Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

77 692 3
Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

Báo cáo chuyên đề thực tập LỜI MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài: Năm 2008 chứng kiến khủng hoảng kinh tế giới Các nước giới cố gắng đưa đất nước khỏi khủng hoảng với phát triển lên kinh tế giới Để khôi phục lại kinh tế tăng trưởng cần có biện pháp sách phù hợp quốc gia đặc biệt gói kích cầu phủ nước Khi NSNN với ý nghĩa nội lực tài giúp Nhà nước việc quản lý điều hành kinh tế công cụ hữu hiệu để NN đưa sách kích cầu hợp lý, kịp thời Một nước có nguồn lực NS mạnh giúp phủ tốt hoạt động thực chức nhiệm vụ Vì NSNN nhân tố vô quan trọng cần quản lý tốt nhằm tạo động lực tiền đề cho phát triển kinh tế, ổn định xã hội giữ vững an ninh-quốc phịng Nước ta q trình thực cơng nghiệp hóa đại hóa nhằm hướng tới công nghiệp đại Thực chủ trương đổi Đảng, cơng tác quản lý NS có nhiều thay đổi phù hợp Việc phân cấp quản lý NS ngày hoàn thiện nhằm tạo điều kiện cho quyền địa phương chủ động việc thực trách nhiệm nghĩa vụ cơng tác NS Huyện có vai trị cung cấp phương tiện vật chất cho tồn hoạt động quyền huyện cấp quyền sở đồng thời cơng cụ để quyền cấp Huyện thực quản lý toàn diện hoạt động kinh tế xã hội địa bàn Huyện Tuy nhiên NS Huyện cấp NS trung gian NS cấp tỉnh NS cấp xã nên NS Huyện chưa thể vai trị kinh tế địa phương Do để quyền Huyện thực thi hiệu nhiệm vụ kinh tế xã hội mà nhà nước giao cho thực chiến lược phát triển kinh tế nhà nước, kinh tế địa phương lĩnh vực đặc biệt nông nghiệp nơng thơn địa bàn cần có NS Huyện đủ mạnh phù hợp đòi hỏi thiết thực, mục Báo cáo chuyên đề thực tập tiêu phấn đấu cấp Huyện.Vì cần làm tốt công tác phân cấp quản lý NS Huyện cách hiệu để NS Huyện thực cấp NS mạnh tạo điều kiện chủ động cho quyền địa phương thực chức nhiệm vụ Trong thời gian thực tập phịng Tài – kế hoạch Huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An, với kiến thức học nhà trường với giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo:TS.Phạm Ngọc Linh với giúp đỡ cán phịng tài – kế hoạch hướng dẫn em tập trung tìm hiểu phân tích tình hình phân cấp quản lý NS huyện địa bàn huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An với đề tài: “Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An” 2.Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát đánh giá phân cấp quản lý NS địa bàn Huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An Từ đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp tiếp tục hoàn thiện phân cấp quản lý NS cho Huyện thời gian tới - Về mặt lý luận: Trên sở hệ thống lý luận NS như: NSNN vai trò NSNN, Phân cấp NSNN nước ta để làm rõ vấn đề phân cấp quản lý NS Huyện - Về mặt thực tiễn: Đề giải pháp nhằm tăng cường phân cấp quản lý NS cho Huyện Nam Đàn nhiệm vụ quản lý NS Huyện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 3.Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Huyện Nam Đàn ,Tỉnh Nghệ An Về nội dung: phân cấp quản lý NS Vê thời gian: Thu thập số liệu từ năm 2006-2008 4.Câu hỏi nghiên cứu: Thế phân cấp quản lý NS? Thực trạng quản lý NS huyện Nam Đàn giai đoạn 2006-2008 nào? Giải pháp nhằm tăng cường phân cấp quản lý NS địa bàn huyện? 5.Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp thu thập số liệu, khảo sát , phân tích, so sánh Báo cáo chuyên đề thực tập Bố cục chuyên đề: Chuyên đề chia thành phần: Phần I: Sự cần thiết tăng cường phân cấp quản lý NS cấp Huyện Phần II: Thực trạng phân cấp quản lý NS Huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An Phần III: Giải pháp tăng cường phân cấp quản lý NS Huyện Qua việc nghiên cứu đề tài, em lĩnh hội nhiều kiến thức phân cấp quản lý NS nói chung NS Huyện nói riêng, lý luận thực tiễn Tuy nhiên với sinh viên tốt nghiệp kinh nghiệm thực tế hạn chế, khả nhận thức lý luận thực tiễn chưa sắc bén, thời gian hạn hẹp, đề tài tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì kính mong phê bình, góp ý thầy, cán quản lý NS tất bạn quan tâm đến đề tài để chuyên đề thực tập em hoàn thiện phong phú Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Trần Đình Độ Báo cáo chuyên đề thực tập CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT CỦA TĂNG CƯỜNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NS CẤP HUYỆN 1.1 NSNN phân cấp quản lý NSNN: 1.1.1.NSNN vai trò NSNN: 1.1.1.1 Khái niệm Sự xuất nhà nước tồn kinh tế hàng hóa tiền đề cho đời NSNN Cho đến nay, thuật ngữ “ ngân sách nhà nước”được sử dụng rộng rãi đời sống kinh tế xã hội quốc gia Song, quan niệm NSNN lại chưa thống Trên thực tế, người ta đưa nhiều định nghĩa NSNN không giống tuỳ theo quan điểm người định nghĩa thuộc trường phái kinh tế khác tuỳ theo mục đích nghiên cứu khác - Theo quan điểm nhà nghiên cứu kinh tế cổ điển NSNN văn kiện tài mơ tả khoản thu chi phủ thiết lập hàng năm - Còn theo nhà kinh tế học đại đưa nhiều định nghĩa khác NSNN.Ví dụ như: + Các nhà kinh tế Pháp đưa quan điểm: “NSNN văn kiện Nghị viện Hội đồng thảo luận phê chuẩn mà đó, nghiệp vụ tài tổ chức cơng khu vực tư dự kiến cho phép” + Các nhà kinh tế Nga cho “ NSNN bảng liệt kê khoản thu chi tiền giai đoạn định NN” + Còn Trung Quốc xem xét: “NSNN kế hoạch thu - chi tài hàng năm NN xét duyệt theo trình tự pháp định” Ngay Việt Nam giáo trình tác giả đưa định nghĩa NSNN khác Cụ thể sau: - Giáo trình lý thuyết tài chính: “NSNN phạm trù kinh tế phạm trù lịch sử NSNN đặc trưng vận động nguồn tài gắn liền với trình tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung NN chủ thể xã hội, phát sinh NN tham gia phân phối nguồn tài quốc gia theo nguyên tắc Báo cáo chun đề thực tập khơng hồn trả trực tiếp chủ yếu” - Giáo trình quản lý tài cơng: NSNN dự tốn hàng năm tồn nguồn tài huy động cho NN sử dụng nguồn tài nhằm đảm bảo thực chức NN Hiến pháp quy định - Giáo trình quản lý tài NN lại viết: NSNN phạm trù kinh tế lịch sử gắn liền với đời NN, gắn liền với kinh tế hàng hố - tiền tệ Nói cách khác, đời NN, tồn kinh tế hàng hoá tiền tệ điều kiện cần đủ cho phát sinh tồn kinh tế hàng hoá tiền tệ điều kiện cần đủ cho phát sinh tồn NSNN Hai tiền đề nói xuất sớm lịch sử, thuật ngữ NSNN lại xuất muộn hơn, vào buổi bình minh phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Thuật ngữ khoản thu khoản chi NN để thể chế hoá pháp luật thực quyền lập pháp NSNN ( định khoản thu, khoản chi, tổng số thu, tổng số chi ) quyền hành pháp giao cho phủ thực Có nhiều định nghĩa khác NSNN cách tiếp cận nhìn nhận vai trị tác dụng NSNN nhiều khía cạnh khác Song chuyên đề thống dụng định nghĩa đưa luật NSNN hành sau: Theo điều luật NSNN: Ngân sách nhà nước toàn khoản thu chi nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ nhà nước Như nói NSNN bảng dự toán tiền hoạt động thu chi NN thời gian định ( thường năm) Trong có khoản mục thu chi Quốc Hội phê chuẩn:  Quỹ NS hình thành từ khoản thu mà Quốc Hội quy định tiến hành giao cho quan chức làm nhiệm vụ thu tạo lập quỹ  Các khoản chi từ quỹ NS xem xét cho hợp lý để khuyến khích phát triển kinh tế xã hội đạt mục tiêu quản lý NN Chi NS gồm khoản chi cho hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng Báo cáo chuyên đề thực tập Hoạt động NSNN việc tạo nguồn thu dụng nguồn thu cho hoạt động chi từ quỹ tiền tệ quốc gia, làm cho nguồn tài vận động bên chủ thể NN bên chủ thể kinh tế xã hội khác trình phân phối tổng sản phẩm quốc dân hình thức giá trị Trong trình phân phối làm xuất mối quan hệ tài là:  Quan hệ tài NN chủ thể doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh  Quan hệ tài NSNN đơn vị quản lý NN nằm lĩnh vực nghiệp văn hóa xã hội hành an ninh quốc phòng  Quan hệ kinh tế NSNN với cá hộ gia đình dân cư  Quan hệ kinh tế NSNN với thị trường tài Như chức NSNN bao gồm khía cạnh chủ yếu sau đây: NSNN công cụ để thực huy động phân bổ nguồn lực tài xã hội, đằng sau hoạt động thu chi NS tiền thể trình phân bổ yếu tố đầu vào cho trình sản xuất kinh doanh NSNN phận tài NN nên có chức phân phối chức giám đốc Trong kinh tế thị trường việc phân bổ nguồn lực thực chủ yếu hai kênh: kênh lực lượng thị trường kênh NN thông qua hoạt động thu chi tài NN nói chung NSNN nói riêng từ cịn có chức điều chỉnh kinh tế xã hội thông qua cơng cụ 1.1.1.2 Vai trị NSNN: Vai trò tất yếu NSNN thời đại mơ hình kinh tế cơng cụ điều chỉnh vĩ mô kinh tế xã hội, vai trò quan trọng NS chế thị trường Vai trị mặt cụ thể đề cập đến nhiều nội dung biểu đa dạng khác song góc độ tổng hợp khái qt hai khía cạnh sau:  Vai trò NSNN việc điều tiết quản lý kinh tế: Thể việc kích thích, tạo hành lang, môi trường gây sức ép NN thực sách thuế để vừa kích thích vừa gây sức ép Tạo điều kiện thuận lợi Báo cáo chuyên đề thực tập mặt tài chính, để khuyến khích thành phần kinh tế có doanh lợi đầu tư phát triển Đầu tư cho kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư khai thác tài nguyên, sức lao động, thị trường Đầu tư vào ngành kinh tế mũi nhọn cơng trình trọng điểm, sở kinh tế then chốt để chuyển đổi cấu kinh tế, để có thêm sản phẩm chủ lực tạo sở vật chất kỹ thuật làm chỗ dựa cho ngành thành phần kinh tế phát triển kinh tế Các khoản chi từ NSNN nhằm phân bổ có hiệu nguồn lực vào lĩnh vực then chốt, lĩnh vực mà khu vực tư nhân chưa có điều kiện khơng dám đầu tư Ngồi ta NSNN cịn dụng để kiềm chế đẩy lùi lạm phát, ổn định tiền tệ giá thị trường, góp phần ổn định phát triển sản xuất, ổn định đời sống nhân dân  Vai trò NSNN việc ổn định xã hôi: Việc NN phân phối tổng sản phẩm xã hội, ổn định phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, tạo điều kiện cho ổn định trị thơng qua NSNN bảo đảm nhu cầu điều kiện để khơng ngừng hồn thiện máy NN, phát huy vai trò máy NN việc quản lý lĩnh vực đất nước, bảo đảm an ninh, quốc phòng, bảo vệ phát triển thành tựu đạt nghiệp cách mạng Các khoản chi từ NSNN nhằm tiến tới mục đích xã hội to lớn: trợ cấp cho người nghèo, chi cho chương trình xóa đói giảm nghèo, chi cho mục tiêu quốc gia kế hoạch hóa dân số,nước nhằm tiến tới xã hội văn minh bình đẳng 1.1.2 Phân cấp NSNN: 1.1.2.1 cần thiết phân cấp NSNN Phân cấp quản lý NSNN việc phân định nghĩa vụ, quyền hạn trách nhiệm quan NN có thẩm quyền việc điều hành quản lý NSNN Chế độ pháp lý phân cấp quản lý NSNN tổng hợp qui phạm pháp luật quan NN có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh Báo cáo chuyên đề thực tập trình phân định quyền hạn trách nhiệm quan NN có thẩm quyền lĩnh vực NSNN quan hệ xã hội phát sinh trình thực việc phân giao nguồn thu chi NS cấp Quản lý NN NS nội dung quan trọng cơng tác quản lý NN, tác động, điều chỉnh NN vào quan hệ phát sinh việc quản lý sử dụng NSNN thơng qua cơng cụ pháp luật, sách nhằm quản lý sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm nguồn lực tài quốc gia Trong thời điểm NN ta tiến hành cải cách, đổi tổ chức hoạt động máy NN, thu thành tựu có ý nghĩa tượng vi phạm pháp luật, nạn tham nhũng, sử dụng lãng phí nguồn NSNN phổ biến, nhiều bất cập, tồn công tác Quản lý sử dụng NSNN, phân cấp quản lý NN NS phương thức tốt để khắc phục biểu tiêu cực Bởi ngân phân cấp NSNN có tác dụng sau:  Phân cấp quản lý NSNN làm tăng quyền chủ động, linh hoạt, khắc phục thụ động, trông chờ chế xin cho hoạt động quản lý NN cấp quyền, quan NN cấp đồng thời tạo điều kiện để quan quản lý NN trung ương tập trung vào thực chức điều hành, đạo, xây dựng hoạch định kế hoạch, sách, pháp luật chiến lược quản lý vĩ mô kinh tế - xã hội đất nước  Phân cấp quản lý NSNN đảm bảo cho việc tương thích thẩm quyền trách nhiệm, tổ chức máy việc cung cấp nguồn lực điều kiện hoạt động quan quản lý NN, góp phần đảm bảo hiệu lực, bước nâng cao hiệu công tác quản lý NN  Phân cấp quản lý NSNN giúp cho việc xác định cách rõ ràng thẩm quyền trách nhiệm cấp quản lý NN NS, đảm bảo giải kịp thời nhiệm vụ quản lý NN NS  Phân cấp quản lý NSNN góp phần quan trọng tạo môi trường đầu tư sản xuất - kinh doanh, dịch vụ phát triển kinh tế điểu kiện nước ta Báo cáo chuyên đề thực tập trở thành thành viên thức tổ chức thương mại Quốc tế WTO, hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế Quốc tế  Phân cấp quản lý NSNN tạo điều kiện tăng cường kiểm tra , tra công tác quản lý NN NS hệ thống máy quản lý NN cấp, góp phần làm lành mạnh, minh bạch tài Quốc gia Vì phân cấp quản lý NSNN yêu cầu khách quan, tất yếu lộ trình xây dựng hành chun nghiệp, đại,từng bước hồn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Phân cấp quản lý NSNN phương pháp tốt để NN ta quản lý sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài Quốc gia 1.1.2.2 Nguyên tắc phân cấp NSNN: Phân cấp NSNN cơng việc cấp thiết nhằm tăng tính chủ động sáng tạo cho cấp địa phương công tác quản lý phát triển kinh tế-xã hội Vì cần tuân thủ nguyên tắc sau đây:  Bảo đảm quy định Luật NSNN Việc phân cấp quản lý NSNN đưa vào Luật NSNN năm 1996 (sửa đổi năm 2002) Vì để thực phân cấp NSNN cho trung ương địa phương, cấp quyền địa phương phải tuân thủ theo quy định luật văn hướng dẫn thi hành cấp  Phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh địa phương, đặc điểm kinh tế, địa lý, dân cư vùng lực đội ngũ cán bộ, bảo đảm hiệu  Phân cấp tối đa nguồn thu nhằm tăng quyền chủ động trình quản lý điều hành NS phục vụ cho nhiệm vụ kinh tế - xã hội cấp quyền, cấp sở, giảm dần phụ thuộc NS cấp (số trợ cấp từ NS cấp trên) Kế thừa phát huy ưu điểm, khắc phục tồn việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi, tỷ lệ % phân chia nguồn thu cấp NS thời gian qua Báo cáo chuyên đề thực tập  Phân cấp nhiệm vụ chi bảo đảm chủ động thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh trật tự an tồn xã hội cấp quyền  Khơng phân chia nguồn thu có quy mơ nhỏ cho cấp NS Với khoản thu phân cấp theo tỷ lệ rõ ràng Nhưng tùy theo điều kiện hoàn cảnh kinh tế xã hội địa phương để áp dụng tỷ lệ phân chia, tránh trường hợp phân nhỏ nguồn thu mà nên khuyến khích giao khoản thu 100% cho cấp 1.1.2.3 Nội dung phân cấp NSNN: Với định chế tổ chức hệ thống NN gồm nhiều cấp quyền, NSNN coi phương tiện vật chất chủ yếu để cấp quyền thực nhiệm vụ, chức theo Hiến định theo Luật định - phân cấp quản lý NSNN giải quan hệ NS phủ trung ương quyền địa phương qua mặt chủ yếu sau:  Thẩm quyền NS nhà nước Phân định quyền hạn, trách nhiệm Chính phủ quyền địa phương vấn đề chủ yếu NSNN bao gồm: định dự toán NS; phân bổ dự toán NS; phê chuẩn toán NS; điều chỉnh dự toán NS; ban hành chế độ, tiêu chuẩn, định mức NSNN  Phân định nội dung cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi NSNN Phân chia NSTW NSĐP nguồn thu nhiệm vụ chi NSNN Đó xác định NSTW thu khoản khoản gì; NS tỉnh, NS huyện, NS xã thu khoản khoản  Quy định mối quan hệ cấp NSNN Quy định nguyên tắc chuyển giao NS cấp xuống cấp ngược lại Đây vấn đề cốt tử q trình phân cấp NSNN, thơng qua số lượng, quy mô cấu chuyển giao cấp, người ta đánh giá mức độ độc lập liền với quyền tự chủ NS cấp hệ thống NSNN 10 ... hình phân cấp quản lý NS huyện địa bàn huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An với đề tài: ? ?Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An? ?? 2.Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát đánh giá phân cấp. .. chung NS xã ) Sơ đồ 1: Hệ thống cấp ngân sách Nhà nước: Ngân Sách Nhà Nước Ngân Sách Trung Ương Ngân Sách Địa Phương Ngân Sách cấp Tỉnh Ngân Sách cấp Huyện Ngân Sách cấp Xã Trong hệ thống NSNN nước... nên phân cấp mang tính đặc thù Vì có phân cấp đặc biệt phân cấp quản lý NSNN phân định nguồn thu,nhiệm vụ chi  Trình độ tổ chức, mức độ phân cấp quản lý kinh tế xã hội Việc phân cấp quản lý NSNN

Ngày đăng: 20/12/2012, 16:34

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Cơ cấu kinhtế huyện Nam Đàn. - Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

Bảng 1.

Cơ cấu kinhtế huyện Nam Đàn Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2: Báo cáo tình hình thu NS Huyện Nam Đàn năm 2007 - Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

Bảng 2.

Báo cáo tình hình thu NS Huyện Nam Đàn năm 2007 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3: Báo cáo tình hình thu NS Huyện Nam Đàn năm 2008 - Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

Bảng 3.

Báo cáo tình hình thu NS Huyện Nam Đàn năm 2008 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 4: Báo cáo thực hiện nhiệm vụ chi Huyện Nam Đàn.( Đơn vị: Nghìn đồng) - Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

Bảng 4.

Báo cáo thực hiện nhiệm vụ chi Huyện Nam Đàn.( Đơn vị: Nghìn đồng) Xem tại trang 33 của tài liệu.
600000 600000 600000 Thuế môn bài400000 140110 259890 400000 - Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

600000.

600000 600000 Thuế môn bài400000 140110 259890 400000 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 5: Thu NS Huyện năm 2008 theo các cấp - Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

Bảng 5.

Thu NS Huyện năm 2008 theo các cấp Xem tại trang 41 của tài liệu.
Từ bảng sau có thể thấy các khoản tăng thu mà Huyện đề ra chủ yếu thuộc về phần thu phí và lệ phí, tiền thu sử dụng đất, còn các khoản khác vẫn có sự chênh lệch  không đáng kể so với dự toán Tỉnh giao. - Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

b.

ảng sau có thể thấy các khoản tăng thu mà Huyện đề ra chủ yếu thuộc về phần thu phí và lệ phí, tiền thu sử dụng đất, còn các khoản khác vẫn có sự chênh lệch không đáng kể so với dự toán Tỉnh giao Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 7: Cơ cấu chi NS Huyện Nam Đàn - Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

Bảng 7.

Cơ cấu chi NS Huyện Nam Đàn Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 8: Cơ cấu chi thường xuyên Huyện Nam Đàn. - Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

Bảng 8.

Cơ cấu chi thường xuyên Huyện Nam Đàn Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 9: Bảng phân loại cán bộ công nhân viên Huyện Nam Đàn - Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

Bảng 9.

Bảng phân loại cán bộ công nhân viên Huyện Nam Đàn Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan