểm, điều kiện lớp khả năng, sở thích HS – SGK Tiếng Việt có “phần mềm” khoảng 50 tiết (gồm tiết Trao đổi câu chuyện, thơ, báo đọc nhà, Góc sáng tạo, Ơn tập) để GV linh hoạt sử dụng cho phù hợp với đối tượng HS lớp Ví dụ, GV khơng thiết phải dạy tồn nội dung “phần mềm” không yêu cầu HS cịn yếu phải học tồn nội dung mà lấy bớt thời gian từ “phần mềm” để HS rèn luyện kĩ yếu II CẤU TRÚC CỦA SÁCH VÀ CỦA CÁC BÀI HỌC TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT Cấu trúc sách Tiếng Việt Cũng toàn SGK Tiếng Việt Cánh Diều, hệ thống học SGK Tiếng Việt thiết kế theo hệ thống chủ đề, chủ điểm Chủ đề (topic) hiểu đề tài lớn, có tính khái qt cao, lặp lại tất lớp Còn chủ điểm (theme) đề tài nhánh, cụ thể hoá chủ đề, lựa chọn xếp lớp phù hợp với trình độ nhận thức tâm lí HS lớp Ở lớp, chủ đề triển khai thành cụm (unit); chủ điểm triển khai thành số học (lesson) Theo quan điểm lấy HS làm nhân vật trung tâm, chủ đề SGK Tiếng Việt Cánh Diều nhân vật HỌC SINH (TÔI) phát triển theo mối quan hệ nhân vật trung tâm với môi trường xung quanh: Các chủ đề, chủ điểm học SGK Tiếng Việt bố trí cụ thể sau: Chủ đề MĂNG NON CỘNG ĐỒNG ĐẤT NƯỚC NGÔI NHÀ Bài học – Chủ điểm Bài Chân dung em Bài Chăm học, chăm làm Bài Như măng mọc thẳng Bài Kho báu em Bài Ôn tập học kì I Bài Ước mơ em Bài Họ hàng, làng xóm Bài Người ta hoa đất Bài Tài sản vô giá Bài 10 Ơn tập cuối học kì I Bài 11 Trái tim yêu thương Bài 12 Những người dũng cảm Bài 13 Niềm vui lao động Bài 14 Bài ca giữ nước Bài 15 Ơn tập học kì II Bài 16 Tuổi nhỏ chí lớn Bài 17 Khám phá giới Bài 18 Vì sống người CHUNG Bài 19 Ôn tập cuối năm học Cấu trúc thời lượng thực học SGK Tiếng Việt có 15 học ơn tập (giữa học kì I, cuối học kì I, học kì II, cuối năm học) Mỗi học ứng với chủ điểm, học tuần (14 tiết), trừ Bài 18 học tuần Bài học thiết kế theo hoạt động rèn luyện kĩ đọc, viết, nói nghe, với thời lượng cụ thể sau: TUẦN LẺ CỦA BÀI HỌC TUẦN CHẴN CỦA BÀI HỌC Bài đọc tiết Bài đọc tiết Bài viết 1 tiết Bài viết tiết Nói nghe tiết Nói nghe tiết Bài đọc tiết Bài đọc tiết Luyện từ câu tiết Luyện từ câu tiết Bài viết tiết Góc sáng tạo tiết Hoạt động học sinh học Bài học SGK Tiếng Việt thiết kế theo mô hình hoạt động Mỗi học gồm loại hoạt động: Khởi động, Khám phá, Luyện tập, Vận dụng Tự đánh giá (thực nhà) Tuy nhiên, học gồm nhiều nội dung: Đọc, Viết, Nói nghe, Góc sáng tạo Khơng thiết việc thực nội dung phải bao gồm đủ loại hoạt động Mặt khác, học nội dung học tập, loại hoạt động xen kẽ nhau, khơng thiết theo thứ tự định Có thể hình dung sau: (1) Khởi động (Chia sẻ): Nội dung loại hoạt động tổ chức cho HS thực số hoạt động chia sẻ điều trải nghiệm liên quan đến học để chuẩn bị cho học SGK hướng dẫn hoạt động Chia sẻ chủ điểm tiết học mở đầu học GV nên coi gợi ý tham khảo tổ chức khởi động theo cách khác, miễn hoạt động giúp HS chia sẻ điều trải nghiệm liên quan đến học để chuẩn bị cho học Đồng thời, nội dung Đọc, Viết, Nói nghe học, GV bắt đầu cách tổ chức hoạt động khởi động phù hợp (2) Khám phá: Loại hoạt động đặt HS trước u cầu xử lí tình (tình tình gặp với nhiệm vụ mới) để giúp em có hiểu biết kinh nghiệm Một học khơng phải có hoạt động khám phá mà nội dung Đọc, Viết, Nói nghe học có tập giúp HS khám phá kiến thức Ví dụ: tiếp xúc với đọc, HS hướng dẫn đọc hiểu câu hỏi; nhiều tiết viết, HS hướng dẫn để biết cách viết đoạn văn, văn; hoạt động khám phá (3) Luyện tập: Loại hoạt động đặt HS vào tình nhiệm vụ tương tự tình huống, nhiệm vụ học để giúp em củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ thực hành Trong đọc, HS hướng dẫn đọc hiểu thông qua câu hỏi sau văn đọc hiểu luyện tập thông qua tiết Em đọc sách báo Trong viết, HS hướng dẫn luyện tập thông qua tập viết đoạn văn độc lập viết đoạn văn văn Trong nói nghe, HS hướng dẫn luyện tập thông qua tập kể chuyện, thảo luận (4) Vận dụng: Mục đích loại hoạt động ứng dụng điều học để nhận thức, phát giải tình có thực đời sống Trong tất đọc, viết, nói nghe có câu hỏi giúp HS liên hệ với thân sống Cuối chủ điểm học tập, sách Tiếng Việt tổ chức hoạt động gọi Góc sáng tạo Đó hoạt động khơi dậy tiềm sáng tạo giúp HS vận dụng toàn điều học chủ điểm vào sống (5) Tự đánh giá: Cuối chủ điểm học tập, sách Tiếng Việt có đọc kèm theo câu hỏi đọc hiểu tập từ ngữ, ngữ pháp, viết đoạn văn, giúp HS tự đánh giá kết học tập chủ điểm GV dựa vào nội dung Tự đánh giá để tập đánh giá HS Cha mẹ HS dựa vào nội dung Tự đánh giá để biết yêu cầu chủ điểm học tập, qua đánh giá xem đạt mức Nói tóm lại, học kinh nghiệm sống có HS, hướng dẫn HS tích luỹ kinh nghiệm đem kinh nghiệm ứng dụng vào đời sống Quy trình phù hợp với đặc điểm lực gắn với yêu cầu giải vấn đề sống phù hợp với quy luật nhận thức mà V.I Lê-nin tổng kết: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn – đường biện chứng nhận thức chân lí, nhận thức thực khách quan” Phần thứ hai CÁC KIỂU BÀI HỌC VÀ CÁCH DẠY I BÀI ĐỌC Mục tiêu: Rèn luyện kĩ đọc, thói quen đọc sách báo, trang bị kiến thức đời sống số kĩ sống (củng cố hiểu biết thân gia đình; mở rộng hiểu biết cộng đồng xã hội đất nước; tăng cường hiểu biết thiên nhiên, bước đầu có hiểu biết phát triển văn minh nhân loại) Dẫn theo Từ điển triết học, Nhà xuất Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1989, trang 179 Các loại đọc thời lượng thực 2.1 Bài đọc học Tổng số đọc học 62 Các đọc bao gồm: – Bài đọc có số thứ tự lẻ (1, 3, 5): tiết / đọc – Bài đọc có số thứ tự chẵn (2, 4, 6): tiết / đọc 2.2 Bài đọc Ôn tập Tổng số đọc Ôn tập 11 2.3 Bài đọc Tự đánh giá Tổng số đọc Tự đánh giá (HS thực nhà): 15 2.4 Bài đọc ví dụ Tự đọc sách báo Mỗi tập sách Tiếng Việt giới thiệu ví dụ văn đọc mở rộng (tập một: Ước mơ khơng cịn dịch bệnh; tập hai: Từ viên sỏi đến chữ số) Cấu trúc loại đọc 3.1 Bài đọc học – Tên đọc: Tên gốc văn đọc (Ví dụ: Đoàn thuyền đánh cá tên gốc thơ Huy Cận) tên trích đoạn tác giả SGK đặt (Ví dụ: Đàn bị gặm cỏ tên trích đoạn truyện ngắn Cỏ non Hồ Phương) – Các hoạt động + Đọc thành tiếng: Đọc trơn, đọc diễn cảm đoạn văn toàn văn + Đọc hiểu: Trả lời câu hỏi đọc hiểu, bao gồm câu hỏi nội dung, chủ đề cấu tạo văn Trung bình, đọc tiết có câu hỏi đọc hiểu; đọc tiết có câu hỏi đọc hiểu 3.2 Bài đọc Ôn tập – Tên đọc: Tên gốc văn đọc (Ví dụ: Đồng dao tặng mẹ tặng ba tên gốc thơ Nguyễn Trọng Tạo) tên trích đoạn tác giả SGK đặt (Ví dụ: Chú bé bán báo tên trích đoạn truyện Đội thiếu niên tình báo Bát Sắt Phạm Thắng) – Các hoạt động + Tự đọc thầm (trong lúc chờ đến lượt kiểm tra kĩ đọc thành tiếng, học thuộc lòng) đọc thành tiếng + Trả lời câu hỏi nội dung, chủ đề, cấu tạo văn làm tập từ ngữ, ngữ pháp 3.3 Bài đọc Tự đánh giá – Tên đọc: Tên gốc văn đọc (VD: Chiếc võng bố tên gốc thơ Phan Thế Cải) tên trích đoạn tác giả SGK đặt (VD: Nghìn thang thuốc bổ tên trích đoạn câu chuyện Quà Cụ nghìn thang thuốc bổ tập sách 118 chuyện kể Bác Hồ) – Các hoạt động + Tự đọc thầm + Trả lời câu hỏi nội dung, chủ đề, cấu tạo văn bản; làm tập từ ngữ, ngữ pháp tập viết đoạn văn + Dựa vào biểu điểm GV cung cấp, tự đánh giá mặt mạnh, mặt yếu xếp loại 3.4 Bài đọc hoạt động Tự đọc sách báo – Tên hoạt động: Tên đề tài văn đọc phù hợp với chủ điểm học SGK – Các hoạt động + Tự đọc nhà, ghi chép thông tin đơn giản văn đọc vào phiếu đọc sách + Chuẩn bị giới thiệu trao đổi văn đọc nhà số tiết Nói nghe theo yêu cầu SGK Quy trình dạy đọc 4.1 Khởi động giới thiệu – Đối với đọc mở đầu chủ điểm, GV tổ chức cho HS thực nhiệm vụ nêu phần Chia sẻ biện pháp, kĩ thuật dạy học khác – Đối với đọc khác, GV gắn / chiếu lên bảng / hình tranh ảnh minh hoạ / video tổ chức trò chơi học tập để giới thiệu Mời HS nói tên vật tranh ảnh; đoán nội dung câu chuyện, thơ, văn – GV giới thiệu đọc, tạo hứng thú cho HS 4.2 Hướng dẫn đọc thành tiếng – GV đọc mẫu lượt toàn đọc – GV tổ chức cho HS (cá nhân, nhóm) đọc thành tiếng đoạn văn, khổ thơ; lưu ý HS ngắt nghỉ đúng, có giọng đọc phù hợp với nội dung thực miêu tả tư tưởng, tình cảm, thái độ tác giả thể tác phẩm – – HS khá, giỏi đọc lại toàn đọc 4.3 Hướng dẫn đọc hiểu – GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi đọc hiểu nhiều biện pháp, kĩ thuật dạy học khác (làm việc độc lập; thảo luận nhóm theo kĩ thuật mảnh ghép, khăn trải bàn, ) – GV tổ chức cho HS báo cáo kết nhiều biện pháp, kĩ thuật dạy học khác (vấn đáp, đóng vai vấn, phịng tranh, ô cửa bí mật, thi tiếp sức, truyền điện, ) 10 – Xin ngài đồng ạ! Người đàn ông móc ví trả tiền, vờ làm rơi điếu thuốc Chú bé nhặt lên, thổi phù đút điếu thuốc vào túi áo ngực Người đàn ông cau mày: – Vứt đi, bẩn đấy! – Cho cháu xin, vứt phí – Chú bé vừa nói vừa đưa báo cho khách Tờ báo cộm lên góc Chng điện réo hồi báo chiếu bóng bắt đầu Người đàn ơng bước vội vào rạp Chú bé vừa định lao sang đường có tiếng quát: – Đưa điếu thuốc cho tao! Ngỡ ngàng giây, nhận đồng đội Đứa vừa quát thộp túi ngực bé, moi lấy điếu thuốc ù té chạy Chú bé vờ quệt nước mắt, xoay người lại phía sau Một gã đàn ơng loẻo khoẻo, đeo kính râm to gần kín mặt lững thững bước tới Theo PHẠM THẮNG – Câu chuyện kể hoạt động giao liên (chuyển tin tức, mệnh lệnh) Đội Thiếu niên tình báo Bát Sắt Hà Nội thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Đội lập nhiều chiến công, phong danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân – Rạp chiếu bóng: rạp chiếu phim – Thộp: túm lấy động tác nhanh, gọn đột ngột Chú bé bán báo đọc làm nhiệm vụ gì? Theo em, người đàn ơng xuất cuối câu chuyện ai? Chọn ý đúng: a) Một đồng đội người đàn ông mua báo b) Một người dân qua đường c) Một đồng đội hai bé d) Kẻ địch Theo em, hai bé câu chuyện người nào? Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu đoạn văn sau: Ngỡ ngàng giây, nhận đồng đội Đứa vừa quát thộp túi ngực bé, moi lấy điếu thuốc ù té chạy Chú bé vờ quệt nước mắt, xoay người lại phía sau Một gã đàn ơng loẻo khoẻo, đeo kính râm to gần kín mặt lững thững bước tới Dấu ngoặc kép đọc dùng làm gì? II Viết theo đề sau: Tả vườn (hoặc rặng cây) Thuật lại lần em bố mẹ (hoặc người lớn gia đình) chơi (hoặc thăm ơng bà,cơ bác,…) 38 Phần thứ tư CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hệ thống tài liệu tham khảo Để hỗ trợ cho việc dạy học Tiếng Việt lớp 4, bên cạnh SGK, đơn vị làm SGK Tiếng Việt Cánh Diều cung cấp số tài liệu sau: 1) Sách giáo khoa điện tử 2) Sách giáo viên (SGV) 3) Các tài liệu tham khảo thiết yếu (tài liệu bổ trợ): Sổ tay từ ngữ Tiếng Việt 4, Vở tập Tiếng Việt 4, Truyện đọc lớp 4) Các tài liệu tham khảo khác, gồm: Phiếu Ôn luyện cuối tuần Tiếng Việt 4, Thực hành Tiếng Việt 4, Vở luyện tập tả Sách giáo khoa điện tử SGK điện tử phiên điện tử SGK giấy, nội dung giáo dục thể văn đa phương thức như: hình ảnh, đoạn âm thanh, video clip, mơ thí nghiệm, từ điển số dạng tập tương tác có khả hồi đáp – đánh giá kết làm tập người học, có tác dụng hướng dẫn học tập theo dõi trình học người học Trong hồn cảnh điều kiện tài phần lớn gia đình HS cịn eo hẹp, SGK điện tử Cánh Diều truyền tải mạng Internet kèm theo SGK môn học; giá SGK điện tử bao gồm giá SGK giấy, người mua không cần phải trả thêm Khác với chế điện tử đăng tải trang mạng, SGK điện tử sách Cánh Diều không hiển thị đầy đủ trang sách mà cịn có video hoạt hình hố nội dung; tập sử dụng cơng nghệ thông tin tạo tương tác sách với người học; lưu trữ thơng tin q trình sử dụng SGK điện tử kết làm tập người học để hỗ trợ GV, phụ huynh HS theo dõi trình học HS HS theo dõi trình học thân Để truy cập sử dụng SGK điện tử, người mua SGK Tiếng Việt cần cạo lớp nhũ góc bên trái trang bìa SGK giấy, nhận mã bảo mật QR Sau có mã QR, người mua sách sử dụng mã để truy cập nội dung sách thông qua website hoc10.vn Trong tương lai, SGK điện tử định dạng máy tính bảng gọn nhẹ, bao gồm tồn SGK môn học cấp học nhiều cấp học; nhờ vậy, HS mua SGK năm Việc sử dụng SGK điện tử nhỏ 39 gọn tiện lợi so với việc phải mang đến lớp sử dụng lúc nhiều SGK giấy Sách giáo viên SGV tài liệu hướng dẫn GV dạy học SGV Tiếng Việt gồm phần: a) Phần Hướng dẫn chung: giới thiệu phân tích mục tiêu giáo dục, YCCĐ CT môn Tiếng Việt lớp 4; cấu trúc SGK Tiếng Việt 4; cấu tạo cách dạy kiểu Đây thông tin bản, vừa hướng dẫn GV dạy SGK Tiếng Việt vừa tạo sở để GV phát triển lâu dài, anh chị em GV cần nghiên cứu kĩ để nắm vững vận dụng dạy học b) Phần Hướng dẫn cụ thể: giới thiệu cách triển khai học sách Tiếng Việt Đây phương án cân nhắc kĩ để phù hợp với yêu cầu đổi Chương trình GDPT năm 2018, quan điểm biên soạn SGK Tiếng Việt điều kiện dạy – học thông thường Nhưng cán quản lí, đạo GV nên coi soạn SGV nhiều phương án triển khai, gợi ý để GV vận dụng linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện dạy – học đối tượng HS lớp, trường, tránh vận dụng rập khn, máy móc dạy học đánh giá dạy Các tài liệu tham khảo thiết yếu 4.1 Sổ tay từ ngữ Tiếng Việt Sổ tay từ ngữ Tiếng Việt biên soạn để hỗ trợ HS học cách tra từ điển theo yêu cầu CT lớp Để thực yêu cầu CT, dĩ nhiên, HS mang đến lớp từ điển tường giải tiếng Việt sách dày (Từ điển tiếng Việt Viện Ngơn ngữ học – Hồng Phê chủ biên – dày 200 trang, giá bán từ 370 000 đồng đến 470 000 đồng; Đại từ điển tiếng Việt Nguyễn Như Ý dày 900 trang, giá bán 382 000 đ; Từ điển tiếng Việt dành cho học sinh dày gần 700 trang, giá bán từ 42 000 đ đến 70 000 đồng) Để tạo điều kiện thuận lợi cho HS học tra từ điển, đơn vị làm SGK Tiếng Việt tổ chức biên soạn xuất Sổ tay từ ngữ Tiếng Việt với nội dung bám sát SGK Tiếng Việt 4, độ dày giá bán phù hợp với số đông HS 4.2 Vở tập Tiếng Việt Quyển đồ dùng học tập cần thiết, thay cho ô li thông thường (vở trắng, có đường kẻ dọc ngang tạo thành ô li), giúp HS tiết kiệm thời gian tăng hiệu học tập Các tập tập SGK Tiếng Việt (trừ tập viết đoạn văn, văn) trình bày lại để HS không thời gian chép đề làm nhanh 40 Trước làm bài, học sinh cần lắng nghe hướng dẫn thầy đọc kĩ mẫu ví dụ (có kí hiệu M) để hiểu thực yêu cầu tập Quyển tạo điều kiện thuận lợi cho thầy cô vị phụ huynh HS hướng dẫn HS luyện tập theo dõi kết học tập HS 4.3 Truyện đọc lớp Truyện đọc lớp gồm 70 truyện kể để đọc lên lớp, vừa giúp HS thực yêu cầu đọc mở rộng Chương trình mơn học, phát triển kĩ đọc xây đựng thói quen đọc sách, vừa đáp ứng nhu cầu giải trí, tăng cường hiểu biết, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm em Các truyện sách Truyện đọc lớp tuyển chọn xếp theo chủ điểm học tập SGK Tiếng Việt 4, nhờ đó, HS dễ dàng tìm truyện đọc phù hợp với yêu cầu tiết Tự đọc sách báo Các tài liệu tham khảo khác 5.1 Phiếu ôn luyện cuối tuần Tiếng Việt Phiếu ôn luyện cuối tuần Tiếng Việt gồm 35 phiếu, chia thành tập, giúp HS ôn tập tự đánh giá kĩ đọc viết Mỗi phiếu ôn luyện ứng với nội dung tuần học, có luyện đọc, luyện viết, luyện từ câu với nhiều hình thức tập, trị chơi nhẹ nhàng, lí thú bổ ích Qua tuần ơn luyện, với hỗ trợ phụ huynh GV, HS nắm học, tự đánh giá kĩ sau giai đoạn học tập (giữa học kì, cuối học kì cuối năm học), sử dụng tiếng Việt ngày thành thạo hơn, đồng thời bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện 5.2 Thực hành Tiếng Việt Thực hành Tiếng Việt cấu trúc theo tương ứng với SGK Tiếng Việt (trừ Kể chuyện, có sách riêng) Vở mang tính “thực hành vận dụng”, góp phần phát triển NL ngơn ngữ cho HS (tập trung phát triển kĩ đọc, viết) Các tập Thực hành Tiếng Việt không lặp lại tập SGK Vở tập Tiếng Việt Các tập vừa sức HS, đa dạng thú vị, hút HS vào việc học Với Thực hành Tiếng Việt 4, vốn từ HS làm giàu, kĩ đọc viết em phát triển dần theo q trình thực hành 41 5.3 Vở luyện tập tả Đáp ứng nhu cầu đông đảo HS muốn rèn luyện kĩ viết đúng, viết đẹp, viết nhanh, Vở luyện tập tả biên soạn theo cấu trúc 35 luyện (tương ứng 35 tuần học) Mỗi luyện gồm tập luyện viết tập tả phong phú, sáng tạo Thơng qua tập luyện viết tả, HS cịn học thêm đoạn thơ, văn giàu tính văn học, câu đố vui tạo hứng thú học tập, nhằm giúp HS thực hành luyện viết đạt hiệu Phần thứ năm PHỤ LỤC – MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH I QUY ĐỊNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ VỀ GIÁO DỤC CÁC PHẨM CHẤT CHỦ YẾU VÀ NĂNG LỰC CHUNG A YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ CÁC PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Môn Tiếng Việt lớp góp phần hình thành, phát triển PC chủ yếu cho HS theo yêu cầu HS tiểu học: Yêu nước – Yêu thiên nhiên có việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên – Yêu quê hương, yêu Tổ quốc, tôn trọng biểu trưng đất nước – Kính trọng, biết ơn người lao động, người có cơng với q hương, đất nước; tham gia hoạt động đền ơn, đáp nghĩa người có cơng với q hương, đất nước Nhân 2.1 Yêu quý người – Yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình – u q bạn bè, thầy cơ; quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè – Tơn trọng người lớn tuổi; giúp đỡ người già, người ốm yếu, người khuyết tật; nhường nhịn giúp đỡ em nhỏ – Biết chia sẻ với bạn có hồn cảnh khó khăn, bạn vùng sâu, vùng xa, người khuyết tật đồng bào bị ảnh hưởng thiên tai 42 2.2 Tôn trọng khác biệt người – Tôn trọng khác biệt bạn bè lớp cách ăn mặc, tính cách hồn cảnh gia đình – Khơng phân biệt đối xử, chia rẽ bạn – Sẵn sàng tha thứ cho hành vi có lỗi bạn Chăm 3.1 Ham học – Đi học đầy đủ, – Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập – Ham học hỏi, thích đọc sách để mở rộng hiểu biết – Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường vào đời sống ngày 3.2 Chăm làm – Thường xuyên tham gia công việc gia đình vừa sức với thân – Thường xuyên tham gia công việc trường lớp, cộng đồng vừa sức với thân Trung thực – Thật thà, thẳng học tập, lao động sinh hoạt ngày; mạnh dạn nói lên ý kiến – Ln giữ lời hứa; mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗi bảo vệ đúng, tốt – Không tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc người thân, bạn bè, thầy cô người khác – Khơng đồng tình với hành vi thiếu trung thực học tập sống Trách nhiệm 5.1 Có trách nhiệm với thân – Có ý thức giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ – Có ý thức sinh hoạt nếp 5.2 Có trách nhiệm với gia đình – Có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng cá nhân gia đình – Khơng bỏ thừa đồ ăn, thức uống; có ý thức tiết kiệm tiền bạc, điện nước gia đình 5.3 Có trách nhiệm với nhà trường xã hội – Tự giác thực nghiêm túc nội quy nhà trường quy định, quy ước tập thể; giữ vệ sinh chung; bảo vệ công – Không gây trật tự, cãi nhau, đánh 43 – Nhắc nhở bạn bè chấp hành nội quy trường lớp; nhắc nhở người thân chấp hành quy định, quy ước nơi công cộng – Có trách nhiệm với cơng việc giao trường, lớp – Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi 5.4 Có trách nhiệm với mơi trường – Có ý thức chăm sóc, bảo vệ xanh vật có ích – Có ý thức giữ vệ sinh môi trường, không xả rác bừa bãi – Khơng đồng tình với hành vi xâm hại thiên nhiên B YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ CÁC NĂNG LỰC CHUNG Năng lực tự chủ tự học – Tự làm việc nhà, trường theo phân công, hướng dẫn; nhận sửa chữa sai sót học tập theo nhận xét thầy cơ, góp ý bạn; có ý thức bước đầu biết tổng kết điều học – Nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân; bộc lộ sở thích, khả thân; biết chia sẻ tình cảm, cảm xúc, sở thích thân với người khác – Biết tên, hoạt động vai trị số nghề nghiệp; liên hệ hiểu biết với nghề nghiệp người thân gia đình – Có ý thức học hỏi thầy cơ, bạn bè người khác để củng cố mở rộng hiểu biết; có ý thức học tập làm theo gương người tốt Năng lực giao tiếp hợp tác – Tiếp nhận văn đời sống, tự nhiên xã hội có sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh truyện tranh, viết đơn giản; bước đầu biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh, cử để trình bày thông tin ý tưởng; tập trung ý giao tiếp; nhận thái độ đối tượng giao tiếp – Biết bạn nhóm, lớp hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy cô; báo cáo kết thực nhiệm vụ nhóm – Có hiểu biết ban đầu số nước khu vực giới – Biết tham gia số hoạt động hội nhập quốc tế theo hướng dẫn nhà trường Năng lực giải vấn đề sáng tạo – Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản đặt câu hỏi, nêu thắc mắc – Biết xác định làm rõ thông tin, ý tưởng thân từ nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn; biết hình thành ý tưởng thân, nêu cách thức giải vấn đề đơn giản theo hướng dẫn dự đoán kết thực 44 – Biết vận dụng điều học môn Tiếng Việt môn học khác để quan sát, sưu tầm vật; tạo lập, trưng bày giới thiệu đoạn văn vần, câu đố, đoạn văn kết hợp vẽ, cắt dán, ; tổ chức hoạt động tập thể, theo hướng dẫn SGK thầy cô II QUY ĐỊNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT LỚP VỀ GIÁO DỤC CÁC NĂNG LỰC ĐẶC THÙ A YÊU CẦU CẦN ĐẠT Các lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ, lực văn học) 1.1 Đọc (bao gồm đọc kí hiệu, sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh) 1.1.1 Kĩ thuật đọc – Đọc diễn cảm văn truyện, kịch, thơ, văn miêu tả: nhấn giọng từ ngữ; thể cảm xúc qua giọng đọc Tốc độ đọc khoảng 80 – 90 tiếng phút – Đọc thầm với tốc độ nhanh lớp – Sử dụng từ điển HS để tìm từ nghĩa từ ngữ – Ghi chép vắn tắt ý tưởng, chi tiết quan trọng vào phiếu đọc sách sổ tay 1.1.2 Đọc hiểu a) Đọc hiểu văn văn học – Đọc hiểu nội dung + Nhận biết số chi tiết nội dung văn bản; dựa vào gợi ý, hiểu điều tác giả muốn nói qua văn + Tóm tắt văn truyện đơn giản + Nhận biết chủ đề văn – Đọc hiểu hình thức + Nhận biết đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, điệu bộ, hành động, lời thoại + Nhận biết trình tự xếp việc câu chuyện theo quan hệ nhân + Nhận biết quan hệ nhân vật câu chuyện thể qua cách xưng hô + Nhận biết hình ảnh thơ, lời thoại văn kịch + Hiểu tác dụng biện pháp tu từ nhân hoá – Liên hệ, so sánh, kết nối + Nêu tình cảm, suy nghĩ thân sau đọc văn + Nêu câu chuyện, đoạn thơ mà u thích giải thích 45 + Nêu cách ứng xử thân gặp tình tương tự tình nhân vật tác phẩm – Đọc mở rộng + Trong năm học, đọc tối thiểu 35 văn văn học (bao gồm văn hướng dẫn đọc mạng Internet) loại độ dài tương đương với văn học + Thuộc lịng 10 đoạn thơ, thơ đoạn văn học; đoạn thơ, thơ, đoạn văn có độ dài khoảng 80 chữ b) Đọc hiểu văn thông tin – Đọc hiểu nội dung + Nhận biết thông tin văn + Biết tóm tắt văn – Đọc hiểu hình thức + Nhận biết đặc điểm số loại văn thông dụng, đơn giản mối quan hệ đặc điểm văn với mục đích nó: văn dẫn bước thực công việc cách làm, cách sử dụng sản phẩm; thư thăm hỏi, thư cảm ơn xin lỗi; đơn (xin nghỉ học, xin nhập học); giấy mời, báo cáo công việc + Nhận biết bố cục văn thông tin thơng thường: phần đầu, phần (chính) phần cuối – Liên hệ, so sánh, kết nối + Nêu vấn đề có ý nghĩa thân hay cộng đồng gợi từ văn đọc + Nhận biết thơng tin qua hình ảnh, số liệu văn (văn in văn điện tử) – Đọc mở rộng Trong năm học, đọc tối thiểu 18 văn thông tin (bao gồm văn hướng dẫn đọc mạng Internet) có kiểu văn độ dài tương đương với văn học 1.2 Viết 1.2.1 Kĩ thuật viết Viết tên riêng tổ chức, quan 1.2.2 Viết đoạn văn, văn a) Quy trình viết – Biết viết theo bước: xác định nội dung viết (viết gì); quan sát tìm tư liệu để viết; hình thành ý cho đoạn, viết; viết đoạn, bài; chỉnh sửa (bố cục, dùng từ, đặt câu, tả) 46 – Viết đoạn văn, văn thể chủ đề, ý tưởng chính; phù hợp với yêu cầu kiểu, loại văn bản; có mở đầu, triển khai, kết thúc; câu, đoạn có mối liên kết với b) Thực hành viết – Viết văn thuật lại việc chứng kiến (nhìn, xem) tham gia chia sẻ suy nghĩ, tình cảm việc – Viết văn kể lại câu chuyện đọc, nghe viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào câu chuyện đọc, nghe – Viết văn miêu tả vật, cối; sử dụng nhân hoá từ ngữ gợi lên đặc điểm bật đối tượng tả – Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc thân nhân vật văn học người gần gũi, thân thiết – Viết đoạn văn ngắn nêu lí thích câu chuyện đọc nghe – Viết văn ngắn hướng dẫn bước thực công việc làm, sử dụng sản phẩm gồm – bước – Viết báo cáo thảo luận nhóm, đơn theo mẫu, thư cho người thân, bạn bè 1.3 Nói nghe 1.3.1 Nói – Nói rõ ràng, tập trung vào mục đích đề tài; có thái độ tự tin; biết kết hợp cử chỉ, điệu để tăng hiệu giao tiếp – Nói đề tài có sử dụng phương tiện hỗ trợ (ví dụ: tranh ảnh, sơ đồ, ) – Kể lại việc tham gia chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ việc – Trình bày lí lẽ để củng cố cho ý kiến nhận định vấn đề gần gũi với đời sống 1.3.2 Nghe – Nghe hiểu chủ đề, chi tiết quan trọng câu chuyện – Ghi lại nội dung quan trọng nghe ý kiến phát biểu người khác 1.3.3 Nói nghe tương tác – Thực quy định thảo luận: nguyên tắc luân phiên lượt lời, tập trung vào vấn đề thảo luận – Biết đóng góp ý kiến việc thảo luận vấn đề đáng quan tâm nhiệm vụ mà nhóm, lớp phải thực 47 B NỘI DUNG DẠY HỌC Kiến thức tiếng Việt 1.1 Quy tắc viết tên riêng quan, tổ chức 1.2 Vốn từ theo chủ điểm 1.3 Cơng dụng từ điển, cách tìm từ nghĩa từ từ điển 1.4 Nghĩa số thành ngữ dễ hiểu 1.5 Nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng 1.6 Tác dụng việc lựa chọn từ ngữ việc biểu đạt nghĩa 1.7 Danh từ, động từ, tính từ: đặc điểm chức 1.8 Danh từ riêng danh từ chung: đặc điểm chức 1.9 Câu thành phần câu: đặc điểm chức 1.10 Trạng ngữ câu: đặc điểm chức (bổ sung thông tin) 1.11 Công dụng dấu gạch ngang (đặt đầu dòng để đánh dấu ý liệt kê; nối từ ngữ liên danh); dấu ngoặc kép (đánh dấu tên tác phẩm, tài liệu); dấu ngoặc đơn (đánh dấu phần thích) 1.12 Biện pháp tu từ nhân hoá: đặc điểm tác dụng 1.13 Câu chủ đề đoạn văn: đặc điểm chức 1.14 Cấu trúc ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn bản: đặc điểm chức phần 1.15 Kiểu văn thể loại – Bài văn kể lại việc thân chứng kiến; văn kể lại câu chuyện, có kèm tranh minh hoạ – Bài văn miêu tả: văn miêu tả vật, cối – Đoạn văn thể tình cảm, cảm xúc nhân vật – Đoạn văn nêu ý kiến câu chuyện, nhân vật hay việc, nêu lí có ý kiến – Văn hướng dẫn bước thực công việc; giấy mời, đơn, thư, báo cáo công việc 1.16 Thông tin hình ảnh, số liệu (phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ) Kiến thức văn học 2.1 Chủ đề 2.2 Đặc điểm nhân vật 2.3 Hình ảnh thơ 2.4 Lời thoại kịch văn học 48 Ngữ liệu 3.1 Văn văn học – Truyện cổ, truyện ngắn; đoạn (bài) văn miêu tả – Đoạn thơ, thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ – Kịch văn học Độ dài văn bản: truyện, kịch khoảng 280 – 330 chữ, miêu tả khoảng 200 – 250 chữ, thơ khoảng 100 – 120 chữ 3.2 Văn thông tin – Văn dẫn bước thực công việc cách làm, cách sử dụng sản phẩm – Giấy mời – Thư thăm hỏi, thư cảm ơn, thư xin lỗi – Đơn (xin nghỉ học, xin nhập học) – Báo cáo công việc Độ dài văn bản: khoảng 150 – 180 chữ 49 MỤC LỤC Nội dung Phần thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN CỦA SGK TIẾNG VIỆT Trang 2 Tiếp cận mục tiêu Tiếp cận đối tượng II CẤU TRÚC CỦA SÁCH VÀ CỦA CÁC BÀI HỌC TRONG SGK TIẾNG VIỆT 5 Cấu trúc sách Tiếng Việt Cấu trúc thời lượng thực học Hoạt động học sinh học Phần thứ hai: CÁC KIỂU BÀI HỌC VÀ CÁCH DẠY 8 I BÀI ĐỌC Mục tiêu Các loại đọc thời lượng thực 9 Cấu trúc loại đọc 10 Quy trình dạy đọc 11 Hướng dẫn tự đọc sách báo 11 II BÀI VIẾT 11 Mục tiêu Các loại viết thời lượng thực 11 12 Cấu trúc loại viết 12 Quy trình dạy viết 13 III NĨI VÀ NGHE 13 Mục tiêu 50 Các loại nói nghe; thời lượng thực 13 13 Cấu trúc loại nói nghe Quy trình dạy nghe kể lại câu chuyện Quy trình tổ chức hoạt động giới thiệu câu chuyện đọc nhà Quy trình tổ chức hoạt động tập diễn kịch 14 15 15 16 IV LUYỆN TỪ VÀ CÂU 16 Mục tiêu Các loại Luyện từ câu; thời lượng thực Cấu trúc loại Luyện từ câu Quy trình dạy hình thành kiến thức 16 16 16 17 V GÓC SÁNG TẠO 17 Mục tiêu Các loại Góc sáng tạo; thời lượng thực 17 17 Cấu trúc loại Quy trình tổ chức hoạt động Góc sáng tạo 18 18 VI ÔN TẬP 18 Mục tiêu Các loại tập ôn tập; thời lượng thực 18 18 Cấu trúc loại tập ôn tập 19 Quy trình dạy tập ơn tập 20 VII TỰ ĐÁNH GIÁ 20 Mục tiêu Các loại đánh giá; thời lượng thực 20 20 Cấu trúc loại đánh giá 51 Quy trình thực đánh giá 20 Phần thứ ba: MỘT SỐ GIÁO ÁN THAM KHẢO 21 Phần thứ tư: CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Hệ thống tài liệu tham khảo 39 Sách giáo khoa điện tử 39 Sách giáo viên 40 Các tài liệu tham khảo thiết yếu 40 Các tài liệu tham khảo khác 41 Phần thứ năm: PHỤ LỤC – MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH 42 I QUY ĐỊNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ VỀ GIÁO DỤC CÁC PHẨM CHẤT CHỦ YẾU VÀ NĂNG LỰC CHUNG 42 A YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ CÁC PHẨM CHẤT CHỦ YẾU 42 B YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ CÁC NĂNG LỰC CHUNG 44 II QUY ĐỊNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT LỚP VỀ GIÁO DỤC CÁC NĂNG LỰC ĐẶC THÙ 45 A YÊU CẦU CẦN ĐẠT 45 B NỘI DUNG DẠY HỌC 48 Q Thầy Cơ trao đổi kinh nghiệm dạy học nhận giải đáp SGK Tiếng Việt (bộ sách Cánh Diều) tham gia facebook NHÓM GIÁO VIÊN CÁNH DIỀU – TIỂU HỌC 52

Ngày đăng: 07/06/2023, 11:50