Tài liệu tập huấn giáo viên sử dụng sách giáo khoa lớp 1 cánh diều môn Mĩ thuật

28 0 0
Tài liệu tập huấn giáo viên sử dụng sách giáo khoa lớp 1 cánh diều môn Mĩ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled 1 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CÔNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA LỚP 1 CÁNH[.]

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA LỚP CÁNH DIỀU MÔN MĨ THUẬT HÀ NỘI, 2020 MỤC LỤC Trang I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Giới thiệu khái quát Chương trình mơn Mĩ thuật (2018) Giới thiệu Chương trình Mĩ thuật lớp nội dung II GIỚI THIỆU SGK MĨ THUẬT VÀ GỢI Ý SỬ DỤNG 10 Quan điểm tiếp cận biên soạn SGK Mĩ thuật 10 Cấu trúc ưu điểm SGK Mĩ thuật 10 Các dạng học gợi ý tổ chức DH 12 Gợi ý thời lượng dạy học dành cho chủ đề/bài học 17 Gợi ý phương pháp, hình thức tổ chức dạy học thiết bị hỗ trợ dạy học 18 Đánh giá kết giáo dục 19 III GIỚI THIỆU TÀI LIỆU SỬ DỤNG DẠY HỌC, THAM KHẢO, BỔ TRỢ 21 IV XEM BĂNG HÌNH DẠY HỌC MINH HỌA VÀ THẢO LUẬN 23 V THỰC HÀNH THIẾT KẾ Ý TƯỞNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ 28 THẢO LUẬN CHỮ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU Chữ viết tắt BGD-ĐT Chữ viết đầy đủ Bộ giáo dục Đào tạo CT Chương trình DH Dạy học GD Giáo dục GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên GIỚI THIỆU CHUNG A MỤC TIÊU TẬP HUẤN Giúp GV, cán quản lí: – Hiểu rõ CT mơn mĩ thuật lớp 1, quan điểm sở biên soạn SGK lớp – Nắm ưu điểm SGK Mĩ thuật Cánh diều gợi ý sử dụng dạy học hiệu B NỘI DUNG TẬP HUẤN I NỘI DUNG 1 Giới thiệu Chương trình mơn Mĩ thuật 2018 Giới thiệu chương trình lớp điểm II NỘI DUNG Giới thiệu sách giáo khoa Mĩ thuật cách sử dụng Giới thiệu tài liệu sử dụng DH, tham khảo, bổ trợ III NỘI DUNG Xem băng hình DH thảo luận Thực hành thiết kế hoạt động dạy học Tổng kết, hỏi đáp C PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ TẬP HUẤN + Lớp học: Cần có máy chiếu; kết nối internet + GV: Cần có SGK, SGV, máy tính (nên có) NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Giới thiệu khái qt Chương trình mơn Mĩ thuật (2018) 1.1 Đặc điểm môn học – Mĩ thuật môn học thuộc lĩnh vực giáo dục nghệ thuật – Nội dung GD mĩ thuật phân chia theo hai giai đoạn: Giai đoạn GD giai đoạn GD định hướng nghề nghiệp + Giai đoạn GD bản: Mĩ thuật nội dung giáo dục bắt buộc từ lớp đến lớp Ở lớp, HS học với thời lượng 35 tiết/năm học + Giai đoạn GD định hướng nghề nghiệp: Mĩ thuật môn học lựa chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp HS Ở lớp, HS học với tổng thời lượng 105 tiết/năm học, 70 tiết nội dung GD lựa chọn theo định hướng nghề 35 tiết chuyên đề học tập 1.2 Mục tiêu chung chương trình Chương trình mơn Mĩ thuật giúp HS hình thành, phát triển lực mĩ thuật dựa kiến thức kĩ mĩ thuật; nhận thức mối quan hệ mĩ thuật với đời sống, xã hội loại hình nghệ thuật khác; có ý thức trân trọng di sản văn hoá, nghệ thuật khả ứng dụng kiến thức, kĩ mĩ thuật vào đời sống; có hiểu biết tổng quát ngành nghề liên quan đến nghệ thuật thị giác khả định hướng nghề nghiệp cho thân; trải nghiệm khám phá mĩ thuật thơng qua nhiều hình thức hoạt động; góp phần hình thành, phát triển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo 1.3 Yêu cầu cần đạt chương trình Chương trình mơn Mĩ thuật tập trung hình thành phát triển HS lực mĩ thuật, biểu lực thẩm mĩ lĩnh vực mĩ thuật Các thành phần lực mĩ thuật gồm: Quan sát nhận thức thẩm mĩ; Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ; Phân tích đánh giá thẩm mĩ Giới thiệu Chương trình lớp (2018) nội dung 2.1 Mục tiêu CT Mĩ thuật cấp tiểu học (2018) Chương trình mơn Mĩ thuật tiểu học giúp HS hình thành, phát triển lực mĩ thuật thông qua hoạt động trải nghiệm; biết thể cảm xúc, trí tưởng tượng giới xung quanh, từ hình thành lực giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề sáng tạo; bước đầu làm quen, tìm hiểu cảm nhận vẻ đẹp sản phẩm, tác phẩm nghệ thuật, hình thành lực tự chủ tự học; góp phần hình thành phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 2.2 Yêu cầu cần đạt nội dung GD cụ thể lớp Yêu cầu cần đạt MĨ THUẬT TẠO HÌNH Quan sát nhận thức thẩm mĩ – Biết mĩ thuật có xung quanh – Biết số đồ dùng, màu vẽ vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo – Nhận biết yếu tố tạo hình: chấm, nét, hình, khối, màu sắc Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ – Đọc tên số màu thực hành, sáng tạo – Tạo chấm nhiều cách khác nhau, biết sử dụng chấm tạo hình trang trí sản phẩm – Tạo số loại nét khác nhau, biết sử dụng nét để mô đối tượng – Tạo hình, khối dạng – Sử dụng vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo – Sắp xếp sản phẩm cá nhân tạo thành sản phẩm nhóm học tập – Biết cách sử dụng, bảo quản số vật liệu, chất liệu thông dụng màu vẽ, đất nặn, giấy màu,… thực hành, sáng tạo Phân tích đánh giá thẩm mĩ – Trưng bày nêu tên sản phẩm, chia sẻ cảm nhận sản phẩm cá nhân, bạn bè – Nêu tên số màu; bước đầu mô tả, chia sẻ cảm nhận hình ảnh sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật MĨ THUẬT ỨNG DỤNG Quan sát nhận thức thẩm mĩ – Nêu tên số công cụ, vật liệu để thực hành, sáng tạo – Nhận biết yếu tố tạo hình: chấm, nét, hình, khối, màu sản phẩm thủ công Nội dung Yếu tố ngun lí tạo hình Lựa chọn, kết hợp: Yếu tố tạo hình – Chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt, chất cảm, khơng gian Ngun lí tạo hình – Cân bằng, tương phản, lặp lại, nhịp điệu, nhấn mạnh, chuyển động, tỉ lệ, hài hoà Thể loại Lựa chọn, kết hợp: – Lí luận lịch sử mĩ thuật – Hội hoạ – Đồ hoạ (tranh in) – Điêu khắc Hoạt động thực hành thảo luận Thực hành – Thực hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật 2D – Thực hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật 3D Thảo luận Lựa chọn, kết hợp: – Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, di sản văn hoá nghệ thuật – Sản phẩm thực hành học sinh Định hướng chủ đề Lựa chọn, kết hợp: – Thiên nhiên; Con người; Gia đình; Nhà trường Yếu tố ngun lí tạo hình Lựa chọn, kết hợp: Yếu tố tạo hình – Chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt, chất cảm, không gian Yêu cầu cần đạt Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ – Biết cách sử dụng cơng cụ phù hợp với vật liệu an tồn thực hành, sáng tạo – Thực bước thực hành tạo sản phẩm – Vận dụng nét để tạo nên sản phẩm – Tạo sản phẩm từ vật liệu dạng hình, khối – Sử dụng chấm, nét, màu sắc khác để trang trí sản phẩm Phân tích đánh giá thẩm mĩ: – Trưng bày, chia sẻ cảm nhận sản phẩm – Biết chia sẻ ý định sử dụng sản phẩm bảo quản số đồ dùng học tập Nội dung Ngun lí tạo hình – Cân bằng, tương phản, lặp lại, nhịp điệu, nhấn mạnh, chuyển động, tỉ lệ, hài hồ Thể loại: Thủ cơng Lựa chọn, kết hợp: – Đồ thủ công vật liệu tự nhiên – Đồ thủ công vật liệu nhân tạo – Đồ thủ công vật liệu sưu tầm, tái sử dụng Hoạt động thực hành thảo luận Thực hành – Thực hành sáng tạo sản phẩm thủ công 2D – Thực hành sáng tạo sản phẩm thủ công 3D Thảo luận Lựa chọn, kết hợp: – Sản phẩm thủ công – Sản phẩm thực hành học sinh Định hướng chủ đề Lựa chọn, kết hợp: – Đồ chơi, đồ dùng học tập 2.3 Giới thiệu số nội dung CT lớp (đối chiếu với CT hành) Chương trình mơn Mĩ thuật (2018) phát triển hai mạch nội dung Mĩ thuật tạo hình Mĩ thuật ứng dụng1, tảng kiến thức dựa yếu tố nguyên lí tạo hình Các mạch nội dung thiết kế theo hướng mở, việc xác định nội dung DH cụ thể dựa yêu cầu cần đạt quy định chương trình 2.3.1 Yếu tố ngun lí tạo hình Trong Chương trình lớp (2018), trọng tâm kiến thức giúp HS tiếp cận, làm quen thể yêu cầu cần đạt gồm yếu tố chấm, nét, hình, khối, màu sắc Các yếu tố giải thích phần Giải thích thuật ngữ CT Mĩ thuật 2018 (trang 71, Theo Nghị định 22/2018 NĐ-CP: Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật sử hữu trí tuệ năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan Tại điều 13 ghi: 1)Tác phẩm tạo hình quy định điểm g khoản Điều 14 Luật sở hữu trí tuệ tác phẩm thể đường nét, màu sắc, hình khối, bố cục như: Hội họa, đồ họa, điêu khắc,…và hình thức thể tương tự, tồn dạng độc Riêng loại hình đồ họa, thể tới phiên thứ 50, đánh số thứ tự có chữ ký tác giả 2) Tác phẩm mĩ thuật ứng dụng quy định điểm g khoản Điều 14 Luật sở hữu trí tuệ tác phẩm thể đường nét, màu sắc, hình khối, bố cục với tính hữu ích, gắn liền với đồ vật hữu ích, sản xuất thủ cơng cơng nghiệp như: Thiết kế đồ họa (hình thức thể biểu trưng, hệ thống nhận diện bao bì sản phẩm), thiết kế thời trang, tạo dáng sản phẩm, thiết kế nội thất, trang trí 72) SGK (trang 77, 78) Cụ thể sau: – Chấm: Là đơn vị ngôn ngữ tạo hình, làm mốc để tạo nét, tạo hình, tạo khối tự thân đứng độc lập tạo đặc tính riêng – Nét: Là đường tạo thành dịch chuyển điểm chấm Nét có nhiều loại như: nét thẳng, nét cong, nét xiên, nét gấp khúc, nét xoắn ốc,…Nét gọi đường viền hay đường chu vi Là ranh giới vật với vật khác, hay vật với không gian xung quanh – Hình: Là nhận dạng khác biệt vật thể đường nét chu vi mặt phẳng hay diện khép kín khơng gian – Khối: Là vật thể không gian thực, tạo mặt chiếm vị trí định không gian – Màu sắc: Là thuộc tính vật thể nhờ tác động ánh sáng nhận biết mắt, với hình dạng giúp phân biệt vật với vật khác Hay màu gọi tên cảm giác mang đến cho hệ thần kinh người từ kết hợp tín hiệu cảm thụ màu mắt người (từ điểm TV, tr 614) Trong CT lớp (2006), yếu tố (chấm, nét, hình, khối, màu sắc) không đặt yêu cầu cần đạt cách cụ thể; nhiên, mạch nội dung chương trình lớp đề cập đến phần lớn yếu tố trên, như: Nét, Hình (mơ vật mẫu, vẽ tiếp họa tiết theo mẫu);Màu sắc (vẽ màu theo ý thích, vẽ màu vào hình có sẵn); Khối (đồ vật có hình khối đơn giản)2 2.3.2 Thể loại * Lí luận lịch sử Mĩ thuật Lí luận lịch sử mĩ thuật lĩnh vực nghiên cứu cung cấp nội dung mang tính lí thuyết vấn đề mĩ thuật Lịch sử mĩ thuật cho biết tiến trình phát triển mĩ thuật lịch sử lồi người, thông tin nghệ sĩ (tiểu sử, phong cách, nghiệp sáng tác,…) tác phẩm họ Lí luận mĩ thuật hiểu cách hệ thống lí thuyết trình bày chất mĩ thuật (bao gồm loại hình, thể loại, chất liệu mĩ thuật, yếu tố mĩ thuật,…), góc nhìn, quan điểm mĩ thuật Chương trình Mĩ thuật lớp (2006), khơng sử dụng tên gọi Lí luận lịch sử mĩ thuật; nhiên, số nội dung học thuộc phân môn Thường thức mĩ thuật như: Xem tranh vui chơi, xem tranh phong cảnh, xem tranh vật,… cách tiếp cận nội dung Lí luận lịch sử mĩ thuật DH Trong CT Mĩ thuật (2018) cấp tiểu học nói chung, chương trình lớp nói riêng, nội dung Lí luận lịch sử mĩ thuật tiếp cận, giới hạn phạm vi làm quen với tìm hiểu tác giả, sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật giới thiệu, lồng ghép thực hành, thảo luận mĩ thuật * Hội họa Theo Chương trình GDPT mơn Mĩ thuật (2006), trang 9, 10, 11 Là loại hình nghệ thuật mĩ thuật Đặc điểm lớn nghệ thuật Hội họa tạo hình cách trực tiếp bề mặt hai chiều (2D) để tạo hình ảnh mang giá trị thẩm mĩ, thể ý tưởng, cảm xúc phong cách cá nhân Sản phẩm, tác phẩm hội họa thường có tính độc gọi tranh Trong sáng tác tranh hội họa, bên cạnh chất liệu quen thuộc như: bột màu, màu nước, sơn mài,… nhiều chất liệu nghệ sĩ khai thác thể vải, giấy, cây, sợi len,… Chương trình lớp (2006) khơng sử dụng tên gọi Hội họa; nhiên, nội dung DH phân môn Vẽ tranh (đề tài) số như: Vẽ nét thẳng, nét cong, vẽ màu, vẽ cây, vẽ cá, vẽ vật nuôi nhà, vẽ chim hoa,…là nội dung tương đồng với cách tạo hình tranh hội họa * Đồ họa (tranh in) Là loại hình nghệ thuật thuộc đồ họa tạo hình (phân biệt với đồ họa ứng dụng) Sản phẩm/tác phẩm đồ họa tranh in (tranh đồ họa) tạo hình gián tiếp thơng qua cơng đoạn in ấn (khác với tạo hình gián tiếp bề mặt chất liệu nghệ thuật hội họa), hành động in khơng thể thiếu sáng tạo sản phẩm, tác phẩm đồ họa tranh in Trong sáng tác tranh in, bên cạnh chất liệu, kĩ thuật tạo hình phổ biến như: tranh in (tranh khắc gỗ, khắc thạch cao, khắc cao su,…), tranh in lõm (tranh khắc kim loại khắc mika), tranh in phẳng (tranh in kĩ thuật phát sinh từ đá, in kính), tranh in xuyên (in lưới, in trổ khuôn),…, nhiều vật liệu tự nhiên, vật liệu sẵn có đời sống hoa, lá, rau, củ, quả, sợi len, sợi đay, xốp, mút,… phương án lựa chọn sáng tạo sản phẩm, tác phẩm tranh in theo kích thước, khn hình khác Chương trình lớp (2006) khơng sử dụng tên gọi thể loại đồ họa (tranh in); nhiên, nội dung 25 (Vẽ màu vào hình tranh dân gian) bước đầu giúp HS làm quen, tiếp cận với sản phẩm, tác phẩm thể loại đồ họa (tranh in) * Điêu khắc Là loại hình nghệ thuật sử dụng chất liệu gỗ, đá, đồng, đất, kim loại, thạch cao, giấy, giấy bìa, nhựa, thủy tinh, vật liệu sẵn có,…để tạo nên tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực hình khối khơng gian ba chiều, tích Chương trình lớp (2006) khơng sử dụng tên gọi thể loại điêu khắc; nhiên, số nội dung DH phân môn Tập nặn tạo dáng như: Vẽ nặn dạng tròn, vẽ nặn chuối, vẽ nặn ô tô bước đầu giúp HS làm quen với tạo hình sản phẩm điêu khắc * Thủ công Theo cách hiểu thông thường (nôm na), thủ công làm tay (handmade), đối lập với làm máy (machine made) Điểm lớn sản phẩm thủ cơng nói chung mang tính công dựa sở phối hợp hai yếu tố kĩ thuật thẩm mĩ Chương trình GDPT (2006), cấp tiểu học, nội dung thủ công không đề câp cụ thể môn học Mĩ thuật, mà thuộc nội dung môn Thủ công, Kĩ thuật Tuy nhiên, đặc điểm học mĩ thuật thông qua thực hành, trình thực hành kết hợp vẽ, in, nặn có tính đặc thù mĩ thuật với thao tác, hình thức tạo gấp, xé, dán, ghép,…là phương thức tạo hình đa dạng sáng tạo nghệ thuật tương đồng với hình thức thực hành thủ cơng nói chung Chương trình Mĩ thuật (2018), nội dung thủ công nhấn mạnh đến đặc thù mơn học, yếu tố thẩm mĩ, lấy việc vận dụng kiến thức tảng mĩ thuật đa dạng chất liệu, vật liệu làm trọng tâm Đây điểm khác biệt so với yêu cầu tạo sản phẩm thủ công chương trình (2006), nội dung thủ cơng chương trình mơn Cơng nghệ (2018) 2.3.3 Hoạt động thực hành thảo luận Được thực tiến trình DH, cách giúp HS làm quen với việc trao đổi, bày tỏ cảm xúc, chia sẻ cảm nhận nhìn thấy, sản phẩm mình, bạn, người khác thông qua hoạt động học tập; khích lệ HS tự đánh giá sản phẩm học hỏi bạn bè thực hành; giúp HS bước đầu làm quen với tìm hiểu sản phẩm, tác giả, tác phẩm mĩ thuật; khơi gợi trí tị mị, thích tìm hiểu, khám phá nghệ thuật HS, qua kích thích HS hứng thú thực hành, sáng tạo; giúp HS đồng thời vừa “làm quen với sáng tạo nghệ thuật” vừa “thưởng thức nghệ thuật” 2.3.4 Định hướng chủ đề Các chủ đề định hướng chương trình gợi mở “làm chất liệu DH”, khơi gợi cảm xúc, ý tưởng sáng tạo dựa kiến thức cách thức tạo hình, sáng tạo mĩ thuật Không nên hiểu chủ đề định hướng CT nội dung DH mĩ thuật 2.4 Thời lượng chương trình lớp Chương trình lớp có thời lượng 35 tiết/năm học, bao gồm kiểm tra, đánh giá Trong đó, tỉ lệ % thời lượng dành cho nội dung giáo dục ước lượng sau: – Mĩ thuật tạo hình: Khoảng 60% – Mĩ thuật ứng dụng: Khoảng 30% – Đánh giá định kì: Khoảng 10% II GIỚI THIỆU SGK MĨ THUẬT VÀ NHỮNG GỢI Ý TỔ CHỨC DH Quan điểm tiếp cận biên soạn SGK Mĩ thuật – Cụ thể hóa yêu cầu cần đạt quy định chương trình mĩ thuật lớp (2018) – Tập trung phát triển HS lực mĩ thuật, biểu lực thẩm mĩ lĩnh vực mĩ thuật thông qua tiếp cận kiến thức bản, tảng mĩ thuật; trọng thực hành kết hợp thảo luận tổ chức DH – Thiết kế nhiều hoạt động học tập, phong phú nội dung, hình thức thực hành, vận dụng đa dạng vật liêu, chất liệu sẵn có – Kế thừa, phát huy ưu điểm nội dung sách Nghệ thuật (SGV, phần mĩ thuật) chương trình hành (lớp 1); đồng thời, tiếp thu kinh nghiệm biên soạn SGK số GD tiên tiến giới khu vực – Nội dung SGK có tính mở để phù hợp với đa dạng điều kiện, khả học tập HS, tạo điều kiện cho GV tổ chức DH hiệu vùng miền Cấu trúc SGK ưu điểm SGK Mĩ thuật 1, sách Cánh diều 2.1 Đặc điểm chung Cấu trúc khung sách, khung tốt giúp GV dễ sử dụng, HS dễ học Cuốn sách biên soạn thời lượng DH 35 tiết, 33 tiết thực học, gồm nội dung ơn tập cuối học kì, 02 tiết dành cho Gv sở GD tổ chức kiểm tra định kì Nội dung sách gồm chủ đề, tương ứng với 17 học; chủ đề có từ đến học Học kì 1: gồm chủ đề tương ứng với học/17 tiết (trong đó: có thời lượng tiết/bài học; có thời lượng tiết) Học kì 2: gồm chủ đề, tương ứng học/16 tiết (trong đó: có thời lượng tiết/bài; có thời lượng tiết; có thời lượng tiết) Nội dung chủ đề, học đan xen nội dung nhận biết kiến thức mĩ thuật với tập sáng tạo sản phẩm, bảo đảm yêu cầu cần đạt quy định CT lớp Các chủ đề, học liên kết với dựa mạch kiến thức tảng mĩ thuật định hướng lựa chọn, kết hợp chủ đề, thể loại mĩ thuật CT; giúp HS dễ liên hệ thực tiễn, qua hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu, lực chung lực mĩ thuật quy định CT GDPT 2018 2.2 Những điểm cấu trúc nội dung SGK Mĩ thuật 2.2.1 Cấu trúc chung, gồm phần: – Phần đầu, gồm: Trang bìa lời nói với học sinh lớp – Phần thân, gồm: Các chủ đề, học – Phần cuối, gồm: Bảng Giải thích thuật ngữ Mục lục 2.2.2 Cấu trúc nội dung Gồm phần chính: – Giới thiệu bài: Nhằm gợi mở cho cho HS nội dung học – Những điều mẻ: Là trọng tâm học, nội dung hoạt động cụ thể hóa yêu cầu cần đạt lực mĩ thuật quy định chương trình: Hoạt động quan sát, nhận biết; Hoạt động thực hành, sáng tạo; Hoạt động cảm nhận, chia sẻ – Vận dụng: Gợi mở HS có thêm ý tưởng sáng tạo ứng dụng học vào thực tiễn 2.2.3 Nội dung Căn vào yêu cầu cần đạt quy định CT lớp 1, nội dung học xác lập, vừa có kế thừa nội dung sách hành, vừa có đổi Sách lựa chọn nội dung hay, hấp dẫn, có tính điển hình đa dạng vùng miền, bảo đảm tính hệ thống cấp tiểu học Những nội dung yêu cầu cần đạt sách trình bày súc tích, ngắn gọn, giúp GV HS dễ vận dụng Nội dung học cụ thể hóa yêu cầu cần đạt về: chấm, nét, hình, khối, màu sắc theo nội dung yêu cầu cần đạt quy định CT lớp thể số điểm 10 – Kích thích HS hứng thú với hoạt động sáng tạo nghệ thuật – Khích lệ HS cảm nhận sản phẩm (của mình, bạn bè) cảm giác chia sẻ cảm nhận – Gợi mở HS giới thiệu sản phẩm dựa mục tiêu học, khích lệ HS bày tỏ cảm xúc sản phẩm, trình thực hành, thảo luận phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi, kĩ nói HS lớp – Kết hợp củng cố kiến thức, phát triển kĩ với mở rộng ý tưởng thực hành, ứng dụng sản phẩm bồi dưỡng phẩm chất chủ yếu, lực chung, lực đặc thù khác phù hợp với nội dung học/tiết học, gắn với đời sống thực tiễn thiết thực với HS 3.3 Dạng vận dụng kiến thức thực hành, sáng tạo sản phẩm Dạng vận dụng kiến thức thực hành, sáng tạo sản phẩm gồm bài: Bài 5: Nét gấp khúc, nét xoắn ốc; Bài 6: Bàn tay kì diệu; Bài 7: Trang trí chấm nét; Bài 8: Thiên nhiên quanh em; Bài 11: Tạo hình với cây; Bài 13: Sáng tạo vật liệu tái chế; Bài 14: Đồ dùng học tập thân quen; Bài 15: Em vẽ chân dung bạn em; Bài 16: Ngôi trường em yêu Điểm chung học giúp HS bước đầu vận dụng hiểu biết chấm, nét, hình, khối, màu sắc để tập sáng tạo sản phẩm (cá nhân/nhóm) theo ý thích Dưới số lưu ý giúp GV vận dụng DH hiệu hơn: * Đối với hoạt động quan sát, nhận biết – Tương tự với nội dung hoạt động quan sát, nhận biết kiểu dạng trên; kiểu dạng này, hình ảnh trực quan giới thiệu học thường là: hình ảnh tự nhiên, đời sống nghệ thuật Tuy nhiên, đặc thù số học, hình ảnh trực quan tập trung nhiều vào giới thiệu hình ảnh đời sống giới thiệu vật liệu, gợi mở cách thực hành Do vậy, tổ chức DH, GV cần ý số điểm sau: – Xác định kiến thức trọng tâm hình thức thực hành học – Coi việc sử dụng hình ảnh trực quan để giúp HS nhận cách sử dụng chấm, nét, hình, khối, màu sắc vận dụng vào thực hành trọng tâm – Khơi gợi trí tị mị HS em nhìn thấy liên hệ thực hành, sáng tạo – Khích lệ HS cảm nhận đối tượng cảm giác nói cảm nhận – Linh hoạt phối hợp, sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học (trực quan, quan sát, liên hệ thực tiễn, vấn đáp, thảo luận nhóm với quy mơ thành viên khác nhau,…) Chú trọng sử dụng câu hỏi mở, hạn chế câu hỏi đóng * Đối với hoạt động thực hành, sáng tạo Nội dung trọng tâm hoạt động giúp HS làm quen với sử dụng chấm, nét, hình, khối, màu sắc để thực hành, sáng tạo sản phẩm theo ý thích Trong tổ chức DH, GV cần lưu ý số điểm sau: 14 – Xác định kiến thức trọng tâm cần thể sản phẩm – Tôn trọng lựa chọn nội dung, chất liệu, hình thức thực hành học sinh (cá nhân nhóm) – Thứ tự bước thực hành linh hoạt thay đổi, sở bảo đảm mục tiêu, yêu cầu học – Không yêu cầu mức độ “hồn hảo” sản phẩm; cần khuyến khích HS làm thử (thử nghiệm), đề cao đa dạng sản phẩm – Khích lệ HS cảm nhận sản phẩm (đang thực hành mình, bạn bè) cảm giác nói cảm nhận – Coi trọng giúp HS làm quen với thảo luận, trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, bày tỏ cảm xúc thực hành Nội dung trao đổi, chia sẻ GV hướng dẫn, gợi mở, định hướng thông qua câu hỏi mở, tình có vấn đề, liên hệ thực tế,… khích lệ HS chủ động tham gia; câu hỏi vấn đề thảo luận đưa cần đơn giản, rõ ràng, ngắn gọn, giúp Hs dễ hiểu phù hợp với kĩ nói, diễn đạt HS lớp 1; lưu ý đến kiến thức trọng tâm học, thực tế hoạt động thực hành diễn vấn đề liên quan như: ý tưởng tạo hình, ứng dụng sản phẩm, sử dụng công cụ, họa phẩm,… – Sử dụng phương pháp, cách thức khác (quan sát, nêu vấn đề, gợi mở, thị phạm, vấn,…) để tìm hiểu nội dung, ý tưởng thể hiện, khả thực thao tác thực hành với sử dụng đồ dùng, công cụ HS (cá nhân/nhóm) kiểm sốt mức độ tham gia, nắm bắt thông tin HS thu nhận thảo luận, thực hành, từ có hướng điều chỉnh cách thức tổ chức DH vận dụng vào đánh giá thường xuyên DH – GV cần chuẩn bị hình ảnh minh họa/thị phạm, gợi mở cách thực hành, sáng tạo, giúp HS nhận có nhiều cách sử dụng chấm, nét, hình, khối, màu sắc để sáng tạo sản phẩm theo ý thích * Đối với hoạt động cảm nhận, chia sẻ – Kích thích HS hứng thú với hoạt động sáng tạo nghệ thuật (sản phẩm cá nhân/nhóm) – GV định hướng nội dung HS tập trao đổi, chia sẻ hỗ trợ HS trả lời (nếu cần thiết) Các nội dung định hướng, gợi mở cần dựa vào mục tiêu học, trình thực hành, thảo luận khả sử dụng ngơn ngữ nói HS lớp 3.4 Dạng ôn tập kiến thức mĩ thuật kết hợp trưng bày sản phẩm Dạng vận dụng kiến thức thực hành, sáng tạo sản phẩm gồm bài: Bài 9: Cùng ơn tập học kì 1; Bài 17: Cùng ơn tập học kì Đặc điểm chung nội dung học hệ thống lại mạch kiến thức trọng tâm mà HS làm quen, tìm hiểu tập vận dụng sáng tạo Trong tổ chức DH, Gv cần gợi nhắc HS nhận chia sẻ số điểm sau: – Chấm, nét, hình, khối, màu sắc: tìm thấy tự nhiên, đời sống sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật 15 – Có nhiều cách tạo chấm, sử dụng chấm để sáng tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật – Nét có nhiều kiểu khác nhau, sử dụng nét để vẽ hình ảnh sáng tạo tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật – Có nhiều hình khác nhau, sử dụng hình vng, trịn, tam giác hình khác để tạo nên sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật – Khối có nhiều hình dạng khác nhau, tạo nên khối sử dụng khối để tạo nên sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật – Có thể kết hợp tổ chức HS thực hành, vận dụng chấm, nét, hình, khối, màu sắc để tạo sản phẩm nhóm tổ chức HS trưng bày sản phẩm cá nhân/ nhóm giới thiệu chấm, nét, hình, khối, màu sắc sản phẩm Gợi ý thời lượng dành cho DH nội dung chủ đề, học Thời Tuần Chủ đề Bài học lượng 1, Chủ đề Bài 1: Môn mĩ thuật em tiết Môn mĩ thuật em 3, Chủ đề Bài 2: Màu sắc quanh em tiết Màu sắc chấm 5, Bài 3: Chơi với chấm tiết 7, Chủ đề Bài 4: Nét thẳng, nét cong tiết Sự thú vị nét 9, 10 Bài 5: Nét gấp khúc, nét xoắn ốc tiết 11, 12 13, 14 15, 16 17 18 19, 20 21, 22 Chủ đề Sáng tạo với chấm, nét, màu sắc Kiểm tra học kì Chủ đề Sáng tạo với hình bản, Chủ đề Những hình khối khác Bài 6: Bàn tay kì diệu tiết Bài 7: Trang trí chấm nét Bài 8: Thiên nhiên quanh em tiết tiết Bài 9: Cùng ôn tập học kì 1 tiết Bài 10: Ngơi nhà thân quen Bài 11: Tạo hình với tiết tiết Bài 12: Tạo khối đất nặn Bài 13: Sáng tạo vật liệu tái chế 27, 28 Chủ đề Bài 14: Đồ dùng học tập thân quen Trường học yêu thương 29, 30 Bài 15: Em vẽ chân dung bạn 31, 32, 33 Bài 16: Ngôi trường em yêu 34 Bài 17: Cùng ôn tập học kì 35 Kiểm tra học kì 2, tổng kết năm học 23, 24 25, 26 16 tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết Lưu ý: – Thời lượng dành cho chủ đề, học gợi ý, GV điều chỉnh phù hợp với thực tiễn DH, bảo đảm đạt yêu cầu cần đạt đặt mục tiêu học quy định CT – Nhà trường GV xếp lịch học luân phiên lớp để thực dạy học tiết liền nhau/buổi học/lớp Phương pháp, hình thức tổ chức DH phương tiện hỗ trợ 5.1 Phương pháp, hình thức tổ chức DH Yêu cầu trọng tâm đổi phương pháp, hình thức tổ chức DH CT Mĩ thuật 2018 là: Kết hợp lồng ghép thực hành thảo luận nghệ thuật Nội dung, chất cách thức tổ chức dạy học Kết hợp lồng ghép thực hành thảo luận nghệ thuật trình bày cụ thể SGV Mĩ thuật Tuy nhiên, HS lớp lớp đầu cấp, nên khả thích ứng với hoạt động thảo luận hạn chế, vậy, GV cần linh hoạt vận dụng, phù hợp với nội dung, điều kiện DH; tập trung hướng dẫn HS làm quen với hoạt động thảo luận trình học tập, bước giúp HS có thói quen chia sẻ, trao đổi hoạt động học tập vận dụng giao tiếp ngày Bên cạnh đó, cần phát huy hiệu phương pháp đặc trưng DH mĩ thuật quan sát, trực quan, gợi mở, nêu giải vấn đề, liên hệ thực tiễn,… phương pháp, kĩ thuật DH tích cực, trị chơi, học nhóm, động não, bể cá, sơ đồ tư duy, tia chớp,… tổ chức DH lồng ghép thực hành, thảo luận phù hợp với nội dung học điều kiện DH, sở quán triệt quan điểm lấy người học làm trung tâm đáp ứng mục tiêu học, hiệu DH hình thành, phát triển phẩm chất, lực HS, đặc biệt lực mĩ thuật Ở lớp 1, phương pháp dạy học cần tập trung bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ, tình yêu nghệ thuật sống, kích thích hứng thú, khích lệ HS sáng tạo Thiết kế hoạt động học cần lưu ý đến tạo hội để HS tương tác q trình học tập, thơng qua kết hợp làm việc cá nhân làm việc nhóm theo cách thức khác nhau, giúp HS chủ động, tích cực tham gia học tập thời điểm cụ thể tiến trình DH Các thành phần lực mĩ thuật tác động, chi phối lẫn hoạt động học tập Do vậy, DH, GV cần lựa chọn, vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động để phối hợp, tác động thành phần lực giúp HS bước đạt yêu cầu cần đạt lực mĩ thuật, mà qua góp phần hình thành, phát triển HS phẩm chất lực chung, đóng góp vào hình thành, phát triển lực đặc thù khác như: lực ngơn ngữ, lực khoa học (tìm hiểu tự nhiên xã hội), lực tính tốn giáo dục mĩ thuật 17 Căn vào điều kiện thực tiễn, ngồi phịng học mơn/lớp học trường, Gv vận dụng, khai thác khơng gian khác, như: sân trường, vườn trường, phịng truyền thống, nhà tập đa năng,…và số địa điểm trường bảo tàng, nhà lưu niệm, làng nghề,… để tổ chức hoạt động học tập phù hợp với nội dung học bảo đảm đạt mục tiêu học đặt 5.2 Phương tiện hỗ trợ dạy học Bên cạnh đồ dùng, thiết bị GV sưu tầm, tự làm để phục vụ dạy học; GV cần khai thác, sử dụng hiệu số đồ dùng, thiết bị quy định Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 13 môn Mĩ thuật (cho phịng học mơn); vận dụng số đồ dùng, thiết bị dạy học tối thiểu số môn học, hoạt động giáo dục4 khác, như: Toán, Tự nhiên xã hội, Hoạt động trải nghiệm,… phù hợp với nội dung giáo dục mục tiêu học môn học đặt Đánh giá kết học tập học sinh 6.1 Yêu cầu chung – Đối tượng đánh giá trình học tập, rèn luyện HS sản phẩm thực hành; kết hợp đánh giá thường xuyên với đánh giá định kì, đánh giá định tính với đánh giá định lượng – Đánh giá thường xuyên, cần dựa hoạt động chủ yếu như: chuẩn bị đồ dùng, công cụ, vật liệu, ; trao đổi, trả lời câu hỏi, phát biểu ý kiến, chia sẻ, nhận xét, q trình học tập; Sản phẩm thực hành (hồn thiện dang dở) Đánh giá định kì dựa kiểm tra như: sản phẩm mĩ thuật, (cá nhân, nhóm); test kết hợp đánh giá lực phẩm chất,… – Trong đánh giá kết GD mĩ thuật, đặc biệt đánh giá thường xuyên, GV không nên coi trọng mức độ HS hoàn thành sản phẩm, không nên so sánh HS với HS khác, nhóm HS Đánh giá cần dựa lực tiến HS nhóm HS q trình học tập/ thực hành, sáng tạo; đánh giá để giúp HS cải thiện kết học tập, kích thích hứng thú ni dưỡng cảm xúc thẩm mĩ, tình yêu nghệ thuật HS; bảo đảm nguyên tắc HS bộc lộ, thể phẩm chất, lực mĩ thuật; hạn chế tối đa tính chủ quan, áp đặt người đánh giá – Khuyến khích HS tự đánh giá tham gia đánh giá (đánh giá đồng đẳng) – Nội dung câu hỏi, tập, sử dụng học, đề kiểm tra cuối kì cần xây dựng dựa vào yêu cầu cần đạt lực mĩ thuật quy định chương trình mục tiêu DH cần đạt phẩm chất, lực chung, lực đặc thù khác phù hợp với đặc thù mơn học tâm lí lứa tuổi học sinh lớp 6.2 Một số đề minh họa, tham khảo NỘI DUNG KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ Đề cuối học kì (Thời gian 40 phút) Thông tư 05/2019/TT-BGDĐT, ngày 05/4/2019 ban hanh Danh thiết bị dạy học tối thiểu lớp Theo Thông tư nêu 18 Đề kiểm tra a) Nội dung đề – Thực hành: Em sáng tạo hình ảnh u thích từ hình vẽ bàn tay; sử dụng chấm nét trang trí cho hình ảnh b) u cầu – Sản phẩm thực hành: + Kích thước tranh: Khổ giấy A4 + Chất liệu: Màu vẽ – Nội dung giới thiệu sản phẩm: + Viết tên sản phẩm hình ảnh + Viết tên số màu sắc có hình ảnh + Chia sẻ cảm xúc sản phẩm: Thích/khơng thích Hướng dẫn đánh giá xếp loại Vận dụng Mức độ Mức Mức Biết Hiểu (vận dụng thấp (vận dụng sáng tạo Năng lực trung bình) ứng dụng Mĩ thuật thực tiễn) Thể hiểu biết Thể hiểu Bước đầu thể ban đầu đối tượng biết đặc liên hệ hình bàn điểm đối tượng tay với hình ảnh với thực tế xung quanh Sáng tạo Thể Thể Sử dụng Phối hợp ứng dụng hình hình chấm nét chấm, nét trang trí ảnh ảnh nét để trang trí hình hình ảnh/sản phẩm nét thẳng, thẳng, nét ảnh/sản phẩm nét cong Phân tích Viết tên sản phẩm Giới thiệu Chia sẻ cảm đánh giá tên số màu xúc sản phẩm sắc có sản thơng qua viết phẩm thơng qua viết Chưa hoàn thành (C) Xếp loại Hoàn thành (B) Quan sát nhận thức Hoàn thành tốt (A) 19 Đề cuối học kì (Thời gian 40 phút) Đề kiểm tra a) Nội dung đề Thực hành: Em dùng đất nặn tạo hình khối ghép thành hình ảnh u thích b) u cầu – Sản phẩm thực hành: + Kích thước: Tùy thích + Chất liệu: Có thể kết hợp vật liệu sẵn có – Nội dung giới thiệu sản phẩm: + Viết tên sản phẩm + Viết tên hình khối tạo + Chia sẻ ý định sử dụng sản phẩm Hướng dẫn đánh giá xếp loại Vận dụng Mức độ Mức Mức Biết Hiểu (vận dụng thấp (vận dụng sáng tạo Năng lực trung bình) ứng dụng Mĩ thuật thực tiễn) Thể hiểu Thể có biết, biết tên hình khối hiểu đặc điểm số hình khối Sáng tạo Thể số Tạo sản ứng dụng hình khối phẩm hình khối theo ý thích Phân tích Viết tên sản phẩm Viết tên hình khối đánh giá tạo có sản phẩm Chưa hoàn thành (C) Xếp loại Hoàn thành (B) Quan sát nhận thức Hoàn thành tốt (A) 20 Liên hệ khối với đồ vật, sản phẩm xung quanh Thể số chi tiết hấp dẫn chấm, hình sản phẩm Chia sẻ ý định sử dụng sản phẩm thông qua viết ... CT môn mĩ thuật lớp 1, quan điểm sở biên soạn SGK lớp – Nắm ưu điểm SGK Mĩ thuật Cánh diều gợi ý sử dụng dạy học hiệu B NỘI DUNG TẬP HUẤN I NỘI DUNG 1 Giới thiệu Chương trình mơn Mĩ thuật 2 018 ... mơn Mĩ thuật (2 018 ) Giới thiệu Chương trình Mĩ thuật lớp nội dung II GIỚI THIỆU SGK MĨ THUẬT VÀ GỢI Ý SỬ DỤNG 10 Quan điểm tiếp cận biên soạn SGK Mĩ thuật 10 Cấu trúc ưu điểm SGK Mĩ thuật 10 ... trang sách, tạo khác biệt nội dung học tránh nhàm chán màu sách 11 Các dạng học gợi ý DH 3 .1 Dạng tìm hiểu, làm quen với học mĩ thuật Dạng tìm hiểu môn học Mĩ thuật tập trung 1: Môn Mĩ thuật

Ngày đăng: 25/03/2023, 11:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan