PHẦN 1 – TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I. TRÌNH BÀY TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH CỦA VIỆT NAM 1. Ba cấp chính quyền địa phương 2. Ủy ban nhân dân và Hội đồng nhân dân 3. Tổ chức của chính quyền trung ương và chính quyền địa phương theo quy định của pháp luật 4. Quan hệ giữa các Bộ ngành trung ương và các Sở ngành ở địa phương. 5. Bước đầu tiên hướng tới phân cấp II. TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1. Các đặc thù của TPHCM 2. Ngân sách III. NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA TPHCM 1. Khuôn khổ hành chính chưa phù hợp với sự phát triển một siêu đô thị 2. Thiếu tự chủ tài chính 3. Sự phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn còn yếu 4. Hợp tác giữa TPHCM và các tỉnh lân cận VI. KHÓ KHĂN LIÊN QUAN ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUNG ƯƠNG VỚI ĐỊA PHƯƠNG V. ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC MỚI CHO CHÍNH QUYỀN ĐÔ THỊ VI. ĐỀ XUẤT CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN TPHCM Trao đổi và nhận xét IV. TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: PHÂN TÍCH CỦA HỌC VIÊN VỀ TỔ CHỨC THỂ CHẾ HIỆN TẠI CỦA TPHCM PHẦN 2 – TÌNH HÌNH Ở PHÁP VÀ VÍ DỤ Ở LYON I. KHUÔN KHỔ CHO PHÂN CẤP Ở PHÁP 1. Nguyên tắc pháp lý cơ bản của phân cấp 2. Lịch sử của quá trình phân quyền cho địa phương 3. Quyền tự chủ của chính quyền địa phương trong khuôn khổ luật pháp của Nhà nước Trao đổi và nhận xét II. MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 1. Các nguyên tắc chung 2. Cơ chế ngân sách Trao đổi và nhận xét 3. Nhân sự Trao đổi và nhận xét 4. Mối quan hệ giữa các cơ quan chuyên môn và cơ quan lãnh đạo chính trị trong một địa phương Trao đổi và nhận xét III. TÁI TỔ CHỨC ĐỊA BÀN TÙY THEO SỰ PHÁT TRIỂN 1. Cộng đồng đô thị/xã Trao đổi và nhận xét 2. Các mối quan hệ giữa các cấp chính quyền địa phương 3. Đề án Metropole Trao đổi và nhận xét PHẦN 3 – TỔNG HỢP VÀ KHUYẾN NGHỊ
Tài liệu của Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị - PADDI Les Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI 1 - 5 / 04 / 2013 1 er - 5 avril 2013 RENFORCEMENT DES COMPÉTENCES EN MATIÈRE DE GESTION ADMINISTRATIVE DES GRANDES VILLES N° 45 - 2012/2013 N° 45 - 2012/2013 Centre de Prospective et d’Études Urbaines Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị Centre de Prospective et d’Études Urbaines 216 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh ĐT / Fax : +84 (0)83 930 54 77 - Email : paddi.direction@gmail.com www.paddi.vn Tài liệu của Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị - PADDI Les Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH Region Region SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH Ở CÁC THÀNH PHỐ LỚN HĐND TP.HCM HĐND TP Đông HĐND TP Bắc HĐND TP Tây UBND TP.HCM HĐND TP Nam Ủy ban hành chính huyện Củ Chi HĐND xã/thị trấn HĐND xã/thị trấn HĐND xã/thị trấn HĐND xã/thị trấn UBHC phường UBHC phường UBHC phường Khu vực đang đô thị hóa Khu vực đô thị hóa Khu vực nông thôn Khu vực đã đô thị hóa UBHC phường UBHC phường Ủy ban hành chính huyện Cần Giờ Ủy ban hành chính huyện Bình Chánh UBND TP Đông (Nhập quận 2, 9 và Thủ Đức) UBND TP Tây (Nhập quận Bình Tân, một phần quận 8 và một phần huyện Bình Chánh) UBND TP Nam (Nhập quận 7, huyện Nhà Bè, một phần quận 8 và một phần huyện Bình Chánh) UBND TP Bắc (Nhập quận 12 và huyện Hóc Môn) 13 ủy ban hành chính quận nội thành (Giữ nguyên quận 1, 3, 4, 5, 6, 8, 10, 11, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Gò Vấp, Tân Bình và Tân Phú) L’objectif général des ateliers de formation est le transfert de savoirs : les sessions du PADDI doivent permettre de compléter la formation des fonctionnaires de la ville en les sensibilisant à des concepts, des techniques et des méthodes nouvelles (transversalité, pluridisciplinarité) en matière de gestion urbaine, dans le contexte propre à Hô Chi Minh Ville. La méthode proposée a été imaginée en collaboration avec les partenaires vietnamiens, puis validée par ces derniers. Il s’agit de voir quelles méthodes sont utilisées et quelles réponses sont apportées en France pour répondre à des problèmes similaires à ceux rencontrés par les professionnels vietnamiens au cours de leur activité. Pour ce faire, l’atelier sera organisé autour d’un cas d’étude vietnamien très concret. Une fois établies, ces connaissances devront pouvoir à la fois inspirer de nouvelles pratiques et de nouvelles politiques, et sensibiliser un public plus large grâce à une diusion étendue. C’est dans cet objectif de large diusion et de sensibilisation que les Livrets ont été créés. 3 Tài liệu của PADDI 1-5/04/2013 Avant -propos / Lời nói đầu L ỜI NÓI ĐẦU Mục tiêu tổng quát của các khóa học là chuyển giao tri thức: các khóa học của PADDI nhằm bổ sung cho chương trình đào tạo công chức của Thành phố bằng cách hướng đến các khái niệm, kỹ thuật và phương pháp mới (toàn diện, đa ngành) trong quản lý đô thị, trong bối cảnh đặc thù của Thành phố Hồ Chí Minh. Phương pháp tổ chức khóa học được hình thành với sự phối hợp của các đối tác Việt Nam và được các đối tác phê duyệt. Ý tưởng chủ đạo là xem ở Pháp, người ta sử dụng phương pháp nào và giải quyết như thế nào những vấn đề tương tự mà giới chuyên môn Việt Nam đang gặp phải. Để thực hiện được ý tưởng này, nội dung của mỗi khóa học xoay quanh một nghiên cứu trường hợp rất cụ thể của Việt Nam. Các kiến thức tổng hợp từ khóa học có thể giúp hình thành những cách làm mới, chính sách mới và được phổ biến rộng rãi đến mọi người. Tài liệu này được xuất bản nhằm mục đích phổ biến rộng rãi những kiến thức tổng hợp được từ khóa học. Ghi chú: PADDI và các chuyên gia không chịu trách nhiệm về ý kiến phát biểu của học viên trong khóa học được ghi lại trong tài liệu này. Các phát biểu này là ý kiến riêng của học viên. NB : Le PADDI, ainsi que les experts, n’entendent donner aucune approbation ni improbation aux propos émis et retranscrit dans ce livret. Ces propos doivent être considérés comme propres à leurs auteurs. A VANT-PROPOS Region Tải về tập tài liệu và những thông tin bổ sung có sẵn trên trang web PADDI http://www.paddi.vn Le téléchargement des livrets ainsi que des informations complémentaires sont disponibles sur le site internet du PADDI http://www.paddi.vn Biên soạn / Rédaction : Pierre Ramel, Mary Senkeomanivane Biên dịch / Traduction : Huỳnh Hồng Đức Chỉnh sửa / Correction : Fanny Quertamp, Mary Senkeomanivane, Đỗ Phương Thúy Hiệu đính / Relectures : Fanny Quertamp, Mary Senkeomanivane, Đỗ Phương Thúy Ngày in / Date d'impression : Số bản / Nombre d'exemplaires : Công ty in / Imprimeur : KenG Trung tâm PADDI xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ông Trần Anh Tuấn, Bà Vũ Ngọc Anh và Bà Christine Malé đã tham gia khóa tập huấn cũng như đã đóng góp rất lớn cho việc xuất bản cuốn tài liệu này. L’équipe du PADDI tient à adresser tous ses remerciements à M. Tran Anh Tuan, Mme Vu Ngoc Anh et Mme Christine Malé pour leur implication pendant l’atelier et pour leur participation à l’élaboration de ce livret. 4 5 Tài liệu của PADDI 1-5/04/2013Les Livrets du PADDI 1 er -5 avril 2013 Mục lục Sommaire Region Region M ục lục LỜI NÓI ĐẦU 03 TỪ VIẾT TẮT 09 PHẦN 1 – TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I. TRÌNH BÀY TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH CỦA VIỆT NAM 15 1. Ba cấp chính quyền địa phương 2. Ủy ban nhân dân và Hội đồng nhân dân 3. Tổ chức của chính quyền trung ương và chính quyền địa phương theo quy định của pháp luật 4. Quan hệ giữa các Bộ ngành trung ương và các Sở ngành ở địa phương. 5. Bước đầu tiên hướng tới phân cấp II. TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 19 1. Các đặc thù của TPHCM 2. Ngân sách III. NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA TPHCM 25 1. Khuôn khổ hành chính chưa phù hợp với sự phát triển một siêu đô thị 2. Thiếu tự chủ tài chính 3. Sự phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn còn yếu 4. Hợp tác giữa TPHCM và các tỉnh lân cận VI. KHÓ KHĂN LIÊN QUAN ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUNG ƯƠNG VỚI ĐỊA PHƯƠNG 31 V. ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC MỚI CHO CHÍNH QUYỀN ĐÔ THỊ 31 VI. ĐỀ XUẤT CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN TPHCM 31 Trao đổi và nhận xét IV. TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: PHÂN TÍCH CỦA HỌC VIÊN VỀ TỔ CHỨC THỂ CHẾ HIỆN TẠI CỦA TPHCM 33 15 13 GIỚI THIỆU 11 DANH SÁCH HỌC VIÊN THAM DỰ KHÓA HỌC S ommaire SIGLES AVANT-PROPOS 08 03 14PARTIE 1 – L’ORGANISATION ADMINISTRATIVE DE HÔ CHI MINH-VILLE I. PRÉSENTATION DE L’ORGANISATION ADMINISTRATIVE DU VIETNAM 14 1. Trois niveaux de découpage territorial 2. Le Comité Populaire et le Conseil Populaire 3. Une organisation de l’Etat central et des collectivités locales définies par voie législative 4. Un contrôle étroit des Ministères sur l’activité des départements techniques à l’échelle locale. 5. Les premiers pas de la décentralisation II. PRÉSENTATION DE L’ORGANISATION ADMINISTRATIVE DE HÔ CHI MINH-VILLE 18 1. Les particularités de l’organisation administrative propres à HCMV 2. Le système budgétaire III. LES DIFFICULTÉS RENCONTRÉES PAR HÔ CHI MINH-VILLE EN TERMES D’ORGANISATION ADMINISTRATIVE 24 1. Un cadre administratif inadapté au développement d’une métropole 2. Manque d’autonomie financière 3. Une insuffisante coordination entre départements 4. La régionalisation : une coopération entre les villes et les provinces IV. LES DIFFICULTÉS LIÉES AUX RELATIONS POUVOIR CENTRAL-VILLE 30 V. DES ORIENTATIONS POUR ÉLABORER UN NOUVEAU MODÈLE D’ORGANISATION DES AUTORITÉS URBAINES 30 VI. PROPOSITIONS DE L’HIDS 30 Echanges et remarques IV. CAS PRATIQUE : ANALYSE DES PARTICIPANTS SUR L’ORGANISATION INSTITUTIONNELLE ACTUELLE DE LA VILLE-PROVINCE DE HCMV 32 10 12 INTRODUCTION LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER 6 7 Tài liệu của PADDI 1-5/04/2013Les Livrets du PADDI 1 er -5 avril 2013 Mục lục Sommaire Region Region PHẦN 2 – TÌNH HÌNH Ở PHÁP VÀ VÍ DỤ Ở LYON I. KHUÔN KHỔ CHO PHÂN CẤP Ở PHÁP 43 1. Nguyên tắc pháp lý cơ bản của phân cấp 2. Lịch sử của quá trình phân quyền cho địa phương 3. Quyền tự chủ của chính quyền địa phương trong khuôn khổ luật pháp của Nhà nước Trao đổi và nhận xét II. MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 53 1. Các nguyên tắc chung 2. Cơ chế ngân sách Trao đổi và nhận xét 3. Nhân sự Trao đổi và nhận xét 4. Mối quan hệ giữa các cơ quan chuyên môn và cơ quan lãnh đạo chính trị trong một địa phương Trao đổi và nhận xét III. TÁI TỔ CHỨC ĐỊA BÀN TÙY THEO SỰ PHÁT TRIỂN 63 1. Cộng đồng đô thị/xã Trao đổi và nhận xét 2. Các mối quan hệ giữa các cấp chính quyền địa phương 3. Đề án Metropole Trao đổi và nhận xét 43 105 DANH SÁCH CÁC KHÓA TẬP HUẤN PHỤ LỤC 2 – LỊCH TRÌNH ĐỀ ÁN CHÍNH QUYỀN ĐÔ THỊ PHỤ LỤC 3 – THUẬT NGỮ 87 89 PHỤ LỤC 1 – TRÍCH LUẬT TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ UỶ BAN NHÂN DÂN 85 PHẦN 3 – TỔNG HỢP VÀ KHUYẾN NGHỊ I. TỔNG HỢP 75 II. KHUYẾN NGHỊ 81 75 42 PARTIE 2 – LA SITUATION EN FRANCE ET L’EXEMPLE LYONNAIS I. CADRE FRANÇAIS DE LA DÉCENTRALISATION 42 1. Principes juridiques fondamentaux de la décentralisation 2. Historique de la décentralisation 3. L’autonomie des collectivités territoriales dans le cadre législatif Echanges et remarques II. FONCTIONNEMENT GÉNÉRAL D’UNE COLLECTIVITÉ TERRITORIALE 52 1. Principes généraux 2. Fonctionnement du budget Echanges et remarques 3. Ressources humaines Echanges et remarques 4. Les relations entre technique et politique au sein d’une collectivité Echanges et remarques III. LES RECOMPOSITIONS DU TERRITOIRE VERS UNE PRISE EN COMPTE DES DYNA- MIQUES TERRITORIALES 62 1. Les regroupements de communes Echanges et remarques 2. Les relations entre collectivités territoriales 3. Le projet de métropole Echanges et remarques 88 104 ANNEXE 3 – GLOSSAIRE LISTE DES ATELIERS PASSÉS PARTIE 3 – SYNTHÈSE ET RECOMMANDATIONS I. SYNTHÈSE 74 II. RECOMMANDATIONS 80 74 ANNEXE 1 – EXTRAIT DE LA LOI SUR L’ORGANISATION DU CONSEIL DES ÉLUS DU PEUPLE ET DU COMITÉ POPULAIRE 84 ANNEXE 2 – CALENDRIER DU PROJET AUTORITÉS URBAINES 86 8 9 Từ viết tắt Lexique Region Region Tài liệu của PADDI 1-5/04/2013Les Livrets du PADDI 1 er -5 avril 2013 T Ừ VIẾT TẮT AFD: Cơ quan phát triển Pháp CET: Đóng góp kinh tế cho địa phương CFE: Thuế đất do doanh nghiệp đóng CLM: Hội nghị thị trưởng CVAE: Đóng góp theo giá trị tăng thêm của doanh nghiệp DDT: Văn phòng của Bộ cơ sở hạ tầng ở tỉnh DGF: Ngân sách cho hoạt động do chính phủ cấp DGS: Ban tổng hợp DPI: Sở Kế hoạch hà Đầu tư DoC: Sở Xây dựng DoF: Sở Tài chính DoNRE: Sở Tài nguyên - Môi trường DREAL: Văn phòng của Bộ môi trường, quy hoạch và nhà ở tại Vùng DTA: Chỉ thị quy hoạch lãnh thổ DUPA: Sở Quy hoạch - Kiến trúc EPASE: Ban quản lý dự án quy hoạch - đầu tư - xây dựng Saint-Etienne (EPASE) EPCI: Cơ quan hợp tác liên thành phố TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh HIDS: Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM IMV: Dự án hợp tác phát triển đô thị Hà Nội INSEE: Viện thống kê và nghiên cứu kinh tế quốc gia LGV: Các tuyến tàu cao tốc MAI: Bộ Nội vụ MoC: Bộ Xây dựng MoF: Bộ tài chính MPI: Bộ Kế hoạch và Đầu tư OIN: Dự án vì lợi ích quốc gia PCV: Đảng cộng sản Việt Nam Personnels TOS: Nhân viên kỹ thuật và dịch vụ PIB: Tổng sản phẩm nội địa PLU: Quy hoạch đô thị địa phương (Quy hoạch chi tiết) PPR: Kế hoạch phòng ngừa rủi ro RMI: Thu nhập tối thiểu SCoT: Sơ đồ liên kết địa bàn (Quy hoạch chung) SDAGE: Sơ đồ quy hoạch và quản lý nước SNCF: Công ty đường sắt quốc gia Pháp SYTRAL: Cơ quan tổ chức giao thông tỉnh Rhône và Cộng đồng đô thị Lyon TGV: Tàu cao tốc TPU: Thuế địa phương áp dụng cho doanh nghiệp TVA: Thuế giá trị gia tăng VIAP: Viện Kiến trúc Quy hoạch đô thị và nông thôn Việt Nam VNF: Cơ quan đường thủy Pháp L EXIQUE AFD : Agence Française de Développement CET : Contribution Economique Territoriale CFE : Cotisation Foncière des Entreprises CLM : Conférence Locale des Maires CVAE : Cotisation sur le Valeur Ajoutée des Entre- prises DDT : Direction Départementale des Territoires DGF : Dotation Globale de Fonctionnement de l’Etat DGS : Direction Générale des Services DPI : Département du Plan et de l’Investissement DOC : Direction de la Construction DoF : Département des Finances DoNRE : Département des Ressources Naturelles et de l’En- vironnement DREAL : Direction Régionale de l’Environnement, de l’Amé- nagement et du Logement DTA : Directive Territoriale d’Aménagement DUPA : Département de la Planification Urbaine et de l’Archi- tecture EPASE : Etablissement Public d’Aménagement de Saint- Etienne EPCI : Etablissements Publics de Coopération Intercommu- nale HCMV : Hô Chi Minh-Ville HIDS : Ho Chi Minh City Institute of Development Studies IMV : Institut des Métiers de la Ville INSEE : Institut National de la Statistique et des Etudes Eco- nomiques LGV : Ligne Grande Vitesse MAI : Ministère des Affaires Intérieures MOC : Ministère de la Construction MoF : Ministère des Finances MPI : Ministère du Plan et de l’Investissement OIN : Opération d’Intérêt National PCV : Parti Communiste Vietnamien Personnels TOS : Personnels Techniques, Ouvriers et de Services PIB : Produit Intérieur Brut PLU : Plan Local d’Urbanisme PPR : Plan de Prévention des Risques RMI : Revenu Minimum d’Insertion SCoT : Schéma de Cohérence Territoriale SDAGE : Schéma Directeur d’Aménagement et de Gestion des Eaux SNCF : Société Nationale des Chemins de Fer SYTRAL : Syndicat Mixte des Transports pour le Rhône et l’Agglomération Lyonnaise TGV : Train à Grande Vitesse TPU : Taxe Professionnelle Unique TVA : Taxe sur la Valeur Ajoutée VIAP : Vietnam Institute of Architecture and Urban and Rural Planning VNF : Voies Navigables de France 10 11 Danh sách tham gia khóa tập huấn Liste des participants à l’atelier Region Region Tài liệu của PADDI 1-5/04/2013Les Livrets du PADDI 1 er -5 avril 2013 D ANH SÁCH THAM GIA KHÓA TẬP HUẤN Chuyên gia Pháp: Christine Malé, Điều phối viên địa bàn, Cộng đồng đô thị Lyon Chuyên gia Việt Nam: Ông Trần Anh Tuấn, Trưởng phòng Nghiên cứu tổng hợp, Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (HIDS) Phiên dịch: Huỳnh Hồng Đức Sở Quy hoạch - Kiến trúc Nguyễn Thị Quyên Nguyễn Thị Minh Phương Sở Giao thông - Vận tải Đoàn Minh Huy Sở Tài nguyên - Môi trường Nguyễn Trí Đức Nguyễn Bảo Thi Nguyễn Thị Loan Anh Sở Xây dựng Vũ Thị Khuyên Nguyễn Tuấn Dũng Sở Nội vụ Lê Văn Phú Hồ Dũng Mân Đoàn Thị Lành Nguyễn Văn Đầy Lê Thị Ngọc Dung Ngô Thị Hoàng Các Uỷ ban nhân dân Quận 1 Võ Quốc Hùng Uỷ ban nhân dân Quận 11 Tô Thị Thanh Thủy Uỷ ban nhân dân Quận Tân Phú Nguyễn Thị Tuyết Mai Đinh Nguyễn Thanh Thủy Uỷ ban nhân dân Quận Bình Tân Nguyễn Hoàng Sơn Uỷ ban nhân dân Thành phố Cần Thơ Đặng Thanh Hiền Nguyễn Thị Xuân Diện Ban quản lý đầu tư xây dựng khu đô thị mới Thủ Thiêm Mai Văn An Viện nghiên cứu phát triển Vũ Ngọc Anh Kiều Ngọc Thúy Triệu Thanh Sơn Trương Thiết Hà Vương Tịnh Mạch Nguyễn Long Sơn Vũ Thị Thu Hương Đào Thị Hồng Hoa Phạm Thị Thu Thủy Phan Nguyễn Trung Minh Viện Quy hoạch đô thị Lâm Thị Hồng Nhung Trường cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Thanh Tuyền Công Thị Phương Nga Nguyễn Văn Nhựt Trương Thị Hiền Trường đại học kinh tế luật TPHCM Nguyễn Quốc Tuấn PADDI Fanny Quertamp Nguyễn Hồng Vân Mary Senkeomanivane Lê Thị Huyền Trang Pierre Ramel Laure Mouhot Huỳnh Hồng Đức L ISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER L’expert français : Christine Malé, Coordinatrice Territoriale, Mission Coordination Territoriale du Grand Lyon L’expert vietnamien : Tran Anh Tuan, Bureau des Etudes relatives aux Politiques Publiques, Ho Chi Minh City Institute of Development Studies (HIDS) L’interprète : Huynh Hong Duc Département de la Planication Urbaine et de l’Architecture de HCMV Nguyen Thi Quyen Nguyen Thi Minh Phuong Département des Transports et des Communi- cations de HCMV Doan Minh Huy Département de l’Environnement et des Res- sources Naturelles Nguyen Tri Duc Nguyen Bao Thi Nguyen Thi Loan Anh Département de la Construction Vu Thi Khuyen Nguyen Tuan Dung Département des Affaires Intérieures Le Van Phu Ho Dung Man Doan Thi Lanh Nguyen Van Day Le Thi Ngoc Dung Ngo Thi Hoang Cac Comité populaire du District 1 Vo Quoc Hung Comité populaire du District 11 To Thi Thanh Thuy Comité populaire du District Tan Phu Nguyen Thi Tuyet Mai Dinh Nguyen Thanh Thuy Comité populaire du District Binh Tan Nguyen Hoang Son Comité populaire de la ville de Can Tho Dang Thanh Hien Nguyen Thi Xuan Dien Autorité de gestion de la nouvelle zone urbaine de Thu Thiem Mai Van An HIDS Vu Ngoc Anh Kieu Thuy Ngoc Trieu Thanh Son Truong Thiet Ha Vuong Tinh Mach Nguyen Long Son Vu Thi Thu Huong Dao Thi Hong Hoa Pham Thi Thu Thuy Phan Nguyen Trung Minh Institut d’Urbanisme Lam Thi Hong Nhung Ecole de formation des fonctionnaires de la ville Dang Thanh Tuyen Cong Thi Phuong Nga Nguyen Van Nhut Truong Thi Hien Université des sciences économiques et du droit de HCMV Nguyen Quoc Tuan PADDI Fanny Quertamp Nguyen Hong Van Mary Senkeomanivane Le Thi Huyen Trang Pierre Ramel Laure Mouhot Huynh Hong Duc 12 13 Giới thiệu Introduction Region Region Tài liệu của PADDI 1-5/04/2013Les Livrets du PADDI 1 er -5 avril 2013 G IỚI THIỆU Từ một thập kỷ qua, Việt Nam có một tốc độ phát triển đô thị mạnh mẽ, góp phần vào sự phát triển kinh tế nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức trong một đất nước phần lớn là nông thôn. Để đương đầu với hiện tượng đô thị hóa và phát huy tối đa tác động tích cực của nó, chính quyền các cấp ở Việt Nam phải điều chỉnh phương thức hoạt động và tổ chức. Kể từ đầu những năm 2000, quá tnh phân cấp được tiến hành nhằm tăng cường năng lực cho chính quyền địa phương và tạo thuận lợi cho việc hình thành chính quyền đô thị phù hợp hơn với sự phát triển xã hội, kinh tế và không gian từ đó giúp cho công tác quản lý đô thị hiệu quả hơn. Trong quá trình này, thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) có vị trí quan trọng, vừa là đô thị loại đặc biệt trực thuộc trung ương với 10 triệu dân và sự phát triển kinh tế năng động vừa là địa phương đi tiên phong trong nhiều vấn đề mới. Thật vậy, Ủy ban nhân dân TPHCM đã giao cho Viện nghiên cứu phát triển (Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM) nhiệm vụ nghiên cứu những thay đổi có thể thực hiện trong công tác quản lý đô thị địa phương và đề xuất mô hình chính quyền đô thị để trình Chính phủ theo quy định của Nghị quyết 16 của Bộ Chính Trị 1 . Đây là một phần của quá trình cải cách rộng hơn trong khuôn khổ sửa đổi Hiến pháp 1992, tạo tiền đề cho những thay đổi quan trọng theo hướng hiện đại hóa mô hình tổ chức hành chính của Việt Nam, nâng cao hiệu quả quản lý đô thị, đặc biệt là ở TPHCM, đầu tàu kinh tế của cả nước. Trong khuôn khổ nhiệm vụ đồng hành cùng các cơ quan chuyên môn của TPHCM, PADDI được Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM đề nghị tổ chức khóa tập huấn về chủ đề này nhằm tham khảo kinh nghiệm nước ngoài. Khóa tập huấn do chuyên gia của Ban điều phối lãnh thổ, Cộng đồng đô thị Lyon hướng dẫn. Hiện nay, Ban này đóng vai trò hỗ trợ cho lãnh đạo Lyon nghiên cứu mô hình cải cách Cộng đồng đô thị Lyon theo luật ngày 16 tháng 12 năm 2010 về cải cách chính quyền địa phương 2 . Khóa tập huấn này diễn ra trong bối cảnh có nhiều nghiên cứu, đề xuất về cải cách mô hình tổ chức thể chế ở Pháp và Việt Nam và là dịp để TPHCM và Lyon, hai thành phố đi tiên phong ở hai nước, trao đổi kinh nghiệm về chủ đề này. Mặc dù hệ thống thể chế, hành chính và chính trị của Pháp và Việt Nam có khác nhau, nhưng hai nước vẫn có một số điểm tương đồng thú vị. Quá trình cải cách thể chế là rất lâu dài và phức tạp. TPHCM đang ở giai đoạn đầu của quá trình này. Đây là khóa đầu tiên trong chuỗi hoạt động của PADDI về chủ đề này để hỗ trợ cho Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM. 1 Nghị quyết 16-NQ/TW ngày 10 tháng 8 năm 2012 của Bộ chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 Xem phần III Các khó khăn của TPHCM trong mô hình tổ chức hành chính hiện nay; 2. Thiếu tự chủ tài chính. 2 Luật ngày 16 tháng 12 năm 2010 về cải cách chính quyền địa phương cho phép thành lập Cơ quan hợp tác liên thành phố theo mô hình mới (Đại đô thị) với mục tiêu thay thế cho các địa phương trên địa bàn (thành phố hoặc xã, cộng đồng thành phố và tỉnh). Xem Phụ luc 2: Tình hình ở Pháp và ví dụ ở Lyon; III. Tái tổ chức địa bàn tùy theo sự phát triển; 2. Các mối quan hệ giữa các cấp chính quyền địa phương. I NTRODUCTION Le Vietnam connaît depuis une décennie une forte croissance urbaine qui contribue au développement écono- mique du pays mais qui pose aussi de nombreux dés dans un pays encore majoritairement rural. Pour faire face au phénomène d’urbanisation et optimiser ses eets, les autorités vietnamiennes doivent adapter leur mode de fonctionnement et d’organisation. Depuis le début des années 2000, un processus de décentralisation est ainsi en cours visant à renforcer les compétences des autorités locales et à favoriser une gouvernance urbaine plus adap- tée aux dynamiques sociales, économiques et spatiales à l’œuvre et, de fait, plus ecace. Dans ce processus, Hô Chi Minh-Ville (HCMV) occupe une place particulière à la fois en tant que territoire, du fait de son statut de ville spéciale, de ses 10 millions d’habitants et de son dynamisme économique, mais aussi en tant qu’acteur de premier plan de la réexion. Le Comité Populaire de HCMV a ainsi coné à l’HIDS (Ho Chi Minh City Institute of Development Studies) la mis- sion d’étudier les évolutions possibles de la gestion urbaine locale et de formuler des propositions pour un nouveau modèle d’autorité urbaine à adresser au Gouvernement conformément aux dispositions de la Résolution n°16 1 . Cette réexion qui s’inscrit dans le cadre plus large de la réforme de la Constitution vietnamienne constitue un aspect important de la modernisation de l’Etat vietnamien, et représente une piste d’amélioration de la performance des villes, notamment de HCMV, un des moteurs de l’économie vietnamienne qu’il s’agit de consolider en cette période de ralentissement économique. Dans le cadre de sa mission d’accompagnement des réexions urbaines des autorités de HCMV, le PADDI a été sollicité par l’HIDS pour concevoir cet atelier et contribuer à nourrir la réexion par un retour d’expérience étran- gère. L’atelier a ainsi été construit et animé avec la Mission Coordination Territoriale du Grand Lyon actuellement chargée d’animer la réexion de la Communauté urbaine sur le nouveau statut de métropole proposé par la loi du 16 décembre 2010 de réforme des collectivités territoriales 2 et de l’accompagner vers sa mise en place. Cet atelier répond ainsi à l’actualité institutionnelle et politique française et vietnamienne, en faisant se rencontrer les expériences de deux villes, HCMV et Lyon, jouant toutes deux le rôle de « laboratoire » institutionnel dans leur pays respectif. Si les systèmes institutionnels, administratifs et politiques français et vietna- miens apparaissent très diérents, ils présentent toutefois des points intéressants de comparaison. Les processus de réforme institutionnelle étant longs et complexes, et la discussion n’en étant qu’à ces débuts à HCMV, cet atelier se présente comme le premier d’une série à construire en accompagnement de l’avancée des travaux de l’HIDS. 1 Résolution N°16-NQ/TW du 10.08.2012 du Bureau politique sur les tâches et les orientations de développement d’HCMV à l’horizon 2020. Cf. III Les dicultés rencontrées par Hô Chi Minh-Ville en termes d’organisation administrative ; 2. Manque d’autonomie nancière. 2 La loi du 16 décembre 2010 de réforme des collectivités territoriales crée un nouvel Etablissement Public de Coopération Intercommunale, la Métropole, qui a pour objectif de se substituer aux collectivités locales présentes sur son territoire (communes, regroupement de communes et département). Cf. Partie 2 : La situation en France et l’exemple Lyonnais ; III. Les recompositions du territoire vers une prise en compte des dynamiques territoriales ; 2. Les relations entre collectivités territoriales. 14 15 Phần 1 Partie 1 Region Region Tài liệu của PADDI 1-5/04/2013Les Livrets du PADDI 1 er -5 avril 2013 1. Ba cấp chính quyền địa phương Việt Nam là một Nhà nước đơn nhất, các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam được chia thành 3 cấp như sau: Cấp tỉnh: tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Cấp huyện: quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Cấp xã: xã, phường, thị trấn 2. Ủy ban nhân dân và Hội đồng nhân dân Mỗi cấp có một cơ quan dân cử và một cơ quan hành chính: Ở cấp trung ương: Quốc hội và Chính phủ Ở cấp địa phương: Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân. Tổ chức thể chế Việt Nam: Quan hệ giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương Hội đồng nhân dân ra nghị quyết về các vấn đề của địa phương; Ủy ban nhân dân tổ chức thực hiện các nghị quyết này. Hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân địa phương bầu ra. Hội đồng nhân dân các cấp bầu ra Ủy ban nhân dân cùng cấp. Ủy ban nhân dân tổ chức, điều hành các hoạt động trên địa bàn của mình. Ủy ban nhân dân vừa là cơ quan chấp hành của HĐND cùng cấp, vừa là cơ quan đại diện của Chính phủ trung ương tại địa phương (xem phụ lục 1). P HẦN 1 – TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH • • • I. TRÌNH BÀY TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH CỦA VIỆT NAM Nguồn: Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM, 2013 Quốc hội (Hiến pháp, Luật, Nghị quyết) Ủy ban Thường vụ Quốc hội (Pháp lệnh, Nghị quyết) Chính phủ (Nghị định) Thủ tướng CP (Quyết định) Tòa án nhân dân tối cao (Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán) Chánh án TAND TC (Thông tư) Viện kiểm soát nhân dân tối cao Viện trưởng VKSNDTC (Thông tư) Chủ tịch nước (Lệnh quyết định) HĐND cấp tỉnh (Nghị quyết) TAND cấp tỉnh VKSND cấp tỉnh UBND cấp tỉnh (Quyết định, chỉ thị) Hội đồng nhân dân cấp huyện TAND cấp huyện VKSND cấp huyện UBND cấp huyện Hội đồng nhân dân cấp xã UBND cấp xã NHÂN DÂN • • 2. Le Comité Populaire et le Conseil Populaire À chaque échelon correspond un organe politique et un or- gane administratif : au niveau de l’Etat : le gouvernement et l’Assemblée Nationale au niveau local : le Comité Populaire et le Conseil Populaire. Le Conseil Populaire prend les décisions relatives aux problèmes de la collectivité, tandis que le Comité Populaire pilote et coordonne. Le Conseil Populaire est élu par les habitants, tandis que les membres du Comité Populaire sont désignés par un vote du Conseil Populaire parmi ses membres. C’est le Comité Populaire qui organise au quotidien les ac- tivités de son territoire. Il est à la fois l’organe exécutif du Conseil Populaire, mais également le représentant adminis- tratif de l’Etat au niveau local (cf. annexe 1). P 1. Trois niveaux de découpage territorial L’administration publique du Vietnam est organisée selon un découpage du territoire avec à sa tête l’Etat central puis trois échelons administratifs successifs : le niveau provincial, soit des provinces (tinh) soit des villes-provinces (thanh pho), les districts urbains (quan) ou ruraux (huyen) qui com- posent les provinces ou les villes-provinces, le niveau communal qui correspond aux communes rurales (xa) et aux quartiers urbains (phuong) compo- sant les districts (huyen/quan). • • • • • I. PRÉSENTATION DE L’ORGANISATION ADMINISTRATIVE DU VIETNAM Source : HIDS, 2013 ARTIE 1 – L’ORGANISATION ADMINISTRATIVE DE HÔ CHI MINH-VILLE Organisation institutionnelle vietnamienne : les relations entre le pouvoir central et le pouvoir local Assemblée Nationale (Constitution, Loi, Résolution) Comité permanent de l’AN (Textes législatifs, Résolution) Gouvernement (Décret) Premier Ministre (Décision) Cour Populaire Suprême (Résolution du Conseil des juges) Président de la Cour populaire suprême (Circulaire) Parquet populaire suprême (PPS) Directeur du PPS (Circulaire) Président (Ordre, Décision) Conseil populaire provincial (Résolution) Cour populaire provinciale Parquet populaire provincial Comité populaire provincial (Décision, Ordonnance) Conseil populaire du district Cour populaire du district Parquet populaire du district Comité populaire du district Conseil populaire communal Comité populaire communal PEUPLE 16 17 Phần 1 Partie 1 Region Region Tài liệu của PADDI 1-5/04/2013Les Livrets du PADDI 1 er -5 avril 2013 3. Tổ chức chính quyền trung ương và chính quyền địa phương theo quy định của pháp luật Các Bộ và cơ quan ngang bộ được tổ chức theo Luật Tổ chức Chính phủ và các quyết định của Chính phủ. Luật, nghị định xác định trách nhiệm, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan quản lý trong từng lĩnh vực. Tương tự như vậy, cơ cấu tổ chức chính quyền địa phương cũng được quy định trong luật, theo một mô hình giống như ở cấp trung ương. Nghị định 13/NĐ-CP ngày 04/02/2008 đưa ra nguyên tắc không nhất thiết ở Trung ương có Bộ, cơ quan ngang Bộ thì cấp tỉnh có tổ chức tương ứng về nhiệm vụ, tổ chức và tên gọi. Tuy nhiên, văn bản hướng dẫn áp dụng nguyên tắc này vẫn chưa được ban hành. Sở Quy hoạch và Kiến trúc TPHCM và Hà Nội được thành lập theo nguyên tắc nói trên; TPHCM và Hà Nội là hai đô thị loại đặc biệt. Sở Quy hoạch - Kiến trúc của hai thành phố này đảm nhận một phần nhiệm vụ được thực hiện bởi Sở Xây dựng ở các tỉnh khác. Hiện nay, tổ chức chính quyền địa phương trên cả nước về cơ bản là giống nhau, trừ Hà Nội và TPHCM. Phân loại đô thị ở Việt Nam 3 Nghị định 42/2009/NĐ-CP về việc phân loại đô thị Loại Đặc biệt I II IV III V Địa vị hành chính Chức năng Dân số : (ngàn người) Mật độ dân số khu vực nội thành (người/km²) Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong phạm vi nội thành (%) Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội Trực thuộc trung ương Thủ đô hoặc trung tâm vùng 5.000 trở lên 15.000 người trở lên 90 Hoàn chỉnh và đầy đủ Trực thuộc trung ương Trung tâm vùng hoặc quốc gia 1.000 trở lên 12.000 người trở lên 85 Hoàn chỉnh và đầy đủ Trực thuộc tỉnh Trung tâm vùng 500 trở lên 10.000 người trở lên 80 Được xây dựng tương đối hoàn thiện và đồng bộ Trực thuộc trung ương Trung tâm vùng hoặc quốc gia trong một số ngành 800 trở lên 10.000 người trở lên 75 Được xây dựng tương đối hoàn thiện và đồng bộ Trực thuộc tỉnh Trung tâm vùng hoặc tỉnh 300 trở lên 8.000 người trở lên Được xây dựng tương đối hoàn thiện và đồng bộ Trực thuộc tỉnh Trung tâm vùng hoặc tỉnh trong một số ngành 150 trở lên 6.000 người trở lên Được xây dựng tương đối hoàn thiện và đồng bộ 70Trực thuộc tỉnh Trung tâm tỉnh 50 trở lên 4.000 người trở lên 65Trực thuộc huyện Trung tâm huyện hoặc một cụm xã 4 trở lên 2.000 người trở lên 3 Năm 2013, Việt Nam có 58 tỉnh và 5 thành phố thuộc trung ương (Hà Nội, TPHCM, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ) Hà Nội và TPHCM là hai đô thị loại đặc biệt; các thành phố khác được xếp vào đô thị từ loại 1 đến loại 5. Việc phân loại đô thị dựa trên các tiêu chí khác nhau: tiêu chí định lượng (mật độ dân số, tỷ lệ việc làm phi nông nghiệp) hoặc định tính (thiết kế đường phố, chất lượng và tính đồng bộ của cơ sở hạ tầng, tầm ảnh hưởng về kinh tế, văn hóa). Việc phân loại các thành phố có thể giúp đánh giá mức độ phát triển và xác định thẩm quyền, mức độ tự chủ được chính quyền trung ương trao cho. Việc phân loại đô thị cũng giúp xác định mức độ phát triển của các thành phố ở Việt Nam. Thật vậy, từ năm 1999 đến năm 2012, các nhóm đô thị loại I, II, III lần lượt có thêm 10, 2 và 39 thành viên mới. Nguồn: Bộ Nội vụ và Bộ Xây dựng ma d’organisation des ministères en termes de missions, d’organisation et d’appellation. Mais les dispositifs d’application de ce principe font encore défaut. A noter toutefois que le Département de la Planication Ur- baine et de l’Architecture (DUPA) de HCMV et de Hanoi ont été créés par cette même décision ; HCMV et Hanoi sont les seules villes, du fait de leur statut de villes spéciales à pos- séder ce Département dont les missions sont assurées par le Département de la Construction dans les autres provinces. L’organisation des collectivités locales est donc actuellement relativement uniforme, exception faite des villes de catégo- ries spéciales que sont Hanoi et HCMV. 3. Une organisation de l’Etat central et des collectivités locales dénies par voie législative Les ministères sont organisés selon la loi d’organisation du gouvernement et les décisions gouvernementales. Des lois spéciques et des décrets dénissent les compétences, les fonctions, les missions et les responsabilités des diérents organismes de gestion dans chaque domaine. De la même manière, l’organisation des collectivités locales est dénie par voie législative, selon une reproduction à l’échelle locale de l’organisation au niveau central. Le décret n°13/ND/CP du 04/02/2008 énonce pourtant le principe selon lequel l’organisation des départements techniques au niveau des collectivités locales n’est pas obligée de suivre le sché- Classication et hiérarchie urbaine au Vietnam 3 Décret sur la classication des villes n°42/2009/ND-CP Rang Spécial I II IV III V Statut administratif Fonction Population (milliers) Densité de population dans la zone urbaine (hab/km²) Population active non agricole dans la zone urbaine (%) Infrastructures techniques et sociales Sous contrôle du gouvernement central Capitale ou centre régional 5 000 ou plus 5 000 ou plus 90 Achevées et complètes Sous contrôle du gouvernement central Centre régional ou national 1 000 ou plus 12 000 ou plus 85 Achevées et complètes Sous contrôle des autorités provinciales Centre régional 500 ou plus 10 000 ou plus 80 Partiellement construites Sous contrôle du gouvernement central Centre régional ou national dans certains secteurs 800 ou plus 10 000 ou plus 75 Partiellement construites Sous contrôle des autorités provinciales Centre régional ou provincial 300 ou plus 8 000 ou plus Partiellement construites Sous contrôle des autorités provinciales Centre provincial ou régional dans certains secteurs 150 ou plus 6 000 ou plus Partiellement construites 70Sous contrôle des autorités provinciales Centre provincial 50 ou plus 4 000 65Sous contrôle des autorités des districts ruraux Centre de district ou d’une zone intercommunale 4 ou plus 2 000 3 En 2013, 58 provinces et 5 villes-provinces (Hanoï, HCMV, Danang, Haiphong, Can Tho) composent le Vietnam. Les villes sont clas- sées par catégories, un statut de « ville spéciale » pour Hanoï et HCMV puis des catégories de 1 à 5. Le classement est établi selon diérents critères qui peuvent être quantitatifs (population, densité, pourcentage d’emplois non agricole) ou qualitatifs (aménagement des rues, qualité et cohérence des infrastructures, rayonnement économique, culturel). Le classement des villes permet d’évaluer leur niveau de développement et détermine aussi les compétences et le niveau d’autonomie accordé par le pouvoir central. Le classement permet aussi de se rendre compte du développement des villes au Vietnam, en eet, entre 1999 et 2012, les catégories I, II et III ont respectivement accueillis 10, 2 et 39 nouveaux membres. Source : Ministère des Aaires Intérieures et Ministère de la Construction 18 19 Phn 1 Partie 1 Region Region Ti liu ca PADDI 1-5/04/2013Les Livrets du PADDI 1 er -5 avril 2013 4. Quan h gia cỏc B ngnh trung ng vi cỏc S ngnh a phng Trung ng kim soỏt cht ch cỏc quyt nh ca chớnh quyn a phng. Vớ d, Hi ng nhõn dõn t di s giỏm sỏt ca Quc hi v U ban nhõn dõn di s giỏm sỏt ca Chớnh ph. Hn na, mi thnh ph, tựy theo loi ụ th, u chu s kim soỏt ca c quan cp cao hn. Cỏc c quan chuyờn mụn cp tnh trin khai thc hin cỏc chớnh sỏch ca y ban nhõn dõn ng thi tuõn th cỏc thụng t v quy chun k thut do B tng ng ban hnh. Cỏc quyt nh ca S, ban ngnh a phng phi tuõn th cỏc nguyờn tc v khuụn kh do cỏc B ngnh trung ng ban hnh 4 . 5. Bc u tiờn hng ti phõn cp Phõn cp gia chớnh quyn trung ng v chớnh quyn a phng c th hin qua: Vic chuyn giao trỏch nhim cho chớnh quyn a phng. Tuy nhiờn, iu ny vn cũn hn ch vỡ Cỏc a phng ra quyt nh trong cỏc iu kin do trung ng a ra. C ch xin - cho: a phng mun thớ im mt vn no ú ngoi phm vi quy nh phi kin ngh v c ng ý v ch trng ca Trung ng. Phõn cp ngõn sỏch: chớnh quyn a phng cú trỏch nhim thu ngõn sỏch, sau ú mt phn c chuyn v trung ng m bo cõn bng ti chớnh gia cỏc tnh khỏc nhau. Vỡ vy, chớnh quyn a phng cú quyn t ch ngõn sỏch thp v khụng to ra ngun thu mi. 1. Cỏc c thự ca TPHCM T chc nhõn s: Ngh nh 13/N-CP ngy 04/02/2008 a ra nguyờn tc khụng nht thit Trung ng cú B, c quan ngang B thỡ cp tnh cú t chc tng ng v nhim v, t chc v tờn gi. S Quy hoch v Kin trỳc TPHCM v H Ni c thnh lp theo nguyờn tc ny. TPHCM v H Ni l hai ụ th loi c bit. S Quy hoch - Kin trỳc ca hai thnh ph ny m nhn mt phn nhim v c thc hin bi S Xõy dng cỏc tnh khỏc. S lng thnh viờn U ban nhõn dõn TPHCM l 13, trong khi ú cỏc tnh ch t 9 n 11 thnh viờn. Tng t, s lng Phú Ch tch U ban nhõn dõn II. T CHC HNH CHNH CA THNH PH H CH MINH L ụ th loi c bit v trung tõm kinh t, t u nhng nm 2000, TPHCM ó hng nhiu c ch, chớnh sỏch riờng. Mt s thm quyn riờng ca TPHCM: 4 Xem thờm phn kim tra tớnh hp phỏp ca cỏc quyt nh ca chớnh quyn a phng Phỏp trong Phn 2.1 Khuụn kh th ch cho phõn cp Phỏp, 3. Quyn t ch ca chớnh quyn a phng trong khuụn kh lut phỏp ca Nh nc - Ngy 12 thỏng 12 nm 2001, Ngh nh s 93/2001/ N-CP ngy 12/12/2001 v m rng phõn cp cho Chớnh quyn thnh ph trờn 4 lnh vc: (1) qun lý quy hoch, k hoch, u t v phỏt trin kinh t, xó hi; (2) qun lý nh, t v h tng k thut ụ th; (3) qun lý ngõn sỏch Nh nc v (4) t chc b mỏy v qun lý cỏn b-cụng chc. - Ngy 18 thỏng 5 nm 2004, Ngh nh 124/2004/N- CP quy nh v mt s c ch ti chớnh ngõn sỏch c thự i vi TPHCM. - Ngy 04 thỏng 2 nm 2008, Ngh nh 13/2008/N- CP quy nh t chc cỏc c quan chuyờn mụn thuc UBND cp tnh/thnh ph trc thuc trung ng trong ú quy nh riờng ti thnh ph H Ni v thnh ph H Chớ Minh, S Quy hoch -Kin trỳc tham mu, giỳp y ban nhõn dõn thnh ph thc hin chc nng qun lý nh nc v quy hoch, kin trỳc xõy dng ụ th, quy hoch xõy dng im dõn c nụng thụn thuc phm vi qun lý ca thnh ph. - Ngy 15 thỏng 11 nm 2008, Ngh quyt s 26/2008/ NQ-QH12 v thớ im khụng t chc hi ng nhõn dõn huyn, qun, phng. - Ngy 10 thỏng 8 nm 2012, Ngh quyt 16-NQ/TW ca B chớnh tr v phng hng, nhim v phỏt trin TPHCM n nm 2020. - - 1. Les particularitộs de lorganisation administrative propres HCMV Organisation des ressources humaines : Le dộcret n13/ND/CP du 04/02/2008 ộnonỗant le principe selon lequel lorganisation des dộpartements techniques au niveau des collectivitộs locales nest pas obligộe de reproduire le schộma dorganisation des ministốres en termes de missions, dorganisation et dappellation, ộtablit ộgalement le Dộpartement de la planication urbaine et de larchitecture (DUPA) HCMV, en charge de mission dộvolues dans les autres villes au Dộpartement de la Construction (DOC). Le DUPA est toutefois rattachộ comme le DOC au Minis- tốre de la Construction. Le nombre des dộcideurs est plus important HCMV pour permettre la ville de faire face au nombre im- portant de projets mener et ne pas ralentir les prises de dộcisions par manque de dộcideur. La limite du nombre de membres du Comitộ Populaire HCMV est ainsi portộe 13 membres tandis que dans les autres villes son nombre varie entre 9 et 11 membres. De mờme, le nombre de vice-prộsidents du Comitộ populaire de HCMV est de 5 alors quil est de 3 5 dans les autres villes. HCMV peut ộgalement augmenter le 4. Un contrụle ộtroit des Ministốres sur lactivitộ des dộpartements techniques lộchelle locale LEtat central exerce un contrụle fort des dộcisions des col- lectivitộs locales. Par exemple, les Conseils Populaires sont sous la tutelle de lAssemblộe Nationale tandis que les Comi- tộs Populaires sont sous la tutelle du Gouvernement. Chaque ville, de plus, en fonction de sa catộgorie est placộe sous le contrụle dune autoritộ supộrieure. Pour leur part, les Dộpartements techniques ont un Ministốre de tutelle qui, dans la plupart des cas portent le mờme nom (Dộpartement de la Construction/ Ministốre de la Construc- tion), mờme sils exộcutent la politique dộnie par le Comitộ populaire. Les dộpartements techniques dune province mettent donc en uvre les dộcisions politiques du Comitộ Populaire tout en respectant les directives et normes tech- niques ộdictộes par leur Ministốre. Les dộpartements tech- niques des collectivitộs doivent donc respecter un principe de conformitộ de leurs dộcisions avec le cadre ộtabli par leur Ministốre 4 . 5. Les premiers pas de la dộcentralisation La dộcentralisation entre le gouvernement central et les col- lectivitộs locales se traduit actuellement par : Un transfert de responsabilitộs vers les autoritộs lo- cales qui reste toutefois limitộ par des conditions de prise de dộcision faisant intervenir de maniốre importante lEtat central pour les projets dộpassant un certain nombre de logements ou un coỷt. le principe de ô demandeur-donneur ằ mettant la collectivitộ en position de demander lautorisation lEtat central dexpộrimenter une nouvelle compộ- tence avant de pouvoir le faire. Une dộcentralisation budgộtaire limitộe : qui se traduit par le rụle conộ aux collectivitộs de lever limpụt. Cet impụt est ensuite en grande partie transmis lEtat central qui assure la pộrộquation scale entre les dif- fộrentes provinces du pays. De ce fait, les collectivitộs locales bộnộcient dune faible autonomie budgộtaire. Elles ne peuvent par ailleurs pas crộer de nouvelles sources de recettes. II. PRẫSENTATION DE LORGANISA- TION ADMINISTRATIVE DE Hễ CHI MINH-VILLE En tant que ville-spộciale et mộtropole ộconomique, HCMV a fait lobjet dune rộexion particuliốre depuis le dộbut des annộes 2000. De nombreuses dộcisions politiques ont ain- si permis HCMV dobtenir de nouveaux droits et compộ- tences. 4 Voir aussi le contrụle de lộgalitộ des dộcisions des Collec-tivitộs Territoriales franỗaises par lEtat dans ô Partie 2, I. Cadre franỗais de la dộcentralisation, 3. Lautonomie des collectivitộs territoriales dans le cadre lộgislatif de lEtat ằ - 12 dộcembre 2001 : Dộcret 93/2001/N-CP prộvoit une autonomie plus grande de la ville dans certains domaines (planication ộconomique gestion du foncier, ộlaboration du budget). - 18 mai 2004 : Le Dộcret 124/2004/N-CP dộtaille des mộcanismes spộciaux de nancement de la ville. - 4 fộvrier 2008 : Dộcret 13/2008/ND-CP, crộe le Dộpar- tement de la Planication Urbaine et de lArchitecture (DUPA) pour les seules villes spộciales de HCMV et Hanoù - 15 Novembre 2008 : Rộsolution N26/2008/QH12 supprimant les Conseils Populaires des districts urbains et des quartiers HCMV. - 10 aoỷt 2012 : Rộsolution N16-NQ/TW du Bureau politique sur les tõches et les orientations de dộveloppe- ment dHCMV lhorizon 2020 - - [...]... của Thành phố • Số lượng tối đa các Phó Giám đốc cơ quan chun mơn là 4 trong khi đó trung bình ở các tỉnh, thành phố khác là 3 Tổ chức các cơ quan chun mơn • Tổ chức cơ quan chun mơn ở quận thành thị cũng giống như ở huyện nơng thơn • Cơng tác quản lý cơ sở hạ tầng kỹ thuật đơ thị được giao cho Sở Giao thơng Vận tải, trong khi đó ở các tỉnh, thành phố khác là Sở Xây dựng Một số cơ chế thí điểm • Thành. .. TPHCM khác với các thành phố khác ở Việt Nam, nhưng bộ máy hành chính của Thành phố phần lớn đều giống các tỉnh, thành khác Sự phát triển năng động này đi kèm với q trình tái tổ chức địa bàn, đặc biệt là sự phát triển nén ở trung tâm đơ thị và sự lan tỏa đơ thị ở vùng ven Hiện nay, mơ hình quản trị TPHCM dường như chưa được tối ưu để hỗ trợ sự phát triển này Thẩm quyền của các cơ quan quản lý nhà nước... Khi một thành phố trở thành thành viên của Cộng đồng đơ thị Lyon, thì các cơ quan chun mơn của nó cũng được sáp nhập vào các cơ quan chun mơn của Cộng đồng đơ thị Lyon Điều này có thể giúp tiết kiệm chi phí hoạt động và đây chính là lợi ích khi các thành phố khi liên kết lại với nhau Các cơ quan chun mơn của Cộng đồng đơ thị Lyon và của Thành phố Lyon có tính bổ sung cho nhau Ví dụ, về quản lý khơng... gouvernance urbaine à HCMV 3 Đề xuất thành lập các quận, thị xã, thành phố trực thuộc trên địa bàn các huyện hoặc quận đang đơ thị hóa 4 Tăng số lượng Phó Chủ tịch UBND TP 5 Chủ động tổ chức các cơ quan chun mơn theo u cầu quản lý 6 Thí điểm cải cách tiền lương để thực hiện các chính sách về nhân sự của Thành phố 7 Tỉ lệ điều tiết giữa ngân sách trung ương và ngân sách Thành phố: kéo dài thời kỳ ổn định ngân... cải cách chính quyền địa phương cho phép thành lập Metrople (Đại đơ thị) để thay thế các đơn vị hành chính lãnh thổ trên địa bàn (thành phố, xã, cộng đồng thành phố/ xã và tỉnh) Ngồi ra, những địa bàn có hơn 300.000 dân có thể thiết lập thành mạng lưới liên kết địa bàn để trao đổi, thảo luận giữa các chủ thể (chính quyền địa phương, doanh nghiệp, hội đồn) Trong năm 2012, một mạng lưới đã được thành. .. đảm nhận Lưu vực việc làm ở đây có tính liên tục Do đó, cần có chính sách quản trị, điều hành chung Nhận xét và trao đổi Học viên: Một địa phương muốn trở thành thành viên của Cộng đồng đơ thị Lyon phải đáp ứng các tiêu chí gì? Bà Christine Malé: Nếu một xã hoặc một thành phố mong muốn trở thành thành viên của Cộng đồng đơ thị Lyon, thì phải nộp đơn và đơn đó phải được Tỉnh trưởng duyệt Tiếp theo, địa... lycée Ban hành chính tổng hợp Ban tiếp thị và chiến lược kinh tế Ban dịch vụ cho doanh nghiệp Ban đất đai và bất động sản Ban quy hoạch và chính sách đơ thị Ban đầu tư – xây dựng Ban nhà ở và phát triển Ban tài chính và hành chính Ban địa phương Phòng qt đường phố và khơng gian cơng cộng Phòng quản lý rác thải sinh hoạt Phòng quản lý nguồn lực ĐƯỜNG GIAO THƠNG Phòng quản lý nguồn lực Phòng quản lý dự án... ở các tỉnh, thành phố là từ 3 đến 5 TPHCM cũng có thể tăng số lượng Phó Chủ tịch ở một số quận, huyện có nhu cầu quản lý phức tạp Để thực hiện được điều này, Thành phố có cơng văn đề xuất cụ thể một số quận, huyện cần thêm Phó Chủ tịch có nêu rõ lý do (dân cư đơng, tốc độ đơ thị hóa cao) Bộ Nội vụ sẽ xem xét đề xuất của Thành phố và trình Thủ tướng Chính phủ Nếu được chấp thuận, Trung ương sẽ ban hành. .. la pression fiscale locale Các thành phố hoặc xã có chung tầm nhìn về sự phát triển có thể liên kết với nhau để hình thành Cộng đồng đơ thị hoặc Cộng đồng xã tùy theo quy mơ dân số trên địa bàn Cơ quan hợp tác liên thành phố hoặc liên xã (EPCI) khơng phải là một cấp chính quyền địa phương Các EPCI do một Hội đồng lãnh đạo; thành viên của Hội đồng là đại diện của các thành phố hoặc xã trong EPCI Hơn... chuẩn bị đề án chính quyền đơ thị cho một số thành phố trên cả nước TPHCM đang nghiên cứu mơ hình riêng của mình trên cơ sở mơ hình của Bộ nội vụ Về tự chủ tài chính: Tỷ lệ điều tiết và thời gian áp dụng tỷ lệ này sẽ được Thành phố trao đổi với Trung ương để có được tỷ lệ và thời gian hợp lý Nếu tỷ lệ điều tiết cho Thành phố thấp như hiện nay, thì thực sự làm cản trở sự phát triển của Thành phố Do đó, . MINH Region Region SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH Ở CÁC THÀNH PHỐ LỚN HĐND TP.HCM HĐND TP Đông HĐND TP Bắc HĐND TP Tây UBND TP.HCM HĐND TP Nam Ủy ban hành chính huyện Củ Chi HĐND xã/thị trấn HĐND xã/thị trấn HĐND xã/thị trấn HĐND xã/thị trấn UBHC phường UBHC phường UBHC phường Khu. môn ở quận thành thị cũng giống như ở huyện nông thôn. Công tác quản lý cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị được giao cho Sở Giao thông Vận tải, trong khi đó ở các tỉnh, thành phố khác là Sở Xây dựng. Một. khổ hành chính chưa phù hợp với sự phát triển một siêu đô thị Mặc dù quy mô và tốc độ phát triển của TPHCM khác với các thành phố khác ở Việt Nam, nhưng bộ máy hành chính của Thành phố phần lớn