Tăng cường năng lực quản lý nợ xấu tại Agribank Hải Phòng
PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam cũng đang phải đối mặt với tình hình nợ xấu ngày một gia tăng, cùng với gánh nặng từ các khoản nợ xấu còn tồn đọng trong một thời gian dài chưa xử lý được đã và đang đặt các Ngân hàng thương mại trước nguy cơ suy giảm lợi nhuận, chất lượng các khoản vay giảm sút, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng. Nhận thức được tầm quan trọng đó mà đề tài “Tăng cường năng lực quản lý nợ xấu tại Agribank Hải Phòng” đã được tác giả lựa chọn làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý thyết về quản lý nợ xấu của ngân hàng thương mại, đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu tại Agribank Hải Phòng để đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại Agribank Hải Phòng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu: Quản lý nợ xấu trong hoạt động cho vay tại Agribank Hải Phòng - Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 2006 – 2010. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử - Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh, nghiên cứu tình huống - Phương pháp lịch sử, logic. 5. Kết quả nghiên cứu Qua nghiên cứu thực trạng quản lý nợ xấu của Agribank Hải Phòng, luận văn đã chỉ ra được những mặt còn hạn chế và nguyên nhân từ đó đề xuất giải pháp để tăng cường quản lý nợ xấu, nhằm nâng cao khả năng cạnh trạnh và tính bền vững trong hoạt động cho vay của Agribank Hải Phòng trong điều kiện hiện nay và một số năm tiếp theo. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài Phần mở đầu, mục lục, danh mục bảng biểu, Kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản lý nợ xấu tại Agribank Hải Phòng Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại Agribank Hải Phòng 2 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Khái quát về nợ xấu của Ngân hàng thương mại 1.1.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại 1.1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại Theo Luật các tổ chức tín dụng do Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá 10 thông qua ngày 12/12/1997: Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan. Cũng theo luật này, “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. 1.1.1.2. Hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại a - Hoạt động huy động vốn + Ngoài nguồn vốn tự có (huy động vốn chủ sở hữu), hoạt động huy động vốn (huy động vốn nợ) có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng thương mại trong việc tạo lập nguồn vốn để hoạt động kinh doanh. b- Hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng là hoạt động cấu thành nên tài sản có và có ý nghĩa quan trọng đối với khả năng tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng, hoạt động tín dụng mang lại thu nhập chính cho NHTM c- Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ, bao gồm: + Dịch vụ cung ứng các phương tiện thanh toán + Dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng + Dịch vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, đá quý + Thực hiện dịch vụ thu hộ, chi hộ các tổ chức và cá nhân + Phát triển các sản phẩm ngân hàng điện tử 3 + Các sản phẩm khác như giữ hộ tài sản, thanh toán séc . d - Các hoạt động khác + Góp vốn đầu tư, mua cổ phần của doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác từ nguồn vốn tự có. + Tham gia thị trường tiền tệ + Hoạt động uỷ thác và đại lý liên quan đến hoạt động ngân hàng. + Các hoạt động khác như cho thuê két, dịch vụ cầm đồ . 1.1.2. Nợ xấu của Ngân hàng thương mại 1.1.2.1 . Khái niệm nợ xấu Nợ xấu là những khoản nợ phát sinh từ hoạt động cho vay không được thanh toán đầy đủ cho ngân hàng hoặc được đánh giá là không có khả năng thu hồi, bao gồm cả các khoản nợ xấu thông thường (nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5 theo Điều 7 – Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN) và các khoản nợ đã xử lý bằng quỹ dự phòng của ngân hàng được theo dõi tại ngoại bảng. 1.1.2.2 . Phân loại nợ xấu + Nợ xấu thông thường. + Nợ xấu khó đòi. + Nợ xấu mất trắng. 1.2. Quản lý nợ xấu trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại 1.2.1. Khái niệm quản lý nợ xấu trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại Quản lý nợ xấu là quá trình xây dựng và thực thi các chính sách về nợ xấu nhằm đảm bảo mục tiêu an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững. 1.2.2. Nội dung quản lý nợ xấu trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại 1.2.2.1. Xây dựng chỉ tiêu về nợ xấu Việc xây dựng chỉ tiêu về nợ xấu có vai trò quan trọng trong quản lý nợ xấu. Chỉ tiêu về nợ xấu không chỉ giúp định hướng mà còn có tác động trực tiếp đến công tác xử lý nợ xấu phát sinh. 1.2.2.2. Xác định nợ xấu a - Dấu hiệu phi tài chính 4 Hành vi của khách hàng Khả năng quản lý Hoạt động kinh doanh b - Dấu hiệu tài chính Kết quả kinh doanh Tài sản cố định Cơ cấu tài chính và quản lý nợ vay Các khoản phải thu và phải trả Hàng tồn kho Bảng 1.1 – Phân loại khách hàng, phân loại nợ Tổng số điểm Từ Đến 91 100 AAA Đủ tiêu chuẩn 81 90 AA Đủ tiêu chuẩn 71 80 A Đủ tiêu chuẩn 66 70 BBB Cần chú ý 61 65 BB Cần chú ý 56 60 B Dưới tiêu chuẩn 51 55 CCC Dưới tiêu chuẩn 46 50 CC Nghi ngờ 41 45 C Nghi ngờ 0 40 D Có khả năng mất vốn 1.2.2.3. Xử lý nợ xấu */ Đôn đốc thu hồi nợ */ Tái cơ cấu các khoản nợ, tái cấu trúc doanh nghiệp */ Xử lý tài sản bảo đảm, yêu cầu người bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh */ Bán các khoản nợ */ Sử dụng công cụ pháp lý để đòi nợ 5 */ Xử lý bằng vốn Ngân sách 1.3. Nhân tố ảnh hưởng tới Quản lý nợ xấu trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại 1.3.1. Nhân tố chủ quan - Chính sách quản lý rủi ro - Quy trình cho vay - Năng lực, trình độ phân tích, đánh giá, lựa chọn khách hàng, dự án vay vốn của nhân viên ngân hàng - Mô hình tổ chức và quản trị điều hành - Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay - Sự ứng dụng công nghệ tin học ngân hàng 1.3.2. Nhân tố khách quan - Sự tăng trưởng của nền kinh tế - Điều hành Chính sách tiền tệ - Hệ thống pháp luật, quy định của Nhà nước - Thị trường mua bán nợ - Quy định về chế độ công bố thông tin - Nhân tố thuộc về khách hàng Phân loại khách hàng tốt sẽ giúp ngân hàng dễ dàng hơn trong việc đưa ra các chính sách tín dụng nói chung và biện pháp quản lý nợ xấu có hiệu quả. 1.4. Quy trình và cơ sở pháp lý trong việc xử lý nợ xấu. 1.4.1 Quy trình xử lý nợ xấu: 4 bước. 1.4.2 Cơ sở pháp lý xử lý nợ xấu Cơ sở pháp lý để xử lý là Hợp đồng tín dụng được ký kết giữa Ngân hàng với khách hàng cho khoản vay. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI AGRIBANK HẢI PHÒNG 6 2.1. Khái quát về Agribank Hải Phòng 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Agribank Hải Phòng */ Sự hình thành và phát triển Agribank Hải Phòng được thành lập theo Giấy phép thành lập số 54B/NH-QĐ do Chi nhánh Ngân hàng nhà nước Hải Phòng cấp ngày 12/4/1988. Trụ sở chính hiện đặt tại số 283 Lạch Tray – Ngô Quyền – Hải Phòng. */ Bộ máy tổ chức và mạng lưới - Bộ máy tổ chức của Agribank Hải Phòng hiện nay gồm 08 phòng nghiệp vụ, 22 chi nhánh loại 3 trực thuộc, 16 phòng giao dịch trải rộng trên khắp thành phố Hải Phòng. 2.1.2. Hoạt động chủ yếu của Agribank Hải Phòng 2.1.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh đến 31/12/2010. - Công tác huy động vốn: Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2010 đạt 4.495 tỷ đồng, tăng 886 tỷ so đầu năm, tỷ lệ tăng 24,6%, đạt 100% kế hoạch giao, chiếm 10,42% thị phần. - Công tác đầu tư tín dụng: Tổng dư nợ tín dụng đến 31/12/2010: đạt 4.565 tỷ đồng, tăng 20,5% so đầu năm, đạt 98,3% kế hoạch, chiếm 8,3% thị phần. - Nợ xấu: 74 tỷ đồng, giảm 47 tỷ so đầu năm, chiếm tỷ lệ 1,6% trên tổng dư nợ. - Kết quả tài chính: + Tổng thu: 716 tỷ đồng + Tổng chi: 641 tỷ đồng + Chênh lệch thu chi: 75 tỷ đồng - Quỹ tiền lương: Đạt hệ số 1,36 trên kế hoạch là hệ số 1, thu nhập bình quân người lao động đạt 5 triệu đồng/người/tháng. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước về thuế, đóng đầy đủ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động. 2.1.2.1. Huy động vốn 7 Bảng 1: - Kết quả huy động vốn (tỷ đồng) Tổng nguồn vốn Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh (%) 07/06 08/07 09/08 10/09 I. Phân theo đối tượng 2.440 3.268 3.945 3.610 4.495 34 21 -8,5 24,5 1. Tiền gửi dân cư 1.576 1.938 2.464 2.588 3.361 23 27 5 29,8 - Tiền gửi tiết kiệm 1.509 1.932 2.374 2.527 3.308 28 23 6,4 30,9 - Phát hành GTCG 67 6 90 61 53 -91 1500 -32,3 -13,2 2. Tiền gửi của TCKT 873 1.330 1.461 1.022 1.134 52 10 -30 11,0 II. Phân theo thời gian 2.440 3.268 3.945 3.610 4.495 34 21 -8,5 24,5 - Không kỳ hạn 744 860 1.166 891 928 16 36 -23,6 4,2 - Kỳ hạn <12 tháng 563 851 2.152 2.083 2.954 51 253 -3,2 41,8 - Kỳ hạn từ 12 T trở lên 1.133 1.557 627 636 613 37 -60 1,4 -3,7 II. Phân theo loại tiền 2.440 3.268 3.945 3.610 4.495 34 21 -8,5 24,5 - Nội tệ 2.177 2.930 3.549 3.214 4.079 35 21 -9,4 26,9 - Ngoại tệ (quy đổi VNĐ) 263 338 396 396 416 29 21 0 5,8 2.1.2.2. Hoạt động tín dụng Bảng 2: - Kết quả hoạt động cho vay (tỷ đồng) Tổng dư nợ Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh (%) 09/08 10/09 09/08 10/09 1. Dư nợ ngắn hạn 1.149 1.545 2.042 2.702 3.445 32,3 27,5 32,3 27,5 2. Dư nợ TDH 1.037 1.203 1.197 1.115 1.120 -7 0,5 -7 0,5 Tổng cộng 2.456 2.748 3.239 3.817 4.565 17,8 19,6 17,8 19,6 Bảng 3: - Kết quả hoạt động bảo lãnh Đơn vị: triệu đồng Tổng GT bảo lãnh Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 % 07/06 % 08/07 % 09/08 % 10/09 1. Bảo lãnh dự thầu 4.128 7.354 9.120 10.75 5 17.643 78 24 17,9 64 2. Bảo lãnh TH HĐ 20.145 27.333 37.98 8 42.64 2 51.070 36 39 12,3 19,8 3. Bảo lãnh T.toán 13.457 19.876 28.24 40.34 170.31 48 42 42,9 322 8 0 8 0 4. Bảo lãnh khác 1.296 1.817 2.672 5.441 4.007 40 47 103,6 26,4 TC (1+2+3+4) 39.026 55.380 78.02 0 99.18 6 243.03 0 42 41 27,1 145 Thu phí bảo lãnh 534 796 1.252 1.346 4.495 49 57 7,5 234 2.1.2.3. Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ 2.2. Thực trạng quản lý nợ xấu tại Agribank Hải Phòng 2.2.1. Tình hình nợ xấu tại Agribank Hải Phòng giai đoạn 2008 – 2010 Bảng 4: - Cơ cấu dư nợ nội bảng theo nhóm nợ (tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) DN nhóm 1 2.236 91 2.548 93 2.904 89,6 3.524 92,3 4.364 95,5 DN nhóm 2 127 5 135 5 241 7,4 168 4,4 127 2,7 DN nhóm 3 33 1,3 21 0,7 23 0,7 28 0,7 9 0,2 DN nhóm 4 20 0,8 15 0,5 22 0,7 13 0,3 7 0,2 DN nhóm 5 40 1,9 29 0,8 49 1,6 80 2,3 58 1,4 Tổng cộng 2.456 100 2.748 100 3.239 100 3.817 3.817 4.565 100 Bảng 5: - Nợ xấu nội bảng (tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) DN nhóm 3 33 35 21 32 23 25 28 23 9 12 DN nhóm 4 20 22 15 23 22 23 13 11 7 9 DN nhóm 5 40 43 29 45 49 52 80 66 58 79 Tổng cộng 93 100 65 100 94 100 121 3.817 74 100 Bảng 6: - Cơ cấu dư nợ ngoại bảng (tỷ đồng) 9 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 % 07/06 % 08/07 % 09/08 % 10/09 Dư nợ ngoại bảng 88 101 144 158 194 15 43 17,9 64 Nợ ngoại bảng đã được xử lý bằng quỹ DPRR đến cuối năm 2008 là 144 tỷ đồng, năm 2009 là 158 tỷ đồng, năm 2010 là 194 tỷ, tăng 22,7% so với năm 2009 trong đó nợ khó không thể thu là 178 tỷ đồng, gồm - Nợ Công ty vàng bạc đá quý Hải Phòng giải thể chuyển sang là 29 tỷ đồng. - Nợ nhận bàn giao của Sở kinh doanh hối đoái , không còn con nợ hoặc không có tài sản đảm bảo để xử lý thu hồi nợ, tổng số 56 tỷ đồng. - Nợ phát sinh tại Agribank Hải Phòng là 93 tỷ đồng. Bảng 7: - Nợ ngoại bảng chia theo thời gian phát sinh Đơn vị: Tỷ đồng Thời gian xử lý bằng quỹ DPRR Dư nợ tại 31/12/2010 Tỷ trọng (%) - Trước năm 2005 89 46 - Năm 2005+2006 56 29 - Năm 2007 26 13 - Năm 2008 23 12 Tổng 194 100 2.2.2. Thực trạng quản lý nợ xấu trong hoạt động cho vay tại Agribank Hải Phòng 2.2.2.1. Chỉ tiêu về nợ xấu 2.2.2.2. Xác định nợ xấu + Nhóm 3 - Nợ dưới tiêu chuẩn. + Nhóm 4 - Nợ nghi ngờ + Nhóm 5 - Nợ có khả năng mất vốn Bảng 8: - Phân loại nợ theo kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ 10 [...]... 13 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI AGRIBANK HảI PHÒNG 3.1 Định hướng hoạt động cho vay của Agribank Hải Phòng trong thời gian tới: - Tốc độ tăng trưởng huy động vốn bình quân - Tốc độ tăng trưởng dư nợ bình quân - Tốc độ tăng trưởng dịch vụ - Tỷ trọng cho vay ngắn hạn/tổng dư nợ - Dư nợ có TSBĐ - Khống chế tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ - Số lượng khách hàng vay vốn tăng tối thiểu : tối tiểu... nghĩa vụ bảo lãnh */ Phối hợp với Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Agribank Việt Nam */ Sử dụng công cụ pháp lý để đòi nợ 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu tại Agribank Hải Phòng Bảng 10: - Kết quả xử lý nợ xấu (tỷ đồng) STT 1 Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Nợ xấu nội bảng Phát sinh tăng 83 126 48 51 61 54 99 95 Phát sinh tăng 14 27 52 35 59 Phát sinh giảm 3 33 Phát... : Tối đa 30% : Trên 90% : < 2% : 15% 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại Agribank Hải Phòng - Đảm bảo chất lượng công tác chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ - Nâng cao trình độ và vai trò của cán bộ quản lý rủi ro tín dụng - Xây dựng hệ thống thông tin nợ xấu - Tăng cường kiểm tra, giám sát đảm bảo tính tuân thủ - Xây dựng quy trình xử lý nợ xấu khoa học, thống nhất 14 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 1... PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2004), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội 5 Agribank Hải Phòng (2008, 2009, 2010), Sao kê tín dụng năm 2008, 2009, 2010, Hải Phòng 6 Agribank Hải Phòng (2008, 2009, 2010), Bảng cân đối kế toán năm 2008, 2009, 2010, Hải Phòng 7 Agribank Hải Phòng (2008, 2009, 2010), Báo cáo Tổng kết Hoạt động kinh doanh năm 2008, 2009, 2010, Hải Phòng 8 Ngân hàng Nhà nước Việt... điều 6 Tỷ trọng (%) Dư nợ Chênh lệch Dư nợ +/- % 1 Dư nợ nhóm 1 4.364 95,6 4.360 95,5 -4 - 0,09% 2 Dư nợ nhóm 2 127 2,8 130 2,85 +3 +2,4% 3 Dư nợ nhóm 3 9 0,19 10 0,2 +1 +11,1% 4 Dư nợ nhóm 4 7 0,15 8 0,18 +1 +14,3% 5 Dư nợ nhóm 5 58 1,26 57 1,27 -1 -1,72% Tổng cộng 4.565 100 4.565 100 11 2.2.2.3 Thực trạng xử lý nợ xấu */ Đôn đốc thu hồi nợ */ Tái cơ cấu các khoản nợ */ Xử lý tài sản bảo đảm, yêu... phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tín dụng trong hoạt động ngân hàng của Tổ chức tín dụng, (QĐ 493/2005/QĐ-NHNN), Hà Nội 9 Peter S.Rose (2004), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội 10 Phòng Tín dụng - Agribank Hải Phòng (2008, 2009, 2010), Báo cáo tình hình nợ xấu năm 2008, 2009, 2010, Hải Phòng 18 11 Nguyễn Đào Tố (2008), “Xây dựng mô hình quản trị... tác tại Agribank Hải Phòng và sự tận tình hướng dẫn của các thầy, cô Trường Đại học Hải Phòng, Khoa Kinh tế - Trường Đại học Hàng Hải, bài nghiên cứu đã hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu đề ra 2 Kiến nghị: 2.1 Kiến nghị với Agribank Việt Nam - Hoàn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ - Xây dựng quy trình thẩm định tài sản bảo đảm - Nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty quản lý nợ và... lượng Dư nợ (tỷ đ) khách hàng khách hàng tại 31/12/2010 1 AAA 13 128 2 AA 122 898 3 A 30.221 3,338 4 BBB 4.121 90 5 BB 1.039 37 6 B 985 6 7 CCC 10 3 8 CC 2 1 9 C 101 6 10 D 15 58 Nhóm 5 - Nợ có khả năng mất vốn STT Tổng 36.629 Phân loại nợ Nhóm 1 - Nợ đủ tiêu chuẩn 4.565 Bảng 9: - Kết quả phân loại nợ nội bảng tại 31/12/2010 STT Chỉ tiêu Phân loại nợ theo điều 7 Tỷ trọng (%) Dư nợ Phân loại nợ theo... -11 Nợ xấu ngoại bảng Tổng cộng tăng/ giảm 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế Thứ nhất: Việc xác định nợ xấu chưa chuẩn xác Thứ hai: Kết quả xử lý, thu hồi nợ xấu chưa cao 12 2.3.2.2 Nguyên nhân Nguyên nhân chủ quan Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cũng như công tác chấm điểm xếp hạng tín dụng còn hạn chế Trình độ và vai trò của cán bộ quản lý rủi ro tín dụng chưa cao Việc theo dõi nợ. .. Việt Nam trước nguy cơ rủi ro ngày một cao hơn và chịu tác động nặng nề hơn, vì thế nguy cơ nợ xấu cũng có chiều hướng tăng cao Mặc dù, nợ xấu là một tất yếu của hoạt động NHTM trong nền kinh tế thị trường, là một vấn đề lớn trong tiến trình lành mạnh hóa tài chính của các NHTM, tuy nhiên việc quản lý nợ xấu luôn phải được nhìn nhận như một tiêu chí để đánh giá chất lượng hoạt động cho vay, là một trong