TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC – CÔNG TÁC XÃ HỘI – ĐÔNG NAM Á HỘI THẢO CẤP KHOA KẾT NỐI VÀ PHÁT TRIỂN 20/5/2021

128 5 0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC – CÔNG TÁC XÃ HỘI – ĐÔNG NAM Á HỘI THẢO CẤP KHOA KẾT NỐI VÀ PHÁT TRIỂN 20/5/2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC – CÔNG TÁC XÃ HỘI – ĐÔNG NAM Á HỘI THẢO CẤP KHOA KẾT NỐI VÀ PHÁT TRIỂN 20/5/2021 MỤC LỤC MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO (3 – TUỔI) Trần Thị Thanh Trà NGĂN NGỪA BỎ HỌC SỚM – KINH NGHIỆM CỦA HOA KỲ VÀ NGỤ Ý CHO VIỆT NAM 10 Nguyễn Thuỵ Diễm Hương 10 NHỮNG TỔN THƯƠNG TÂM LÝ CỦA THIẾU NIÊN KHI CĨ CHA MẸ LY HƠN 32 Phan Thị Mai Quyên 32 VẬN DỤNG “THUYẾT THÂN CHỦ TRỌNG TÂM” TRONG THỰC HÀNH CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHĨM TRẺ EM 44 Hồ Sỹ Thái 44 HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN HƯỚNG ĐẾN CÔNG TÁC XÃ HỘI 58 Võ Thị Thu Hà 58 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 69 Thái Huy Ngọc 69 Hoàng Thanh Dương 69 CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI VÀ VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN XÃ HỘI TẠI NHẬT BẢN 82 Huỳnh Minh Hiền 82 BẢO HIỂM CHĂM SÓC TẠI NHẬT BẢN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN .94 Huỳnh Minh Hiền 94 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 106 Phạm Quốc Hưng 106 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC HÀNH VÀ THỰC TẬP CÔNG TÁC XÃ HỘI CHO CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC 116 Nguyễn Thụy Diễm Hương 116 CHƯƠNG TRÌNH Thời gian: Ngày 20 tháng năm 2021 Địa điểm: Trường ĐH Mở Thành phố Hồ Chí Minh – Phịng họp lầu 7, Cơ sở Hồ Hảo Hớn THỜI GIAN 8:00 - 8:10 NỘI DUNG Lời chào NGƯỜI TRÌNH BÀY Lâm Thị Ánh Quyên MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN 8:10 - 8:40 TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO (3 – TUỔI) Trần Thị Thanh Trà Trao đổi NGĂN NGỪA BỎ HỌC SỚM – KINH 8:50 - 9:20 NGHIỆM CỦA HOA KỲ VÀ NGỤ Ý CHO VIỆT NAM Nguyễn Thuỵ Diễm Hương Trao đổi 9:20 - 9:40 Giải lao NHỮNG TỔN THƯƠNG TÂM LÝ CỦA 9:40 - 10:10 THIẾU NIÊN KHI CÓ CHA MẸ LY HÔN Phan Thị Mai Quyên Trao đổi BẢO HIỂM CHĂM SÓC TẠI NHẬT BẢN 10:10 - 10:40 VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Huỳnh Minh Hiền Trao đổi HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN HƯỚNG ĐẾN 10:40 - 11:10 CÔNG TÁC XÃ HỘI Võ Thị Thu Hà Trao đổi 11:10 – 11:30 Trao đổi chung 11:30 - 11:40 Lời cảm ơn Huỳnh Minh Hiền Lâm Thị Ánh Quyên MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO (3 – TUỔI) Trần Thị Thanh Trà1 Tóm tắt Phát triển vốn từ cho trẻ sở công tác phát triển ngôn ngữ Phát triển vốn từ hiểu trình lâu dài trẻ tích luỹ vốn từ hình thành cách sử dụng từ tình giao tiếp cụ thể Bài viết đề cập đến đặc điểm phát triển vốn từ số biện pháp để phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo như: (BP1) hướng dẫn trẻ quan sát; (BP2) xem tranh; (BP3) sử dụng đồ chơi; (BP4) sử dụng trò chơi; (BP5) sử dụng câu hỏi mở, cho trẻ thường xuyên nhắc lại từ khó, từ Từ khố: Ngơn ngữ trẻ mẫu giáo; Phát triển vốn từ; Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo Dẫn nhập Ngôn ngữ công cụ nhận thức, công cụ tư phương tiện giao tiếp quan trọng người Nhờ ngôn ngữ mà người có trao đổi tri thức, thơng tin giao tíếp hàng ngày Ngơn ngữ khơng phải lực bẩm sinh, sẵn có người mà hình thành phát triển người có giao tiếp, tiếp nhận thơng tin từ người khác mơi trường xung quanh Q trình học nói người kéo dài đời, theo nghiên cứu nhà tâm lý học ngôn ngữ học, năm quan trọng Giai đoạn – tuổi giai đoạn hình thành lời nói, bắt chước ngơn ngữ, tích luỹ vốn từ hình thành mẫu câu đơn giản Giai đoạn – tuổi giai đoạn phát triển vượt bậc chất lượng Giảng viên Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh ngơn ngữ trẻ Ở giai đoạn này, lỗi cách phát âm, ngữ pháp, cách sử dụng từ ngữ trẻ tự khắc phục, loại bỏ dần dần, đặc biệt vốn từ trẻ tăng lên cách mạnh mẽ (tuỳ theo giai đoạn) Phát triển vốn từ hiểu trình lâu dài việc lĩnh hội vốn từ mà người lĩnh hội lịch sử Nó bao gồm mặt: tích luỹ số lượng (tăng dần số từ tích cực) nâng cao chất lượng (lĩnh hội nội dung xã hội tích luỹ từ, phản ánh kết nhận thức) [14] Khái niệm “Phát triển” hiểu “sự biến đổi làm cho biến đổi từ đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp” [9] Tác giả Nguyễn Thị Phương Nga cho rằng: “Phát triển vốn từ cho trẻ hoạt động có chủ đích, có kế hoạch, nhằm giúp trẻ lĩnh hội vốn từ có hiệu quả” [11] Phát triển vốn từ cho trẻ hiểu q trình lâu dài trẻ tích lũy vốn từ, hiểu nghĩa từ hình thành cách sử dụng từ ngữ cảnh giao tiếp khác Trẻ lĩnh hội nghĩa từ từ sử dụng câu, lời nói Vì vậy, việc phát triển vốn từ cần thực chặt chẽ với việc phát triển lời nói mạch lạc Một mặt, lời nói tạo điều kiện cho trẻ lựa chọn từ ngữ có nghĩa phù hợp; mặt khác vốn từ sở cho ngôn ngữ mạch lạc Như vậy, phát triển vốn từ cho trẻ trình cung cấp vốn từ mặt số lượng, giúp trẻ hiểu nghĩa từ biết dùng từ phù hợp ngữ cảnh giao tiếp Đặc điểm phát triển vốn từ trẻ mẫu giáo 3.1 Vốn từ xét mặt số lượng [13] - Từ 12 tháng trở đi, bên cạnh âm bập bẹ, xuất từ chủ động - Đến năm thứ 3, trẻ sử dụng 500 từ, phần lớn danh từ, động từ, tính từ vật, tượng xung quanh, quen thuộc với trẻ - Trẻ tuổi có khoảng 700 – 1000 từ, chủ yếu danh từ động từ - Trẻ từ – tuổi, vốn từ trẻ tăng quân bình đến 1.033 từ, tính từ loại từ khác chiếm tỉ lệ cao 3.2 Vốn từ xét mặt cấu từ loại Trong Tiếng Việt tác giả Nguyễn Xuân Khoa (1998) [6] Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo (2017) [7] cho tiếng Việt có loại: danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ, phó từ, quan hệ từ, định từ, tình thái từ Sách giáo khoa lớp 4, lớp [1] lại cho tiếng Việt có 12 loại từ: danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, từ, phó từ, đại từ, quan hệ từ, trợ từ, thán từ, tình thái từ Tuy có khác biệt việc khẳng định loại từ tiếng việt, tác giả khẳng định từ loại xuất dần vốn từ trẻ Đầu tiên danh từ, sau động từ, tính từ đến loại hình khác Cụ thể: - Giai đoạn – tuổi, vốn từ trẻ có đủ loại từ này.Tuy nhiên, tỉ lê danh từ tính từ cao nhiều so với loại khác: danh từ chiếm 38%, động từ: 32%, tình từ: 6,8%, đại từ: 3,1%, phó từ: 7,8%, tình thái từ: 4,7%, quan hệ từ số từ cịn xuất (số từ: 2,5%, quan hệ từ: 1,7%) [8] - Giai đoạn – tuổi giai đoạn hoàn thiện bước cấu từ loại vốn từ trẻ Tỉ lệ danh từ, động từ giảm (chỉ khoảng 50%) nhường chỗ cho tính từ loại từ khác tăng lên: tính từ đạt tới 15%, quan hệ từ tăng lên đến 5,7%, lại loại từ khác [8] 4 Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 4.1 Biện pháp 1: Hướng dẫn trẻ quan sát Dạy trẻ quan sát dạy trẻ biết xem xét, phân tích, so sánh để tìm đặc điểm, thuộc tính đối tượng quan sát mối quan hệ với mơi trường xung quanh Quá trình hướng dẫn trẻ quan sát q trình có mục đích, kế hoạch, thứ tự Ví dụ: quan sát xe tơ tải: nhìn tổng thể có các: buồng lái, thùng xe, bánh xe, … Sau đó, vào quan sát buồng lái xe có gì? , thùng xe chứa vật gì? bánh xe trơng nào? … Khi quan sát, chọn đối tượng phù hợp với trẻ (đẹp, hấp dẫn, sở thích, ); chọn từ ngữ phù hợp, dễ cắt nghĩa, từ cần cung cáp thông tin cho trẻ; chọn nội dung truyền tải nhẹ nhàng, gắn liền với sống trẻ (nếu trẻ thích xe tải, hướng dẫn trẻ quan sát theo kiểu: xe tải to, nặng, có xe tải nhỏ - taxi tải để chở đồ đạc, hành lý, hàng hoá, …) Biện pháp thường thực ngày nhà trường mẫu giáo 4.2 Biện pháp 2: Cho trẻ xem tranh Trẻ nhỏ thích xem tranh, đặc biệt dạng tranh nhiều màu sắc, gắn liền với sở thích, ước mơ, trí tưởng tượng trẻ Khi cho trẻ xem nhiều thể loại vừa pháta triển vốn từ, vừa giáo dục thẩm mỹ nghệ thuật cho trẻ Khi miêu tả tranh, trẻ tiếp thu thêm nhiều từ mới, đồng thời huy động vốn từ cũ kể diễn tả trẻ quan sát Khi xem tranh, trẻ thường ý cách tản mạn; trẻ thường tập trung vào mà chúng thích Người lớn nên hướng quan sát trẻ theo trật tự Đầu tiên nhìn tồn tranh: vẽ ai, vẽ gì, sau vào chi tiết Sau cùng, người lớn nên miêu tả ngắn gọn tồn tranh Có thể sử dụng tranh vẽ, kết hợp cho trẻ quan sát đàm thoại theo nội dung tranh để trẻ hiểu từ, đặc biệt khái niệm Ví dụ: Cho trẻ xem tranh Tổng dân số Số lượng NCT 60+ (triệu người) (triệu người) 1979 53,74 3,71 6,90 1989 64,38 4,64 7,20 1999 76,33 6,19 8,10 2009 85,79 7,72 9,00 2011 87,80 8,70 9,90 2016 92,7 10,14 10,94 2017 93,69 10,26 10,95 Năm Tỷ trọng NCT 60+ tổng dân số (%) Nguồn: Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê năm, Điều tra Dân số nhà ở, Báo cáo Ủy ban Quốc gia người cao tuổi năm Năm 2018, 2019 dân số Việt Nam tương ứng 94,666 triệụ 96,209 triệu người; người cao tuổi từ 60 trở lên 12,875 11,409 triệu người; tỷ lệ 13,6% 11, 8% [5] Dưới số liệu thống kê dân số người cao tuổi Việt Nam: 2019 2050 11.988.000 29.841.000 Dân số từ 60 tuổi trở lên (% tổng dân số) 12,3 27,2 Phụ nữ lớn tuổi từ 60 tuổi trở lên (% tổng dân số) 7,14 15,08 Tuổi thọ (nam) 71,16 77,2 Tuổi thọ (nữ) 79,4 83,22 Tỷ số phụ thuộc tuổi già (65+ / 15-64 tuổi) 11,4 32,8 Người cao tuổi nông thôn (% tổng dân số) 10,69 Người cao tuổi thành thị (% tổng dân số) 9,76 Dân số từ 60 tuổi trở lên (tổng cộng) Người cao tuổi sống từ 60 tuổi trở lên (% tổng dân số từ 60 tuổi trở lên) 9,4 Nguồn: Global AgeWatch Insight Trong đời sống xã hội, NCT ln có vai trị quan trọng NCT lực lượng nòng cốt sở Trong gia đình, NCT nêu gương, hướng dẫn, động viên cháu chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước NCT 109 tiếp tục có đóng góp để góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa phương, sở Tuy nhiên, NCT Việt Nam đa phần có đời sống vật chất khó khăn, chăm sóc sức khỏe chưa thật đầy đủ, sống tinh thần chưa thực thỏa mãn, nhiều người tình trạng sống đơn Nhận thức điều này, Đảng Nhà nước Việt Nam ln quan tâm ban hành nhiều chủ trương, sách NCT để đảm bảo đời sống vật chất tinh thần họ Các sách tạo khuôn khổ pháp lý để cải thiện nâng cao chất lượng sống NCT…Trước có Luật NCT, Đảng Nhà nước Việt Nam đưa chủ trương ban hành, triển khai nhiều sách cụ thể thực tế Chỉ thị số 59-CT/TW, ngày 27/9/1995 chăm sóc NCT; Chỉ thị số 117/TTg ngày 27/2/1996 chăm sóc NCT hỗ trợ hoạt động cho Hội Người cao tuổi Việt Nam; Pháp lệnh Người cao tuổi số 23/2000/PL-UBTVQH10; Nghị định 71/2000/NĐ-CP ngày 23/11/2000 quy định việc kéo dài thời gian công tác cán bộ, công chức đến độ tuổi nghỉ hưu; Quyết định số 141/2004/QĐ-TTG ngày 05/08/2004 việc thành lập Ủy ban Quốc gia NCT Việt Nam Bộ Y tế có Quyết định 1588/QĐ-BYT việc ban hành tài liệu chuyên môn "Hướng dẫn tạm thời quản lý sức khỏe người cao tuổi, người mắc bệnh mạn tính tuyến y tế sở bối cảnh dịch COVID-19" "Hướng dẫn chăm sóc sức khỏe phịng chống dịch COVID-19 cho NCT cộng đồng" Tài liệu áp dụng sở khám bệnh, chữa bệnh nước… Tài liệu nhằm hướng dẫn cán y tế sở việc phối hợp với y tế tuyến với quyền, ban ngành đồn thể địa phương vừa thực nhiệm vụ dự phòng lây nhiễm COVID-19 cho NCT vừa bảo đảm điều trị có hiệu cho bệnh nhân mắc bệnh mạn tính cộng đồng bối cảnh phòng chống dịch bệnh… 110 Phịng ngừa lây nhiễm bệnh COVID-19 khơng giúp phịng tránh lây lan bệnh nhóm đối tượng dễ bị tổn thương, làm giảm tỷ lệ mắc tử vong chung cịn góp phần trì hỗn đỉnh dịch, tránh nguy tải cho hệ thống y tế khiến cho dịch bệnh trở nên trầm trọng Bởi vậy, Chính phủ ngành Y tế ln coi NCT, người mắc bệnh mạn tính đối tượng ưu tiên cơng tác phịng chống dịch bệnh COVID-19 [6] Giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi Việt Nam NCT thường bị bệnh mãn tính khơng lây như: xương khớp, tim mạch huyết áp, rối loạn tiểu tiện; bệnh tật phát sinh như: sa sút tinh thần trầm cảm có xu hướng tăng NCT chưa có thói quen khám bệnh định kỳ phát bệnh thường giai đoạn muộn, nguy khuyết tật cao, thường gặp khuyết tật thị lực thính lực Các bệnh tim mạch, ung thư hô hấp nguyên nhân gây tử vong hàng đầu nhóm dân số từ 60 tuổi trở lên NCT phải đối mặt với gánh nặng sức khỏe việc tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe lại gặp hạn chế có khác biệt lớn khu vực nơng thơn, miền núi với thành thị Bên cạnh đó, đời sống vật chất nhiều NCT địa bàn vùng sâu vùng xa cịn khó khăn…Tác giả đề xuất: Một là: Trong giai đoạn này, Luật NCT văn pháp lý quan trọng với văn quy phạm pháp luật khác Chính phủ đầy đủ Vấn đề tiếp sau Bộ, Ngành , địa phương cần quy định chi tiết hướng dẫn thi hành văn NCT để điều chỉnh hoạt động chăm sóc, phụng dưỡng phát huy vai trò NCT Hai là: Để NCT nhận nhiều quan tâm, chăm sóc xã hội, cần nhiều quan tâm giúp đỡ cấp ngành để xây dựng ngày hồn thiện cơng trình phúc lợi xã hội hệ thống y tế lão khoa, hệ thống nhà dưỡng lão để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày cao NCT Cần nâng cao mức sinh hoạt đạt NCT Bên cạnh đó, cần có giải pháp thích ứng với vấn đề "già 111 hóa dân số" hệ thống sách phát huy vai trị NCT, nhờ kinh nghiệm vốn có NCT…tạo mơi trường thân thiện với NCT nhằm khuyến khích họ mang kiến thức, kinh nghiệm quý báu truyền cho hệ cháu, tạo nên trì phát triển mang tính chiến lược bền vững Ba là: Theo WHO (Tổ chức Y tế Thế giới), sức khỏe không tình trạng khơng bệnh tật thể mà cịn trạng thái thoải mái mặt tinh thần xã hội Đây phát ngôn đặc biệt WHO mà định nghĩa đúc kết dựa vào thật người tổng thể kết hợp yếu tố: thể chất, tinh thần xã hội Do NCT cần ăn uống lành mạnh tiền đề quan trọng để ngăn ngừa việc thiếu chất: Thiếu vitamin (đặc biệt vitamin D), sắt, loại thực phẩm giàu tinh bột protein… Đảm bảo lượng nước uống ngày để tránh nước, thiếu nước NCT dễ bị đột qụy, hại thận, hại gan, cản trở tiêu hóa… NCT cần tích cực tập thể dục nhiều Tập thể dục làm tăng sức cơ, giữ cho khớp dẻo dai, kích hoạt hệ thống kiểm sốt cân vận động phận tồn thể Các bệnh viện cử chuyên gia vật lý trị liệu không đến sở dưỡng lão, cần đến khu dân cư có cơng viên nơi có khơng gian rộng, mở đợt (lớp) hướng dẫn ngắn ngày luyện tập cho NCT Tuy nhiên NCT nên chủ động việc định phương pháp phù hợp Chẳng hạn, số người thích tham gia lớp tập thể dục người khác thích hoạt động khiêu vũ, bơi lội tập dưỡng sinh Các hoạt động giúp phát triển sức cân đặc biệt hữu ích Bốn là: Trách nhiệm gia đình: Con-Cháu phải có trách nhiệm ni dưỡng chăm sóc Cha-Mẹ-Ơng-Bà…cả vật chất tinh thần Con-Cháu chủ động tạo môi trường gia đình thuận hịa, để bậc sinh thành sống khỏe - sống vui! Bậc sinh thành sống khỏe – sống vui 112 đủ minh mẫn để làm gương, khuyên dạy truyền kinh nghiệm nghề, kinh nghiệm quan hệ xã hội tốt đẹp cho hậu sinh! Các bậc sinh thành “Nhân sinh thất thập chưa già, Vạch chiến lược nhà làm theo” Năm là: Hợp tác quốc tế nhằm chia sẻ kinh nghiệm vấn đề ưu tiên; chuyên môn, kỹ thuật, đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ; tăng cường liên doanh, liên kết; huy động nguồn vốn, tài trợ quốc tế để thực nhanh, hiệu mục tiêu Chương trình chăm sóc NCT Kết luận Các sách NCT Đảng Nhà nước ta thể hiện: Dành ngân sách để chăm sóc vật chất tinh thần NCT; nhấn mạnh việc tạo điều kiện mặt để Hội người cao tuổi phát huy tốt vai trò nòng cốt phong trào tồn dân chăm sóc NCT nhiệm vụ cấp, ngành để góp phần thực tốt sách xã hội Đảng Nhà nước, giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc; vận động toàn dân tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn lão thành cách mạng; chăm sóc vật chất tinh thần người già, người già cô đơn, khơng nơi nương tựa; quy định chăm sóc, phụng dưỡng NCT; phát huy vai trò NCT… Các sách NCT quan tâm, bảo đảm đến hầu hết tất lĩnh vực đời sống NCT, từ hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế - chăm sóc sức khỏe hoạt động thể dục thể thao, giải trí, du lịch hay sử dụng cơng trình, phương tiện cơng cộng…Trách nhiệm Bộ, Ngành quyền địa phương triển khai chi tiết thực phù hợp thực tiễn Tự hào thành tựu nâng tuổi thọ trung bình, đồng thời thực đạo hiếu với bậc tiền bối, sinh thành, với trách nhiệm người tới phát triển bền vững hệ tiếp sau, thực tốt QUYẾT ĐỊNH Số: 1579/QĐ-TTg-Hà Nội, ngày 13 tháng 10 năm 2020113 PHÊ DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH CHĂM SĨC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI ĐẾN NĂM 2030 TÀI LIỆU THAM KHẢO Pháp lệnh người cao tuổi: Của UBTVQH Việt Nam, số 23/2000/PL-UBTVQH, ngày 28/04/2000 http://benhvien tien giang.vn › chi-tiet-tin › cac-giai-oan-c Số 1579/QĐ-TTg- Hà Nội, ngày 13 tháng 10 năm 2020- QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH CHĂM SĨC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI ĐẾN NĂM https://syt.quangbinh.gov.vn/3cms/Ban-in-507.htm?art=1457686802683 https://helpagevn.org/blogs/tin-du-an/nguoi-cao-tuoi-viet-nam-theo-ket-qua-tong-dieutra-dan-so-va-nha-o-nam http://giadinh.net.vn/y-te/ban-hanh-tai-lieu-quan-ly-va-nang-cao-suc-khoe-nguoi-caotuoi-trong-boi-canh-dich-covid-19-20200408163814083.htm-08/04/2020 Đàm Hữu Đắc (2010) “Chính sách phúc lợi xã hội phát triển dịch vụ xã hội: Chăm sóc người cao tuổi kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập”, Hà Nội; NXB Lao động - Xã hội Giang Thanh Long (2010) “Chuyển đổi hệ thống hưu trí từ PAYG DB sang tài khoản cá nhân tượng trưng (NDC)”, Báo cáo số Dự án TF058179 Ngân hàng giới Viện Khoa học Lao động Xã hội Hà Nội: Ngân hàng giới Viện Khoa học Lao động Xã hội Luật Người cao tuổi Việt Nam năm 2009 Phạm Thắng, Đỗ Thị Khánh Hỷ (2009) Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam, Bộ Y tế - UNFPA, Hà Nội 114 UNFPA (2012) Già hóa kỷ 21: thành tựu thách thức UNFPA (2014) Báo cáo “Bảo đảm thu nhập cho người cao tuổi Việt Nam: Lương hưu xã hội” Ủy ban Quốc gia người cao tuổi Báo cáo 21/BC-UBQGNCT ngày 29/12/2017 Tình hình kết thực công tác người cao tuổi năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ năm 2018 115 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC HÀNH VÀ THỰC TẬP CÔNG TÁC XÃ HỘI CHO CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC Nguyễn Thụy Diễm Hương11 Tóm tắt Thực hành/ thực tập phần thiếu đào tạo cơng tác xã hội liên kết việc học lớp với việc vận dụng ngồi trường Thực hành/ thực tập cơng tác xã hội cung cấp trải nghiệm học tập thực tế giúp sinh viên thực hóa mục tiêu học tập chứng minh vai trị chun nghiệp việc giúp đỡ người khác với giám sát chặt chẽ từ người hướng dẫn thực thực hành có kinh nghiệm Trong bối cảnh trường đào tạo công tác xã hội ngày nhiều tính chuyên nghiệp sở xã hội chưa cao, việc tổ chức thực hành/ thực tập công tác xã hội cho sinh viên thách đố to lớn Dựa nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn, tác giả viết trình bày yếu tố yếu giúp nâng cao chất lượng thực hành thực tập công tác xã hội: (1) chuẩn bị sinh viên trước đến trường, (2) xây dựng quan hệ đối tác xác định trách nhiệm bên liên quan (3) thiết kế phương thức đánh giá kết thực tập tồn diện Từ khóa: cơng tác xã hội, thực hành, thực tập, đào tạo, giáo dục thực địa Dẫn nhập Nếu giáo dục thực địa xem làm phương pháp dạy học đặc trưng ngành cơng tác xã hội dường gặp thách đố lớn Theo ông Tô Đức Phó Cục trưởng Cục Bảo trợ xã hội (Bộ LĐ-TBXH) cho biết, đến năm 2018, nước có khoảng 55 trường đại học, cao đẳng 21 sở dạy nghề có đào tạo chun ngành Cơng 11 Giangr viên Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 116 tác xã hội (trong có trường tiến hành đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ ngành Cơng tác xã hội) với hình thức đào tạo đa dạng linh hoạt hàng chục ngàn sinh viên trường năm Trong đó, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, sở xã hội hoạt động thiếu chuyên nghiệp chưa phát huy hết chức công tác xã hội (Nguyen Huong, 2018) Như vậy, cách cung cấp hiệu mơi trường thực hành/ thực tập trường cho số lượng lớn sở đào tạo người học năm? Một nghiên cứu thực hành/ thực tập thực trường đại học từ Bắc chí Nam có đào tạo ngành cơng tác xã hội cho thấy mơ hình giáo dục thực địa Việt nam nhiều hạn chế Những hạn chế đến từ việc hợp tác lỏng lẽo trường đào tạo với sở thực tập, số lượng giám sát viên có trình độ chun mơn kinh nghiệm thiếu phương pháp đánh giá chưa toàn diện (Nguyen HT, Cohen E, Văn Đỗ T, et al, 2020) Như vậy, vấn đề lớn đặt cho sở đào tạo làm để gia tăng chất lượng thực hành/ thực tập công tác xã hội bối cảnh Bài viết giúp khám phá yếu tố quan trọng, góp phần lớn cho giáo dục thực địa công tác xã hội Ở kể đến ba yếu tố cốt lõi: công tác chuẩn bị cho sinh viên trước đến trường, quan hệ đối tác trách nhiệm bên liên quan chế đánh giá kết thực tập/ thực hành Chuẩn bị sinh viên cho thực hành/ thực tập Đào tạo thực hành địi hỏi u cầu cao liên quan đến việc kết nối lý thuyết với thực hành trình làm việc với đối tượng người thân chủ, sở xã hội cộng đồng Việc sở đào tạo chuẩn bị sinh viên kỹ lưỡng trước thực hành/ thực tập tốt thể tinh thần trách nhiệm người học, nghề công tác xã hội, thân chủ cộng đồng 117 Đầu tiên, sinh viên cần đáp ứng yêu cầu lý thuyết chương trình đào tạo trước phép thực hành/ thực tập Sinh viên trải qua số học kỳ định để trang bị tốt môn học tiên Nhập môn công tác xã hội, an sinh xã hội, lý thuyết công tác xã hội môn phương pháp thực hành công tác xã hội Những môn học nhằm đặt tảng vững cho thực địa Những sinh viên không đạt môn học tiên cần yêu cầu học lại trước thực hành/ thực tập Việc học lớp không lý thuyết suông phương pháp dạy học đa dạng thao tác gián tiếp/ trực tiếp, thực hành mơ phỏng, phân tích trường hợp, tham quan thực tế…, môn học phải vừa đảm bảo sinh viên trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn vừa rèn luyện thái độ kỹ cần thiết nhân viên công tác xã hội tương lai Mơ hình học tập trải nghiệm David Kolb (1984) đề xuất lý tưởng cho giai đoạn Theo đó, người học phát triển tồn diện về: trí tuệ, cảm xúc, thể chất, kĩ mối quan hệ xã hội trình tham gia Kế đến buổi định hướng thực hành/ thực tập thiếu công tác chuẩn bị Chúng giúp sinh viên hiểu đề cương môn thực hành/ thực tập tốt nghiệp (mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung thực hiện….), tiêu chuẩn pháp lý, quy định đạo đức thực hành nghề công tác xã hội bối cảnh Việt nam, cách học nơi thực địa, cách gắn kết lý thuyết với thực hành để đáp ứng yêu cầu đợt thực hành/ thực tập… Những buổi định hướng hướng dẫn sinh viên sử dụng các thủ tục hành chánh biểu mẫu liên quan đến thực hành/ thực tập Trước thức thực hành/ thực tập sở, sinh viên chuẩn bị tinh thần qua buổi gặp gỡ, trao đổi với giảng viên hướng dẫn Sinh viên có thông tin sơ khởi sở thực tập giảng viên hướng dẫn xác định lịch họp kiểm huấn, phương thức thông tin, liên lạc đôi bên quy định liên quan đến thực tập 118 Thực tế cho thấy, cho dù đặt môi trường chưa chuyên nghiệp đủ, sinh viên chuẩn bị mặt chun mơn tinh thần biết tận dụng lợi chương trình đào tạo tương quan xã hội để giải ổn thỏa khó khăn, thách đố xảy trình thực hành/ thực tập (Nguyen HT, Cohen E, Văn Đỗ T, et al, 2020) Xây dựng quan hệ đối tác quy định trách nhiệm bên liên quan thực hành/ thực tập công tác xã hội Để việc thực hành/ thực tập sinh viên đạt kết tốt nhất, thông thường cần mối quan hệ đối tác bền chặt tinh thần trách nhiệm bên liên quan (ASI – CFSI, 2011) Ở đây, ngồi vai trị đơn vị đào tạo (cụ thể khoa/ môn công tác xã hội), cịn có trách nhiệm điều phối viên, kiểm huấn viên thực địa, giảng viên hướng dẫn sinh viên thực tập Với tư cách đơn vị đào tạo, trách nhiệm khoa/ môn công tác xã hội tích cực tìm kiếm xây dựng mối quan hệ hợp tác tốt đẹp hiệu với sở xã hội kiểm huấn viên thực địa để thu xếp nơi thực tập phù hợp nhu cầu sinh viên Việc chọn lựa sở thực tập phải dựa tiêu chuẩn định Sự hợp tác lâu dài đôi bên cần hợp thức hóa thỏa thuận ghi nhớ (MOU) quy định rõ trách nhiệm quyền lợi hai Cùng với sở xã hội, khoa cịn cần xác định người hỗ trợ sinh viên thực tập trường Thường họ người có chun mơn cơng tác xã hội, kinh nghiệm làm việc kiểm huấn Ngồi ra, thơng qua khóa tập huấn ngắn hạn, khoa truyền đạt đề cương môn học với mục tiêu, yêu cầu nội dung thực hành/ thực tập rõ ràng cho bên liên quan, biểu mẫu sử dụng chức vai trò kiểm huấn viên thực địa để nâng cao lực tính chuyên nghiệp đội ngũ hỗ trợ thực tập sinh Đồng thời khoa thiết 119 lập chế thông tin liên lạc phản hồi phù hợp, thuận tiện cho việc trao đổi giải kịp thời vấn đề xảy q trình sinh viên thực hành/ thực tập Trong lãnh vực thực hành/ thực tập, vị đại diện cho khoa xem điều phối viên Vị chuẩn bị thủ tục hành chánh văn cần thiết, liên hệ sở thực tập để xin phép gởi sinh viên, trao đổi thống mục tiêu công việc thực tập Bên cạnh đó, vị cần tổ chức định hướng trước sinh viên thực tập để ướng dẫn chi tiết qui trình thực tập biểu mẫu, cách viết nhật ký, viết báo cáo, ghi chép trường hợp, đánh giá… Trong suốt thời gian sinh viên thực tập, điều phối viên theo dõi sát tình hình để kịp thời giải việc phát sinh, tổ chức họp với giảng viên hướng dẫn, thăm viếng thực địa dự buổi lượng giá kỳ giảng viên hướng dẫn, kiểm huấn viên sở sinh viên thực tập Cuối kỳ, điều phối viên thường tổ chức buổi lượng giá thực tập với bên liên quan, thu thập thơng tin phản hồi để cải thiện mơ hình thực tập/ thực hành Đi sâu sát với thực tập sinh trách nhiệm giảng viên hướng dẫn khoa/ môn công tác xã hội Thông thường, giảng viên phụ trách tối đa 20 sinh viên/ học kỳ Họ ln trì mối quan hệ tích cực với điều phối viên, sinh viên sở thực tập Họ đồng hành sinh viên trình thực tập, bảo đảm sinh viên hướng dẫn tốt tạo điều kiện để hoàn thành mục tiêu đợt thực tập biết cách vận dụng lý thuyết vào thực tế công việc Họ hỗ trợ sinh viên tìm kiếm nguồn trợ giúp thích hợp cần, chuẩn bị tổ chức định kỳ họp kiểm huấn sinh viên thực tập Ngoài ra, họ làm việc chặt chẽ, thăm viếng họp lượng giá với sở thực tập để đánh giá kết thực tập sinh viên cách khách quan (ASI – CFSI, 2011) Nếu sở thực tập khơng có kiểm huấn viên, giảng viên hướng dẫn kiêm ln vai trị kiểm huấn Tuy nhiên, bối cảnh nay, tốt nên tách biệt hai vai trị 120 để quản lý, đào tạo hỗ trợ sinh viên cách hiệu trình thực hành/ thực tập Đối tác thiếu giáo dục thực địa kiểm huấn viên sở Vị cung cấp hỗ trợ, tư vấn hướng dẫn chuyên môn cho sinh viên trường; tạo trì tương quan sinh viên cảm thấy yên tâm vận dụng kiến thức kỹ vào môi trường thực tế Trong cụ thể, kiểm huấn viên cung cấp thông tin triết lý, sứ mệnh chức năng, cấu tổ chức, thủ tục, sách dịch vụ quan… (tổng quan sở) Họ quan sát trực tiếp, đề xuất ca/ nhóm cho sinh viên can thiệp Họ bổ sung kiến thức huấn luyện thêm kỹ cho sinh viên Họ giám sát ca giao cho sinh viên cho phản hồi, giữ liên lạc với sở đào tạo cho nhận xét khách quan, công bằng, đáng tin cậy lực sinh viên trình thực hành/ thực tập Tuy chuẩn bị kỹ lưỡng nhận nhiều hỗ trợ từ nhiều phía sinh viên thực tập người chịu trách nhiệm việc học bảo đảm sử dụng hồn tồn hội học tập để đạt mục tiêu học hành Sinh viên phải tuân theo tiêu chuẩn, đạo đức nghề nghiệp quy định sở thực tập Tùy theo yêu cầu đợt thực tập, sinh viên lựa chọn phương pháp thực hành/ thực tập phù hợp, có trách nhiệm họ làm việc hỗ trợ phục vụ thân chủ giám sát giảng viên hướng dẫn trường kiểm huấn viên thực địa Sinh viên chủ động tìm kiếm hội học tập kinh nghiệm mới, đồng thời chủ động đưa vấn đề để thảo luận với hướng dẫn viên thực địa Họ cần chuẩn bị tham gia đầy đủ buổi họp kiểm huấn hoàn thành tập báo cáo thực tập thời gian quy định Thiết kế phương thức đánh giá toàn diện Việc đánh giá kết học tập sinh viên giảng viên hướng dẫn, kiểm huấn viên sở thực tập sinh thực kết cuối giảng viên hướng dẫn 121 định Mục đích đánh giá để đo lường mức độ sinh viên đạt mục tiêu học tập Trong thực tế, đánh giá trình liên tục, ngày sinh viên tham gia kết thúc thực hành/ thực tập Tuy nhiên, có hai đợt đánh giá lớn: đánh giá kỳ đánh giá cuối kỳ Thông thường, lãnh vực đánh giá tập trung vào bốn khía cạnh: (1) vận dụng kiến thức vào thực hành, (2) sử dụng kỹ chuyên môn cung ứng dịch vụ, (3) thể thái độ tư cách nhân viên xã hội chuyên nghiệp sở (4) nỗ lực tự rèn luyện phát triển nghề nghiệp Mỗi khía cạnh đánh giá lại chia thành tiêu chí cấp độ khác để thể lực sinh viên (Department of Applied Social Studies, 2010) Dữ liệu để đánh giá bao gồm kế hoạch phát triển cá nhân, nhật ký thực tập, bảng điểm danh, biên kiểm huấn, phản hồi bạn nhóm thực tập, phản hồi / đánh giá sở, tự đánh giá sinh viên, báo cáo tiến độ, báo cáo thực tập, ghi từ quan sát trực tiếp / gián tiếp… Một mặt, việc đánh giá phải giúp giảng viên hướng dẫn cho điểm, xếp hạng sinh viên thực tập theo yêu cầu chương trình đào tạo Mặt khác, đánh giá cịn đem lại cho sinh viên hội biết rõ với ưu khuyết điểm liên quan đến việc phát triển nghề nghiệp tương lai Ngoài ra, đánh giá cịn cung cấp liệu để đơn vị đào tạo sở xã hội dựa vào mà cải tiến chất lượng đào tạo dịch vụ xã hội (ASI – CFSI, p108 - 2011) Kết luận Từ thập kỷ nay, chương trình đào tạo công tác xã hội Việt nam vừa cố gắng tích hợp tiêu chuẩn quốc tế vừa gắn liền với thực tiễn thực hành địa phương Để đất nước có nhân viên cơng tác xã hội có chất lượng tương lai, ngồi kiến thức, kỹ trang bị lớp, sinh viên cần môi trường thực địa thuận lợi để 122 thực hành/ thực tập nghề nghiệp Trách nhiệm chủ yếu đặt vai sở giáo dục Giáo dục thực địa thực sinh ích lợi trường trang bị tốt đầy đủ cho sinh viên từ tiết học giảng đường Bên cạnh đó, sở đào tạo cần có hợp tác tốt với sở xã hội đào luyện bên liên quan với đầy đủ kiến thức, lực, kỹ phẩm chất cần thiết cho việc học tập trải nghiệm sinh viên Đồng thời, hệ thống đánh giá kết thực hành / thực tập khoa học, tồn diện góp phần làm gia tăng chất lượng đào tạo thực địa cho ngành công tác xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Allyson Davys & Liz Beddoe (2010) Best Practice in Professional Supervision – A Guide for the Helping Professions Jessica Kingsley Publishers ASI – CFSI (2011) Kiểm huấn Công tác xã hội Tài liệu dự án “Đào tạo công tác xã hội Việt nam” Charles R Horejsi & Cynthia L Garthwait (1999) The Social Work Practicum – A Guide and Workbook for Students Allyn & Bacon Department of Applied Social Studies (2010) Practicum Handbook for Bachelor of Social Sciences (Social work) Programme 10th edition City of University of Hongkong Kolb, D (1984) Experiential Learning: experience as the source of learning and development Englewood Cliffs NJ: Prentice Hall Nguyen HT, Cohen E, Văn Đỗ T, et al Social work field education in Vietnam: Challenges and recommendations for a better model International Social Work June 2020 Nguyen Huong (2018) Đào tạo thực hành nghề công tác xã hội từ đề án 32 đến Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Công tác xã hội – nhu cầu nhân lực vấn đề đào tạo công tác xã hội viên” Đại học Sư phạm TPHCM 10/208, p 234 – 248 123

Ngày đăng: 23/03/2022, 00:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan