Tăng cường năng lực quản lý nợ xấu tại Agribank Hải Phòng (2).doc

20 975 8
Tăng cường năng lực quản lý nợ xấu tại Agribank Hải Phòng (2).doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tăng cường năng lực quản lý nợ xấu tại Agribank Hải Phòng

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hoạt động kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam cũng đang phải đối mặt với tình hình nợ xấu ngày một gia tăng, cùng với gánh nặng từ các khoản nợ xấu còn tồn đọng trong một thời gian dài chưa xử lý được đã và đang đặt các Ngân hàng thương mại trước nguy cơ suy giảm lợi nhuận, chất lượng các khoản vay giảm sút, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng

Nhận thức được tầm quan trọng đó mà đề tài “Tăng cường năng lựcquản lý nợ xấu tại Agribank Hải Phòng” đã được tác giả lựa chọn làm đề tài

nghiên cứu.

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý thyết về quản lý nợ xấu của ngân hàng thương mại, đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu tại Agribank Hải Phòng để đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại Agribank Hải Phòng.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại

- Phạm vi nghiên cứu: Quản lý nợ xấu trong hoạt động cho vay tại

Agribank Hải Phòng

- Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 2006 – 2010.

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử - Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh, nghiên cứu tình huống - Phương pháp lịch sử, logic.

5 Kết quả nghiên cứu

Trang 2

Qua nghiên cứu thực trạng quản lý nợ xấu của Agribank Hải Phòng, luận văn đã chỉ ra được những mặt còn hạn chế và nguyên nhân từ đó đề xuất giải pháp để tăng cường quản lý nợ xấu, nhằm nâng cao khả năng cạnh trạnh và tính bền vững trong hoạt động cho vay của Agribank Hải Phòng trong điều kiện hiện nay và một số năm tiếp theo.

6 Kết cấu của luận văn

Ngoài Phần mở đầu, mục lục, danh mục bảng biểu, Kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương

Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý nợ xấu của Ngân

hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng quản lý nợ xấu tại Agribank Hải PhòngChương 3: Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại Agribank Hải Phòng

Trang 3

CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ

QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Khái quát về nợ xấu của Ngân hàng thương mại

1.1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại

1.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại

Theo Luật các tổ chức tín dụng do Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam khoá 10 thông qua ngày 12/12/1997: Ngân hàng thương mạilà một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngânhàng và các hoạt động khác có liên quan Cũng theo luật này, “Hoạt động

ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.

1.1.1.2 Hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại

a - Hoạt động huy động vốn

+ Ngoài nguồn vốn tự có (huy động vốn chủ sở hữu), hoạt động huy động vốn (huy động vốn nợ) có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng thương mại trong việc tạo lập nguồn vốn để hoạt động kinh doanh.

b- Hoạt động tín dụng

Hoạt động tín dụng là hoạt động cấu thành nên tài sản có và có ý nghĩa quan trọng đối với khả năng tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng, hoạt động tín dụng mang lại thu nhập chính cho NHTM

c- Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ, bao gồm:

+ Dịch vụ cung ứng các phương tiện thanh toán + Dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng

+ Dịch vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, đá quý + Thực hiện dịch vụ thu hộ, chi hộ các tổ chức và cá nhân

Trang 4

+ Phát triển các sản phẩm ngân hàng điện tử

+ Các sản phẩm khác như giữ hộ tài sản, thanh toán séc

d - Các hoạt động khác

+ Góp vốn đầu tư, mua cổ phần của doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác từ nguồn vốn tự có.

+ Tham gia thị trường tiền tệ

+ Hoạt động uỷ thác và đại lý liên quan đến hoạt động ngân hàng + Các hoạt động khác như cho thuê két, dịch vụ cầm đồ

1.1.2 Nợ xấu của Ngân hàng thương mại

1.1.2.1 Khái niệm nợ xấu

Nợ xấu là những khoản nợ phát sinh từ hoạt động cho vay không được thanh toán đầy đủ cho ngân hàng hoặc được đánh giá là không có khả năng thu hồi, bao gồm cả các khoản nợ xấu thông thường (nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5 theo Điều 7 – Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN) và các khoản nợ đã xử lý bằng quỹ dự phòng của ngân hàng được theo dõi tại ngoại bảng.

1.1.2.2 Phân loại nợ xấu

+ Nợ xấu thông thường + Nợ xấu khó đòi + Nợ xấu mất trắng

1.2 Quản lý nợ xấu trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm quản lý nợ xấu trong hoạt động cho vay của Ngân hàngthương mại

Quản lý nợ xấu là quá trình xây dựng và thực thi các chính sách về nợ xấu nhằm đảm bảo mục tiêu an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững.

1.2.2 Nội dung quản lý nợ xấu trong hoạt động cho vay của Ngân hàngthương mại

1.2.2.1 Xây dựng chỉ tiêu về nợ xấu

Việc xây dựng chỉ tiêu về nợ xấu có vai trò quan trọng trong quản lý nợ xấu Chỉ tiêu về nợ xấu không chỉ giúp định hướng mà còn có tác động trực tiếp đến công tác xử lý nợ xấu phát sinh.

Trang 5

1.2.2.2 Xác định nợ xấu

a - Dấu hiệu phi tài chính

 Hành vi của khách hàng  Khả năng quản lý

 Hoạt động kinh doanh

b - Dấu hiệu tài chính

 Kết quả kinh doanh  Tài sản cố định

 Cơ cấu tài chính và quản lý nợ vay  Các khoản phải thu và phải trả

1.2.2.3 Xử lý nợ xấu

*/ Đôn đốc thu hồi nợ 

*/ Tái cơ cấu các khoản nợ, tái cấu trúc doanh nghiệp

*/ Xử lý tài sản bảo đảm, yêu cầu người bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh

Trang 6

- Quy trình cho vay

- Năng lực, trình độ phân tích, đánh giá, lựa chọn khách hàng, dự án vay vốn của nhân viên ngân hàng

- Mô hình tổ chức và quản trị điều hành

- Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay - Sự ứng dụng công nghệ tin học ngân hàng

Phân loại khách hàng tốt sẽ giúp ngân hàng dễ dàng hơn trong việc đưa ra các chính sách tín dụng nói chung và biện pháp quản lý nợ xấu có hiệu quả

1.4 Quy trình và cơ sở pháp lý trong việc xử lý nợ xấu.

1.4.1 Quy trình xử lý nợ xấu: 4 bước.1.4.2 Cơ sở pháp lý xử lý nợ xấu

Cơ sở pháp lý để xử lý là Hợp đồng tín dụng được ký kết giữa Ngân hàng với khách hàng cho khoản vay

Trang 7

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI AGRIBANK HẢI PHÒNG

2.1 Khái quát về Agribank Hải Phòng

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Agribank Hải Phòng

*/ Sự hình thành và phát triển

Agribank Hải Phòng được thành lập theo Giấy phép thành lập số 54B/NH-QĐ do Chi nhánh Ngân hàng nhà nước Hải Phòng cấp ngày 12/4/1988 Trụ sở chính hiện đặt tại số 283 Lạch Tray – Ngô Quyền – Hải Phòng.

*/ Bộ máy tổ chức và mạng lưới

- Bộ máy tổ chức của Agribank Hải Phòng hiện nay gồm 08 phòng nghiệp vụ, 22 chi nhánh loại 3 trực thuộc, 16 phòng giao dịch trải rộng trên khắp thành phố Hải Phòng

2.1.2 Hoạt động chủ yếu của Agribank Hải Phòng

2.1.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh đến 31/12/2010.

- Công tác huy động vốn: Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2010 đạt

4.495 tỷ đồng, tăng 886 tỷ so đầu năm, tỷ lệ tăng 24,6%, đạt 100% kế hoạch giao, chiếm 10,42% thị phần.

- Công tác đầu tư tín dụng: Tổng dư nợ tín dụng đến 31/12/2010: đạt 4.565 tỷ

đồng, tăng 20,5% so đầu năm, đạt 98,3% kế hoạch, chiếm 8,3% thị phần.

- Nợ xấu: 74 tỷ đồng, giảm 47 tỷ so đầu năm, chiếm tỷ lệ 1,6% trên tổng dưnợ.

- Kết quả tài chính:

+ Tổng thu: 716 tỷ đồng + Tổng chi: 641 tỷ đồng

+ Chênh lệch thu chi: 75 tỷ đồng

- Quỹ tiền lương: Đạt hệ số 1,36 trên kế hoạch là hệ số 1, thu nhập bình quân

người lao động đạt 5 triệu đồng/người/tháng Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với

Trang 8

nhà nước về thuế, đóng đầy đủ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao

I Phân theo đối tượng2.440 3.2683.945 3.610 4.4953421-8,524,5

1 Tiền gửi dân cư 1.576 1.9382.464 2.588 3.3612327529,8- Tiền gửi tiết kiệm1.509 1.932 2.374 2.527 3.308 28 23 6,4 30,9

2 Tiền gửi của TCKT 873 1.330 1.461 1.022 1.134 52 10 -30 11,0

II Phân theo thời gian2.440 3.2683.945 3.610 4.4953421-8,524,5

Bảng 2: - Kết quả hoạt động cho vay (tỷ đồng)

Tổng dư nợ 2006Năm Năm2007 Năm2008 2009Năm 2010Năm So sánh (%)

09/08 10/09 09/08 10/091 Dư nợ ngắn hạn1.1491.5452.0422.7023.44532,327,532,327,5

Trang 9

2.1.2.3 Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ

2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu tại Agribank Hải Phòng

2.2.1 Tình hình nợ xấu tại Agribank Hải Phòng giai đoạn 2008 – 2010

Bảng 4: - Cơ cấu dư nợ nội bảng theo nhóm nợ (tỷ đồng)

Trang 10

Nợ ngoại bảng đã được xử lý bằng quỹ DPRR đến cuối năm 2008 là 144 tỷ đồng, năm 2009 là 158 tỷ đồng, năm 2010 là 194 tỷ, tăng 22,7% so với năm 2009 trong đó nợ khó không thể thu là 178 tỷ đồng, gồm

Trang 11

- Nợ Công ty vàng bạc đá quý Hải Phòng giải thể chuyển sang là 29 tỷ đồng.

- Nợ nhận bàn giao của Sở kinh doanh hối đoái , không còn con nợ hoặc không có tài sản đảm bảo để xử lý thu hồi nợ, tổng số 56 tỷ đồng.

- Nợ phát sinh tại Agribank Hải Phòng là 93 tỷ đồng.

Bảng 7: - Nợ ngoại bảng chia theo thời gian phát sinh

Trang 12

Phân loại nợ theo

điều 7Phân loại nợ theođiều 6Chênh lệch

Trang 13

*/ Đôn đốc thu hồi nợ */ Tái cơ cấu các khoản nợ

*/ Xử lý tài sản bảo đảm, yêu cầu người bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh */ Phối hợp với Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Agribank Việt Nam

Thứ nhất: Việc xác định nợ xấu chưa chuẩn xác Thứ hai: Kết quả xử lý, thu hồi nợ xấu chưa cao

2.3.2.2 Nguyên nhân

Trang 14

 Nguyên nhân chủ quan

 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cũng như công tác chấm điểm xếp hạng tín dụng còn hạn chế

 Trình độ và vai trò của cán bộ quản lý rủi ro tín dụng chưa cao

 Việc theo dõi nợ xấu chưa khoa học, xử lý nợ xấu chưa thực sự khách quan

 Chưa tuân thủ Qui trình nghiệp vụ tín dụng

 Chưa xây dựng được quy trình đối với tài sản bảo đảm, quy trình xử lý nợ xấu

 Nguyên nhân khách quan

 Sự suy thoái của nền kinh tế

 Nguyên nhân từ phía các cơ quan Nhà nước

+ Chính sách tiền tệ của Chính phủ.

+ Môi trường pháp lý chưa đầy đủ

+ Hệ thống thông tin chưa hoàn thiện và mức độ tin cậy chưa cao

 Nguyên nhân từ phía khách hàng

Trang 15

- Tốc độ tăng trưởng huy động vốn bình quân : tối tiểu từ 20% trở lên - Tốc độ tăng trưởng dư nợ bình quân : tối đa 18%/năm

- Tốc độ tăng trưởng dịch vụ : tối thiẻue 20%/năm - Tỷ trọng cho vay ngắn hạn/tổng dư nợ : Tối đa 30%

- Khống chế tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ : < 2% - Số lượng khách hàng vay vốn tăng tối thiểu : 15%

3.2 Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại Agribank Hải Phòng

- Đảm bảo chất lượng công tác chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ - Nâng cao trình độ và vai trò của cán bộ quản lý rủi ro tín dụng - Xây dựng hệ thống thông tin nợ xấu

- Tăng cường kiểm tra, giám sát đảm bảo tính tuân thủ - Xây dựng quy trình xử lý nợ xấu khoa học, thống nhất

Trang 16

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ1 Kết luận:

Quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng vào hệ thống tài chính quốc tế đặt các NHTM Việt Nam trước nguy cơ rủi ro ngày một cao hơn và chịu tác động nặng nề hơn, vì thế nguy cơ nợ xấu cũng có chiều hướng tăng cao Mặc dù, nợ xấu là một tất yếu của hoạt động NHTM trong nền kinh tế thị trường, là một vấn đề lớn trong tiến trình lành mạnh hóa tài chính của các NHTM, tuy nhiên việc quản lý nợ xấu luôn phải được nhìn nhận như một tiêu chí để đánh giá chất lượng hoạt động cho vay, là một trong những nhân tố quyết định đến hiệu quả hoạt động của NHTM.

Trên cơ sở kiến thức của bản thân tích luỹ được trong suốt khoá học, kinh nghiệm công tác tại Agribank Hải Phòng và sự tận tình hướng dẫn của các thầy, cô Trường Đại học Hải Phòng, Khoa Kinh tế - Trường Đại học Hàng Hải, bài nghiên cứu đã hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu đề ra.

2 Kiến nghị:

2.1 Kiến nghị với Agribank Việt Nam

- Hoàn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ - Xây dựng quy trình thẩm định tài sản bảo đảm

- Nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản.

Trang 17

2.2 Kiến nghị đối với Chính phủ và các Bộ ngành liên quan

- Kiểm soát hoạt động thanh toán qua ngân hàng - Hoàn thiện công tác đăng ký giao dịch bảo đảm - Phát triển thị trường mua bán nợ

2.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước

- NHNN cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn về khái niệm, phân loại nợ xấu của NHTM theo hướng phù hợp với chuẩn mực quốc tế, thống nhất lại tên gọi đối với các khoản vay cùng tính chất.

- Tăng cường vai trò quản lý nhà nước của NHNN cấp tỉnh - Đổi mới quản lý Nhà nước trong lĩnh vực Ngân hàng.

- Nâng cao hiệu quả và chất lượng hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC).

- Hoàn thiện xây dựng hệ thống đánh giá xếp hạng tín dụng doanh nghiệp theo Quyết định 1253/QĐ-NHNN ngày 21/06/2006.

2.4 Kiến nghị đối với Khách hàng

- Nâng cao năng lực, kinh nghiệm quản trị điều hành của người đứng đầu tổ chức, doanh nghiệp, các cá nhân.

- Cần nắm vững những quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh, quyền và nghĩa vụ của mình trong quan hệ với các đối tác cũng như quan hệ vay vốn tại NHTM

- Chú trọng nâng cao chất lượng các báo cáo tài chính cung cấp cho NHTM thông qua việc sử dụng báo cáo tài chính đã được kiểm toán bởi các công ty kiểm toán độc lập

- Không ngừng nâng cao năng lực tài chính.

- Chủ động phối hợp với ngân hàng trong việc cung cấp thông tin.

Trang 18

Do đặc điểm phức tạp và thường xuyên biến đổi của rủi ro trong hoạt động ngân hàng mà nợ xấu là một trong những vấn đề có ảnh hưởng nghiêm trọng, quản lý nợ xấu sẽ được các nhà khoa học, người làm chuyên môn tiếp tục nghiên cứu, phát triển và hoàn thiện phù hợp với từng thời kỳ Đây là một đề tài lớn, trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các đồng nghiệp, bạn bè, những người quan tâm để có thể hoàn thiện hơn bài nghiên cứu.

Trang 19

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học

Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

2 PGS.TS Lưu Thị Hương, PGS.TS Vũ Duy Hào (2007), Tài chính doanh

nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

3 TS Trần Đăng Khâm (2007), Thị trường chứng khoán phân tích cơ bản,,

NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

4 PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2004), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB

7 Agribank Hải Phòng (2008, 2009, 2010), Báo cáo Tổng kết Hoạt động kinh

doanh năm 2008, 2009, 2010, Hải Phòng.

8 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định của Thống đốc Ngân

hàng nhà nước ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dựphòng để xử lý rủi ro hoạt động tín dụng trong hoạt động ngân hàng của Tổchức tín dụng, (QĐ 493/2005/QĐ-NHNN), Hà Nội.

9 Peter S.Rose (2004), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài chính, Hà

Trang 20

10 Phòng Tín dụng - Agribank Hải Phòng (2008, 2009,

2010), Báo cáo tình hình nợ xấu năm 2008, 2009, 2010, Hải Phòng.

11 Nguyễn Đào Tố (2008), “Xây dựng mô hình quản trị

rủi ro tín dụng từ những ứng dụng nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu”, Tạp

chí Ngân hàng, (5), tr.17-22.

12 Trung tâm đào tạo nghiệp vụ ngân hàng – BTC

(2008), Các phương pháp quản lý và thu hồi nợ có vấn đề, Dự án quỹ phátriển doanh nghiệp vừa và nhỏ - SMEDF, Hà Nội.

13 Quốc hội nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam (2005),

Bộ Luật Dân sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

14 Quốc hội nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam (2004),

Luật các Tổ chức tín dụng (đã được sửa đổi, bổ sung), NXB Chính trị Quốc

gia, Hà Nội.

Ngày đăng: 17/09/2012, 16:47

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1 – Phân loại khách hàng, phân loại nợ - Tăng cường năng lực quản lý nợ xấu tại Agribank Hải Phòng (2).doc

Bảng 1.1.

– Phân loại khách hàng, phân loại nợ Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1: - Kết quả huy động vốn (tỷ đồng) - Tăng cường năng lực quản lý nợ xấu tại Agribank Hải Phòng (2).doc

Bảng 1.

- Kết quả huy động vốn (tỷ đồng) Xem tại trang 8 của tài liệu.
2.2.1. Tình hình nợ xấu tại Agribank Hải Phòng giai đoạn 2008 – 2010 - Tăng cường năng lực quản lý nợ xấu tại Agribank Hải Phòng (2).doc

2.2.1..

Tình hình nợ xấu tại Agribank Hải Phòng giai đoạn 2008 – 2010 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Dư nợ ngoại bảng 88 101 144 158 194 15 43 17,9 64 - Tăng cường năng lực quản lý nợ xấu tại Agribank Hải Phòng (2).doc

n.

ợ ngoại bảng 88 101 144 158 194 15 43 17,9 64 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 6: - Cơ cấu dư nợ ngoại bảng (tỷ đồng) - Tăng cường năng lực quản lý nợ xấu tại Agribank Hải Phòng (2).doc

Bảng 6.

- Cơ cấu dư nợ ngoại bảng (tỷ đồng) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 8: - Phân loại nợ theo kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ - Tăng cường năng lực quản lý nợ xấu tại Agribank Hải Phòng (2).doc

Bảng 8.

- Phân loại nợ theo kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ Xem tại trang 11 của tài liệu.
2 Nợ xấu ngoại bảng - Tăng cường năng lực quản lý nợ xấu tại Agribank Hải Phòng (2).doc

2.

Nợ xấu ngoại bảng Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan