1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIÊU TẬP HUẤN GV SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA LỚP 2 “CÁNH DIỀU” MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

45 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIÊU TẬP HUẤN GV SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA LỚP “CÁNH DIỀU” MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Biên soạn: TS Bùi Phương Nga Chủ biên SGK Tự nhiên Xã hội lớp HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC Trang PHẦN I GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA, SÁCH GIÁO VIÊN LỚP CÁNH DIỀU MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI I Cơ sở biên soạn sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội lớp II Một số điểm mới, bật sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội lớp III Sách giáo viên 18 PHẦN II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 21 I Dạy học tích cực 21 II Hướng dẫn tổ chức dạy học số dạng kế hoạch học minh hoạ 22 III Tiết dạy minh hoạ 35 PHẦN III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 36 I Mục tiêu đánh giá 36 II Nội dung đánh giá 36 III Phương pháp đánh giá 36 IV Hình thức đánh giá 37 PHẦN IV HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGK TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP PHIÊN BẢN ĐIỆN TỬ 39 PHỤ LỤC GỢI Ý PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2 40 PHẦN I GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA, SÁCH GIÁO VIÊN LỚP CÁNH DIỀU MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI I CƠ SỞ BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP Sách giáo khoa (SGK) môn Tự nhiên Xã hội lớp thuộc sách Cánh Diều xây dựng sở tn thủ cụ thể hố Chương trình mơn học Đó là: Dựa vào quan điểm xây dựng chương trình Dựa vào mục tiêu chương trình Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội góp phần hình thành, phát triển HS tình yêu người, thiên nhiên; đức tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống; lực chung lực khoa học 3 Dựa vào yêu cầu cần đạt chương trình a) Yêu cầu cần đạt phẩm chất Cùng với môn học khác hoạt động giáo dục cấp Tiểu học, mơn Tự nhiên Xã hội góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu quy định Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể Dưới sơ đồ tóm tắt đóng góp mơn Tự nhiên Xã hội vào việc hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu cho HS b) Yêu cầu cần đạt lực chung Mơn Tự nhiên Xã hội có nhiệm vụ hình thành phát triển lực chung cho HS lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Dưới sơ đồ tóm tắt đóng góp mơn Tự nhiên Xã hội vào việc hình thành phát triển lực chung cho HS b) Yêu cầu cần đạt lực khoa học Mơn Tự nhiên Xã hội hình thành phát triển HS lực khoa học, bao gồm thành phần: nhận thức khoa học; tìm hiểu môi trường tự nhiên xã hội xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ học Những biểu lực khoa học môn Tự nhiên Xã hội trình bày tóm tắt sơ đồ sau: Dựa vào nội dung chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp Các học chủ đề xếp dựa mạch nội dung yêu cầu cần đạt ghi Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội 2018 II MỘT SỐ ĐIỂM MỚI, NỔI BẬT CỦA SGK TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP Thể quan điểm dạy học tích hợp Mỗi chủ đề, học hướng đến việc tích hợp với vấn đề cấp thiết xã hội cách phù hợp Ví dụ: Giáo dục giá trị sống, kĩ sống Giáo dục an tồn Ứng phó giảm nhẹ rủi ro thiên tai Giáo dục sức khoẻ Giáo dục bảo vệ mơi trường Giáo dục tài Điểm cấu trúc sách, chủ đề, học 2.1 Cấu trúc sách Ngồi bìa sách, SGK Tự nhiên Xã hội lớp gồm phần chính: - Hướng dẫn sử dụng sách - Mục lục - Nội dung - Bảng tra cứu từ ngữ  Hướng dẫn sử dụng sách Giúp HS, GV nhận biết kí hiệu, dạng có sách Phần không hỗ trợ HS tự học, với cách trình bày kênh hình kết hợp với kênh chữ, tất có màu sắc tươi vui làm tăng tính hấp dẫn HS em mở trang sách  Mục lục Giúp HS xác định nội dung toàn sách thuận tiện tra cứu, giúp em dễ dàng tìm chủ đề học cách nhanh chóng  Nội dung Trong phần có chủ đề, 21 học, ôn tập đánh giá cuối chủ đề  Bảng tra cứu từ ngữ Bảng tra cứu từ ngữ quan trọng sử dụng để xác định vị trí từ ngữ có trang SGK, bước đầu giúp HS làm quen với việc tra cứu, hình thành lực tự học, tự nghiên cứu 2.2 Cấu trúc chủ đề Cấu trúc chủ đề gồm phần: Trang giới thiệu chủ đề; học; ôn tập đánh giá  Trang giới thiệu chủ đề Bao gồm hình ảnh phản ánh nội dung cốt lõi chủ đề mã màu, số thứ tự để phân biệt chủ đề khác Ngay tên chủ đề tên học có chủ đề Dưới hình ảnh trang giới thiệu chủ đề  Các học Số lượng học chủ đề phụ thuộc vào nội dung yêu cầu cần đạt Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp năm 2018 Mỗi chủ đề có từ đến học Các học không thiết kế theo tiết SGK hành mà thiết kế từ – tiết tuỳ thuộc vào nội dung chủ đề để tích hợp nội dung giáo dục phẩm chất, phát triển lực cho HS; tạo điều kiện thuận lợi cho GV HS dạy học cách linh hoạt, phù hợp với trình độ HS lớp, trường địa phương mà GV áp dụng Có 21 học dạy 58 tiết  Bài Ôn tập đánh giá chủ đề Cuối chủ đề có Ơn tập đánh giá, không đánh số thứ tự học khác Có Ơn tập đánh giá chủ đề dạy 12 tiết 2.3 Cấu trúc học Mỗi học SGK hướng đến hình thành phẩm chất, lực chung lực khoa học cho HS với kết hợp hài hoà kênh chữ kênh hình Các học SGK Tự nhiên Xã hội có cấu trúc gồm phần: Tên học Mục “Hãy tìm hiểu về” “Hãy nhau” (Được viết ngắn gọn, trả lời cho câu hỏi: Học gì?) Nội dung (Được viết theo tiến trình hoạt động, trả lời cho câu hỏi: Học nào?) SGK Tự nhiên Xã hội có dạng học chủ yếu: dạng học mới, dạng thực hành, dạng ôn tập đánh giá chủ đề Mỗi dạng học bao gồm hoạt động học tập khác tuỳ thuộc vào mục tiêu, yêu cầu cần đạt học  Dạng học Trong phần nội dung thường có nhóm hoạt động sau: + Hoạt động Gắn kết dẫn vào học thể hát, trò chơi,… + Hoạt động Khám phá kiến thức hình thành kĩ thông qua Quan sát, Trả lời câu hỏi, Thảo luận,… + Hoạt động Thực hành Vận dụng kiến thức thơng qua Xử lí tình huống; Chia sẻ với bạn người thân,… + Hoạt động Đánh giá thể tồn tiến trình học thông qua câu hỏi tập từ bước gắn kết, khám phá kiến thức mới, luyện tập, thực hành củng cố mà không tạo thành mục riêng SGK Kết thúc phần học chốt lại Kiến thức cốt lõi cần nhớ (hoặc) lời hướng dẫn nhắc nhở ong rút từ học, góp phần phát triển phẩm chất HS Ở số có mục Em có biết giúp HS tìm tịi mở rộng hiểu biết kiến thức liên quan; gây hứng thú học tập cho HS Dưới hình minh hoạ phân tích cấu trúc dạng học mới:  Dạng thực hành Ngoài yêu cầu HS thực hành để khám phá kiến thức, hình thành kĩ tích hợp, lồng ghép học mới, SGK Tự nhiên Xã hội lớp có thực hành: Tìm hiểu môi trường sống thực vật, động vật Phần nội dung học bao gồm ba nhóm hoạt động: + Hoạt động chuẩn bị bao gồm việc yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng cá nhân cần thiết để đảm bảo an toàn quan sát trường đồ dùng để phục vụ cho việc thực nhiệm vụ quan sát; dẫn việc thực nhiệm vụ, yêu cầu quan sát, ghi chép (bằng cách đánh dấu vào phiếu quan sát,…) + Hoạt động quan sát trường: Lưu ý học sinh giữ an toàn thực nhiệm vụ, yêu cầu quan sát phân công + Hoạt động báo cáo kết quả: Đưa gợi ý hình thức tổ chức báo cáo sản phẩm cần báo cáo Dưới hình ảnh thực hành: 10 Bước 2: Làm việc lớp Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm:  Cách thu thập thơng tin thực vật, động vật môi trường sống chúng (Bằng cách quan sát thực tế, vấn người thân, thầy cô giáo hay người địa phương để thu thập thơng tin)  Em cần tìm hiểu, điều tra gì? (Các cây/con vật; thực vật, động vật xung quanh chúng; mơi trường sống (nếu có))  Em cần lưu ý tham quan? + Khi tham quan, nhớ theo nhóm lắng nghe hướng dẫn thầy, cô giáo + Lưu ý giữ an tồn cho thân: khơng hái hoa, bẻ cành lá; không sờ vào vật nào? Bước 3: Củng cố  GV hướng dẫn HS: + Cách quan sát thiên nhiên: Quan sát cây, vật môi trường sống + Cách ghi chép Phiếu quan sát: Ghi nhanh điều quan sát theo mẫu phiếu điều ý mà em thích vào cột “Nhận xét” phiếu  GV lưu ý, nhắc nhở HS: + Tuân thủ theo nội quy, hướng dẫn GV, nhóm trưởng + Chú ý quan sát, chia sẻ, trao đổi với bạn phát điều thú vị em chưa biết để tìm câu trả lời chia sẻ hiểu biết với bạn nhóm học hỏi từ bạn,… + HS đựng nước vào bình nhựa, đồ ăn đựng hộp, hạn chế sử dụng nước uống đóng chai đựng thức ăn túi ni lông,… + Cần cẩn thận tiếp xúc với cối vật: không hái hoa, bẻ cành, lá, không sờ hay trêu chọc vật Đi tìm hiểu, điều tra Hoạt động 3: Đi tìm hiểu, điều tra * Mục tiêu  Thực hành quan sát, tìm hiểu, điều tra thực vật, động vật môi trường sống chúng  Biết cách tìm hiểu, điều tra, ghi chép theo mẫu phiếu  Thực nội quy tìm hiểu, điều tra * Cách tiến hành 31 Bước 1: Chia nhóm  GV hướng dẫn HS chia thành nhóm, nhóm  HS, bầu nhóm trưởng, nhóm phó, giao nhiệm vụ cho thành viên  Hướng dẫn HS thực nội quy theo nhóm  Hướng dẫn HS cách quan sát xung quanh: + Quan sát, nói tên cây, vật sống cạn, mô tả môi trường sống chúng + Quan sát, nói tên cây, vật sống nước, mơ tả môi trường sống chúng + Lưu ý HS quan sát vật nhỏ đám cỏ (như kiến, chiếu, ), đến vật nép tán (như bọ ngựa, bọ cánh cứng, ) Bước 2: Tổ chức tham quan  GV theo dõi nhóm điều chỉnh nhóm qua nhóm trưởng nhóm phó  Nhắc nhở HS: + Giữ gìn an tồn tiếp xúc với cối vật; giữ gìn vệ sinh tìm hiểu, điều tra + Đội mũ, nón + Vứt rác nơi quy định,… Trình bày kết Hoạt động 4: Báo cáo kết * Mục tiêu  Biết làm báo cáo tìm hiểu, điều tra  Trình bày kết báo cáo * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc cá nhân  HS trả lời câu hỏi: Các em quan sát thấy gì?  HS ghi kết vào báo cáo  HS hồn thiện báo cáo theo mẫu Phiếu điều tra Bước 2: Làm việc nhóm  Mỗi nhóm báo cáo kết điều tra thực vật, động vật sống môi trường cạn, mơi trường nước  Mỗi nhóm hoàn thành báo cáo vào giấy khổ A2 theo mẫu Phiếu điều tra trình bày thêm hình ảnh, sơ đồ, theo sáng tạo nhóm GV khuyến khích HS ngồi 32 việc thực báo cáo theo mẫu, em sáng tạo, trình bày báo cáo theo cách riêng nhóm tuyên dương nhóm có sáng tạo đặc biệt Bước 3: Làm việc lớp  Cử đại diện nhóm lên trình bày, HS khác nhận xét, hỏi nhóm bạn  Chọn nhóm làm tốt nhất, tuyên dương, tổng kết… Gợi ý phân bố thời lượng: Tiết 1: Từ đầu đến hết Hoạt động Tiết 2, 3: Hoạt động Tiết 4: Từ Hoạt động đến hết Tổ chức dạy học Ôn tập đánh giá chủ đề Tiến trình dạy học Ôn tập đánh giá chủ đề bao gồm bước Bước Tổ chức cho HS ơn tập hệ thống hoá kiến thức, kĩ học chủ đề Bước Tổ chức cho HS thực hành đòi hỏi em phải vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề thường gặp tự nhiên xã hội góp phần hình thành, phát triển phẩm chất cho HS Dưới kế hoạch học minh hoạ ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (2 tiết) I MỤC TIÊU Sau học, học sinh đạt được: * Về nhận thức khoa học: Hệ thống nội dung học chủ đề Gia đình: hệ gia đình; nghề nghiệp người lớn gia đình; phịng tránh ngộ độc nhà giữ vệ sinh nhà * Về tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh: Củng cố kĩ quan sát, đặt câu hỏi, thu thập thông tin, trình bày bảo vệ ý kiến 33 * Về vận dụng kiến thức, kĩ học: Xử lí tình để đảm bảo vệ sinh an toàn cho thân thành viên gia đình II ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ DẠY HỌC  Các hình SGK  VBT Tự nhiên Xã hội III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Em học chủ đề Gia đình? Hoạt động 1: Giới thiệu gia đình em * Mục tiêu  Hệ thống nội dung học hệ gia đình nghề nghiệp người lớn gia đình  Biết trình bày ý kiến nhóm trước lớp * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc cá nhân  HS làm câu Ôn tập đánh giá chủ đề Gia đình VBT Bước 2: Làm việc nhóm  Phương án 1: Từng HS giới thiệu với bạn nhóm gia đình theo sơ đồ trang 23 Phương án 2: HS giới thiệu với bạn nhóm gia đình qua tập ảnh gia đình (HS yêu cầu chuẩn bị từ tiết trước)  HS lắng nghe hỏi thêm (nếu cần) Bước 3: Làm việc lớp  Mỗi nhóm cử HS giới thiệu gia đình trước lớp  HS khác đặt câu hỏi, nhận xét bình chọn bạn giới thiệu ấn tượng gia đình (Gợi ý tiêu chí nhận xét: chia sẻ nhiều thơng tin gia đình, nói rõ ràng, lưu loát truyền cảm,…) Hoạt động 2: Chia sẻ thông tin tranh ảnh * Mục tiêu  Thu thập thông tin tranh ảnh cơng việc, nghề nghiệp có thu nhập cơng việc tình nguyện  Chia sẻ với bạn thông tin tranh ảnh thu thập 34 * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm  Từng HS chia sẻ thông tin tranh ảnh thu thập cơng việc, nghề nghiệp có thu nhập cơng việc tình nguyện  Nhóm trao đổi cách trình bày thơng tin tranh ảnh nhóm (GV khuyến khích HS sáng tạo trình bày sản phẩm, trình bày theo bảng / sơ đồ tư /…) Bước 2: Làm việc lớp  Đại diện số nhóm lên trình bày kết làm việc  HS khác đặt câu hỏi, nhận xét bổ sung thơng tin  GV hồn thiện kết trình bày nhóm; Tun dương nhóm chia sẻ nhiều thơng tin, tranh ảnh có cách trình bày sáng tạo Xử lí tình Hoạt động 3: Xử lí tình * Mục tiêu Xử lí tình để đảm bảo vệ sinh an tồn cho thân thành viên gia đình * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc nhóm  Nhóm lẻ: Từng cá nhân đọc tình SGK, nhóm thảo luận tìm cách xử lí tình đóng vai thể cách xử lí nhóm  Nhóm chẵn: Từng cá nhân đọc tình SGK, nhóm thảo luận tìm cách xử lí tình đóng vai thể cách xử lí nhóm Bước 2: Làm việc lớp  Đại diện nhóm lẻ nhóm chẵn lên bảng đóng vai thể cách xử lí tình  HS khác/GV nhận xét, hồn thiện cách xử lí tình nhóm Lưu ý: Tạo hội để nhiều nhóm đóng vai thể cách xử lí tình trước lớp Bước 3: Làm việc cá nhân HS viết cam kết gia đình thực để giữ nhà an toàn theo gợi ý sau: 35 IV ĐÁNH GIÁ GV đánh giá kết học tập thông qua: Phương án 1: Kết làm việc HS Hoạt động 1, 2, Phương án 2: HS làm câu 2, 3, Bài Ôn tập đánh giá chủ đề Gia đình VBT III TIẾT DẠY MINH HOẠ Bài AN TOÀN KHI Ở TRƯỜNG (3 tiết – quay clip tiết) GV thực hiện: Nghiêm Thị Minh Nguyệt Trường Tiểu học Thăng Long Hà Nội (Xem video clip) 36 PHẦN III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Đánh giá xếp loại HS môn Tự nhiên Xã hội tuân theo Quy định “Đánh giá xếp loại HS tiểu học” Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (ở thời điểm dạng Dự thảo 2) Dưới số lưu ý: I MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ Mục tiêu đánh giá cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình mơn Tự nhiên Xã hội tiến HS để điều chỉnh hoạt động dạy giáo viên quản lí nhà trường, đồng thời hướng dẫn, khuyến khích, tạo động hứng thú học tập cho học sinh II NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Đánh giá trình học tập, tiến kết học tập học sinh theo Yêu cầu cần đạt biểu cụ thể thành phần lực mơn học Đánh giá hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù môn học III PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Đối với môn Tự nhiên Xã hội lớp 2, sử dụng số phương pháp đánh giá sau: – Phương pháp quan sát: GV theo dõi, lắng nghe HS trình học tập lớp, sử dụng phiếu quan sát, bảng kiểm tra, nhật kí ghi chép lại biểu HS để sử dụng làm minh chứng đánh giá trình học tập HS – Phương pháp đánh giá qua sản phẩm, hoạt động HS: Giáo viên đưa nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động HS, từ đánh giá HS theo nội dung đánh giá có liên quan – Phương pháp vấn đáp: GV trao đổi với HS thông qua việc hỏi đáp để thu thập thông tin nhằm đưa nhận xét, biện pháp giúp đỡ kịp thời – Phương pháp kiểm tra viết: GV sử dụng câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết nối Với HS lớp yêu cầu HS viết ngắn, gọn để trả lời câu hỏi mở 37 IV HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ Đánh giá thường xuyên (đánh giá trình) 1.1 Về nội dung học tập môn Tự nhiên Xã hội Đánh giá thường xun thơng qua câu hỏi, đặc biệt phần luyện tập, thực hành SGK tập tập hay tập tương tác SGK phiên điện tử Khi tiến hành đánh giá thường xuyên, GV sử dụng linh hoạt, phù hợp phương pháp đánh giá, chủ yếu thơng qua lời nói cho HS biết chỗ đúng, chưa cách sửa chữa; viết nhận xét vào sản phẩm học tập HS cần thiết, có biện pháp cụ thể giúp đỡ kịp thời HS tự nhận xét tham gia nhận xét sản phẩm học tập bạn, nhóm bạn trình thực nhiệm vụ học tập để học làm tốt Cha mẹ HS trao đổi với GV nhận xét, đánh giá HS hình thức phù hợp phối hợp với GV động viên, giúp đỡ HS học tập, rèn luyện Ví dụ 19 Các mùa năm, GV cho HS tự đánh giá xem việc lựa chọn trang phục thân phù hợp với mùa chưa thông qua câu hỏi “Nhận xét việc sử dụng trang phục theo mùa em” 114 SGK tập thực hành xử lí tình lựa chọn trang phục trang 115 SGK Qua ý kiến tự nhận xét, qua ý kiến HS cách xử lí tình huống, GV đánh giá hiểu HS việc sử dụng trang phục phù hợp theo mùa em Đồng thời qua phần trả lời HS, GV cần giúp em nhận biết cách suy nghĩ đúng, chưa đúng, lí Việc đánh giá u cầu nêu với HS, GV cịn thông qua việc phối hợp với cha mẹ HS quan sát ngày xem em có sử dụng trang phục phù hợp theo mùa nhà, trường hay chưa 1.2 Về hình thành phát triển phẩm chất lực Đánh giá hình thành phát triển phẩm chất HS, GV cần sử dụng linh hoạt, phù hợp phương pháp đánh giá; vào biểu nhận thức, hành vi, thái độ HS; đối chiếu với yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu để nhận xét có biện pháp giúp đỡ kịp thời HS tự nhận xét tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn biểu phẩm chất chủ yếu, lực cốt lõi để hoàn thiện thân Đánh giá lực cần dựa việc thực nhiệm vụ học tập học sinh Khi giao nhiệm vụ học tập cụ thể, đòi hỏi học sinh phải thể kiến thức, kĩ 38 qua việc trình bày miệng giấy; trình bày sản phẩm, báo cáo; trả lời câu hỏi; thực dự án học tập Quan sát việc thực nhiệm vụ học tập học sinh sản phẩm cụ thể ta nhận biết mức độ thể lực em Đánh giá định kì (đánh giá tổng kết) 2.1 Về nội dung học tập môn Tự nhiên Xã hội lớp Vào học kì I, cuối học kì I, học kì II cuối năm học, GV vào trình đánh giá thường xuyên yêu cầu cần đạt, biểu cụ thể thành phần lực môn học để đánh giá HS theo mức sau: – Hoàn thành tốt: thực tốt yêu cầu học tập thường xuyên có biểu cụ thể thành phần lực mơn học – Hồn thành: thực yêu cầu học tập có biểu cụ thể thành phần lực mơn học – Chưa hồn thành: chưa thực số yêu cầu học tập chưa có biểu cụ thể thành phần lực môn học Lưu ý: Với môn Tự nhiên Xã hội khơng u cầu có kiểm tra định kì riêng Khi học xong chủ đề xã hội chủ đề tự nhiên, nhằm bổ sung thêm minh chứng cho việc xếp loại HS (Hồn thành tốt, Hồn thành, Chưa hồn thành), GV sử dụng phương pháp kiểm tra viết gồm câu hỏi, tập thiết kế theo thang đo lực hình thức trắc nghiệm tự luận để đánh giá mức đạt nội dung giáo dục cần đánh giá 2.2 Về hình thành phát triển phẩm chất, lực Vào học kì I, cuối học kì I, học kì II cuối năm học, GV chủ nhiệm phối hợp với GV dạy lớp (nếu có), thơng qua nhận xét, biểu trình đánh giá thường xuyên hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu, lực cốt lõi HS, đánh giá theo mức sau: a) Tốt: Đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu rõ thường xuyên b) Đạt: Đáp ứng yêu cầu giáo dục, biểu chưa thường xuyên c) Cần cố gắng: Chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu chưa rõ 39 PHẦN IV HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGK TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP PHIÊN BẢN ĐIỆN TỬ (Xem hướng dẫn trực tiếp) HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ, ĐĂNG NHẬP KÍCH HOẠT SÁCH SỬ DỤNG SÁCH XEM HOẠT HÌNH BÀI TẬP NỐI BÀI TẬP CHỌN 40 PHỤ LỤC GỢI Ý PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP Theo phân phối chương trình, thời lượng cho chủ đề, học, Ôn tập đánh giá chủ đề SGK Tự nhiên Xã hội lớp thuộc SGK Cánh Diều thể bảng Số tiết Chủ đề Gia đình 10 Các hệ gia đình Tiết 1: Từ Mở đầu đến hết Hoạt động Tiết 2: Từ Hoạt động đến hết Hoạt động 2 Nghề nghiệp Tiết 1: Từ Mở đầu đến hết Hoạt động Tiết 2: Từ Hoạt động đến hết Hoạt động Phòng tránh ngộ độc nhà Tiết 1: Từ Mở đầu đến hết Hoạt động Tiết 2: Từ Hoạt động đến hết Hoạt động 4 Giữ vệ sinh nhà Tiết 1: Từ Mở đầu đến hết Hoạt động Tiết 2: Từ Hoạt động đến hết Hoạt động Ôn tập đánh giá chủ đề Gia đình Tiết 1: Từ Hoạt động đến hết Hoạt động Tiết 2: Hoạt động 41 Trang SGK điện tử có tập tương tác Trang SGK có video Chủ đề Trường học 10 Một số kiện trường học Tiết 1: Từ Mở đầu đến hết Hoạt động Tiết 2: Từ Hoạt động đến hết Hoạt động Tiết 3: Từ Hoạt động đến hết Hoạt động Giữ vệ sinh trường học Tiết 1: Từ Mở đầu đến hết Hoạt động Tiết 2: Hoạt động An toàn trường Tiết 1: Từ Mở đầu đến hết Hoạt động Tiết 2: Hoạt động Tiết 3: Hoạt động Ôn tập đánh giá chủ đề Trường học Tiết 1: Hoạt động đến hết Hoạt động Tiết 2: Hoạt động3 đến hết Hoạt động Chủ đề Cộng đồng địa phương 12 Đường phương tiện giao thông Tiết 1: Từ Mở đầu đến hết Hoạt động Tiết 2: Từ Hoạt động đến hết Hoạt động Tiết 3: Từ Hoạt động đến hết Hoạt động An tồn phương tiện giao thơng Tiết 1: Từ Mở đầu đến hết Hoạt động Tiết 2: Từ Hoạt động đến hết Hoạt động Tiết 3: Từ Hoạt động đến hết Hoạt động 42 10 Mua, bán hàng hóa Tiết 1: Từ Mở đầu đến hết Hoạt động Tiết 2: Từ Hoạt động đến hết Hoạt động Tiết 3: Từ Hoạt động đến hết Hoạt động Tiết 4: Từ Hoạt động đến hết Hoạt động Ôn tập đánh giá chủ đề Cộng đồng địa phương Tiết 1: Hoạt động Tiết 2: Từ Hoạt động đến hết Hoạt động 11 Chủ đề Thực vật động vật 12 Môi trường sống chủ đề thực vật động vật Tiết 1: Từ Mở đầu đến hết Hoạt động Tiết 2: Từ Hoạt động đến hết Hoạt động Tiết 3: Từ Hoạt động đến hết Hoạt động 12 Bảo vệ môi trường sống thực vật động vật Tiết 1: Từ Mở đầu đến hết Hoạt động Tiết 2: Từ Hoạt động đến hết Hoạt động Tiết 3: Từ Hoạt động đến hết Hoạt động 13 Thực hành: Tìm hiểu mơi trường sống thực vật, động vật Tiết 1: Từ Hoạt động đến hết Hoạt động Tiết 2, 3: Hoạt động Tiết 4: Hoạt động Ôn tập đánh giá chủ đề Thực vật động vật 43 Tiết 1: Từ Hoạt động đến hết Hoạt động Tiết 2: Hoạt động 14 Chủ đề Con người sức khoẻ 15 Cơ quan vận động Tiết 1: Từ Mở đầu đến hết Hoạt động Tiết 2: Từ Hoạt động đến hết Hoạt động Tiết 3: Từ Hoạt động đến hết Hoạt động 15 Phòng tránh cong vẹo cột sống Tiết 1: Từ Mở đầu đến hết Hoạt động Tiết 2: Hoạt động 16 Cơ quan hô hấp Tiết 1: Từ Mở đầu đến hết Hoạt động Tiết 2: Hoạt động 17 Bảo vệ quan hô hấp Tiết 1: Từ Mở đầu đến Hoạt động Tiết 2: Từ Hoạt động đến hết Hoạt động Tiết 3: Từ Hoạt động đến hết Hoạt động 18 Cơ quan tiết nước tiểu Phòng tránh bệnh sỏi thận Tiết 1: Từ Mở đầu đến hết Hoạt động Tiết 2: Hoạt động Tiết 3: Hoạt động Ôn tập đánh giá chủ đề Con người sức khoẻ Tiết 1: Hoạt động 44 96 95 Tiết 2: Từ Hoạt động đến hết Hoạt động 19 Chủ đề Trái Đất bầu trời 11 Các mùa năm Tiết 1, 2: Từ Mở đầu đến hết Hoạt động Tiết 3: Hoạt động Tiết 4: Từ Hoạt động đến hết Hoạt động 20 Một số tượng thiên tai Tiết 1: Từ Mở đầu đến hết Hoạt động Tiết 2: Từ Hoạt động đến hết Hoạt động 21 Một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai Tiết 1: Từ Mở đầu đến hết Hoạt động Tiết 2: Từ Hoạt động đến hết Hoạt động Tiết 3: Từ Hoạt động đến hết Hoạt động Ôn tập đánh giá chủ đề Trái Đất bầu trời Tiết 1: Hoạt động Tiết 2: Hoạt động 45

Ngày đăng: 08/09/2022, 07:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w