III. LES RECOMPOSITIONS DU TERRI TOIRE VERS UNE PRISE EN
2. Các mối quan hệ giữa các cấp chính quyền địa phương
phương
2.1. Đối thoại giữa Vùng, tỉnh và thành phố hoặc xã Mối quan hệ giữa Chính phủ trung ương, Vùng, Tỉnh và Thành phố hoặc Cộng đồng đơ thị là rất cần thiết bởi vì địa bàn của các đơn vị cĩ sự lồng ghép vào nhau. Do đĩ, lưu vực sống của người dân cĩ sự giao thoa với nhau và các địa phương thường gặp phải những thách thức và vấn đề giống nhau. Mặc dù khơng cĩ sự giám hộ giữa các cấp chính quyền địa phương, nhưng cơ chế đối thoại liên tục vẫn được duy trì để đảm bảo tính đồng bộ, nhất qn giữa chính sách của các cấp. Điều này là hồn tồn hợp lý theo cách tiếp cận liên ngành. Mỗi dự án đều cĩ khía cạnh xã hội, kinh tế, kỹ thuật và do đĩ cần cĩ chuyên gia của tất cả các cấp chính quyền địa phương. Đĩ là lý do vì sao các dự án lớn luơn cĩ phần tham gia của Cộng đồng đơ thị Lyon, Tỉnh và Chính phủ. Mỗi cấp tài trợ một phần cho dự án tùy theo thẩm quyền của mình.
Ví dụ dự án Trung tâm bảo dưỡng TGV ở Lyon
Năm 2009, Lyon đã được chọn để xây dựng trung tâm bảo dưỡng TGV (Tàu cao tốc) đầu tiên ngồi Paris. Dự án này đã được đồng tài trợ bởi SNCF (Tập đồn đường sắt quốc gia Pháp), Chính phủ, Vùng Rhơne-Alpes, Tỉnh Rhơne và Cộng đồng đơ thị Lyon. Dưới đây là bảng phân bổ đĩng gĩp tài chính của các chủ thể và lý do tại sao các bên lại cùng tham gia vào một dự án cĩ tổng kinh phí là 247.000.000 €:
SNCF: 59% ngân sách. Trung tâm này đáp ứng nhu cầu bảo trì đầu máy, toa xe và các trang thiết bị cho TGV.
Cộng đồng đơ thị Lyon: 22% ngân sách. Tham gia vào dự án này bởi vì nĩ giúp tăng cường sự hấp dẫn của địa bàn để phát triển kinh tế bằng cách tạo ra việc làm mới và đưa Lyon trở thành trung tâm quan trọng trong mạng lưới TGV của Pháp.
Vùng Rhơne-Alpes: 9% ngân sách. Vùng là đầu tàu phát triển kinh tế trên tồn địa bàn. Vùng tài trợ cho dự án là để nâng cao năng lực cạnh tranh trên cơ sở hệ thống giao thơng hiệu quả và hiện đại. Tham gia đĩng gĩp cho dự án cũng là một cách để kích thích nền kinh tế.
Tỉnh Rhơne: 8% ngân sách. Nhiệm vụ của cấp tỉnh là tăng cường mạng lưới giao thơng đa phương thức. Do đĩ, Tỉnh tham gia đĩng gĩp cho dự án.
Chính phủ: 2% ngân sách. Thơng qua Bộ Sinh thái, Năng lượng, Phát triển bền vững và Quy hoạch lãnh thổ, Chính phủ tài trợ 6.000.000 € cho dự án vì sự phát triển của mạng đường sắt cao tốc được xem là nền tảng cho sự phát triển của Pháp.
Mục tiêu chính của ba cấp chính quyền địa phương tham gia vào dự án này là tạo ra 300 việc làm trên địa bàn. Mức đĩng gĩp của 3 cấp chính quyền địa phương vào dự án tỷ lệ thuận với số tiền thuế mà Trung tâm bảo dưỡng sẽ tạo ra tương lai cho mỗi cấp: thuế kinh doanh được phân chia cho cả 3 cấp với mức tỷ lệ phân chia khác nhau. Cộng đồng đơ thị Lyon hưởng thuế này nhiều hơn Vùng Rhơne-Alpes và Tỉnh Rhơne. Do đĩ, Cộng đồng đơ thị Lyon đĩng gĩp vào dự án này nhiều hơn.
Hướng di chuyển của ít nhất 100 lao động giữa các xã (hoặc giữa các quận trong trường hợp của Lyon)
Từ 50% trở lên Từ 35 đến 50% Từ 25 đến 35% Từ 15 đến 25% Dưới 15% Xã Thơng số Nguồn: INSEE RP2006
Cộng đồng đơ thị Lyon và thành phố Lyon
Tỉ lệ lao động làm việc ngay tại nơi cư trú
•
•
•
•
• Le Grand Lyon participe à ce projet car il permet de
renforcer l’attractivité de son territoire, de développer son économie en créant de nouveaux emplois et de placer Lyon comme un pơle important du rộseau TGV franỗais.
Région Rhơne-Alpes : 9% du budget. La Région est le chef de file en termes de développement économique des territoires. Son financement se justifie quand on sait qu’une métropole ne peut être compétitive sans un système de transport efficace et moderne. La Région justifie également son investissement comme étant un moyen de relance de l’économie.
Département du Rhơne : 8% du budget. Le Départe- ment porte une politique de renforcement de l’inter- modalité, c’est dans cette optique là qu’il participe au financement d’un projet de transport ferroviaire comme le technicentre.
L’Etat : 2% du budget. Par le biais du Ministère de l’Ecologie, de l’Energie, du Développement Durable et de l’aménagement du territoire, l’Etat consacre 6 M€ à ce projet car le développement du réseau de TGV est considéré comme un projet structurant du territoire franỗais.
L’objectif principal des trois collectivités territoriales qui parti- cipent au financement de ce projet est de créer 300 emplois sur leur territoire. Leur contribution au projet est proportion- nelle aux recettes fiscales que le futur technicentre dégagera pour chacune des collectivités : la taxe professionnelle est en effet répartie entre les collectivités en parts inégales. Ainsi, le Grand Lyon bénéficiant davantage de cet impơt local que la Région Rhơne Alpes ou le Département du Rhơne, il contri- bue davantage au financement de la création du technicentre.
Principaux déplacements domicile-travail entre communes de l’aire métropolitaine lyonnaise