Án Đại đơ thị (Metropole)

Một phần của tài liệu Tăng cường năng lực quản lý hành chính ở các thành phố lớn (Trang 37)

III. LES RECOMPOSITIONS DU TERRI TOIRE VERS UNE PRISE EN

3. án Đại đơ thị (Metropole)

Luật mới nhất về cải cách chính quyền địa phương trong năm 2010 cho phép thành lập một cấp chính quyền địa phương mới: Đại đơ thị. Luật này trao nhiều thẩm quyền và quyền tự chủ cho các đơ thị lớn trong bối cảnh cạnh tranh mạnh mẽ giữa các thành phố châu Âu. Đại đơ thị cĩ địa vị pháp lý là một cấp chính quyền địa phương và đại biểu Hội đồng Đại đơ thị sẽ được bầu theo phổ thơng đầu phiếu trực tiếp. Hơn nữa, trên địa bàn của mình, Đại đơ thị sẽ cĩ các thẩm quyền, nguồn lực và trách nhiệm của cấp tỉnh. Tuy nhiên, cấp tỉnh vẫn giữ thẩm quyền và trách nhiệm của mình trên địa bàn cịn lại. Đại đơ thị cũng cĩ thể ký thỏa thuận với cấp Vùng để chính quyền Vùng chuyển giao thẩm quyền của mình cho Đại đơ thị trên địa bàn của nĩ. Luật bắt buộc địa bàn của Đại đơ thị phải cĩ tính liên tục. Do đĩ, một thành phố hoặc một cộng đồng đơ thị khơng tiếp giáp với Đại đơ thị thì khơng được tham gia vào.

Theo dự kiến, Cộng đồng đơ thị Lyon sẽ trở thành Đại đơ thị vào năm 2015. Một ủy ban hỗn hợp gồm Cộng đồng đơ thị Lyon và Hội đồng tỉnh Rhơne đang làm việc để triển khai đơn vị hành chính lãnh thổ mới này. Một trong những nhiệm vụ của Ủy ban hỗn hợp là xác định các thẩm quyền của Đại đơ thị trong tương lai. Theo dự kiến, phạm vi địa bàn của Đại đơ thị cũng chính là phạm vi của Cộng đồng đơ thị Lyon hiện

nay. Tỉnh Rhơne hiện cĩ 1.578.869 dân23. Một luật mới đang

được soạn thảo vào năm 2013 và khi ban hành sẽ đánh dấu bước III trong quá trình phân quyền cho địa phương ở Pháp. Luật này sẽ xác định rõ hơn nữa vai trị của chính quyền địa phương. Một trong những thách thức là xác định phạm vi hành động của chính quyền địa phương vừa ở quy mơ phù hợp vừa đảm bảo duy trì sự gần gũi với người dân. Quá trình phân quyền cho địa phương vẫn tiếp tục được thực hiện và ngày càng rõ hơn thơng qua các luật mới được ban hành, Đây là chủ đề nhạy cảm về chính trị do đĩ cần nhiều trao đổi, thảo luận giữa chính phủ, quốc hội và các vị đại biểu dân cử địa phương.

Nhận xét và trao đổi

Học viên: Quá trình suy nghĩ, soạn thảo và ban hành luật

năm 2010 mấy bao lâu? Ở Pháp, bao nhiêu thành phố sẽ chuyển thành Đại đơ thị.

Bà Christine Malé: Luật năm 2010 cho phép thành lập Đại

đơ thị, nhưng vào thời điểm đĩ Cộng đồng đơ thị Lyon muốn thành lập mạng lưới liên kết các Cộng đồng đơ thị. Mục tiêu của luật năm 2010 là tạo thuận lợi cho chính quyền địa phương liên kết với nhau, nhưng đến năm 2012 thì mới chỉ cĩ một Đại đơ thị được thành lập (Nice). Luật năm 2010 ít cĩ cơ chế khuyến khích và do đĩ ít cĩ hiệu quả. Vì thế, luật mới dự kiến được xây dựng vào năm 2012 và sẽ được thơng qua vào khoảng năm 2013 - 2014.

Học viên: Nếu Cộng đồng đơ thị Lyon trở thành Đại đơ thị,

thì địa vị pháp lý Cộng đồng đơ thị Lyon sẽ khơng cịn tồn tại nữa?

Bà Christine Malé: Đúng vậy. Nếu Hội đồng Cộng đồng đơ

thị Lyon ra nghị quyết chuyển Cộng đồng đơ thị Lyon thành Đại đơ thị, thì cơ quan này sẽ cĩ địa vị pháp lý mới thay cho địa vị pháp lý cũ.

Học viên: Đại đơ thị cĩ phải là mức cuối cùng của quá trình

phân quyền cho địa phương ở Pháp khơng?

Bà Christine Malé: Hiện nay, luật quy định, một thành phố

muốn trở thành Đại đơ thị phải cĩ 1 triệu dân. Tuy nhiên, ở Pháp chỉ cĩ một số thành phố đạt được mức này (Paris, Lyon, Marseille, Lille, Bordeaux, Toulouse và Nice). Thách thức của Cộng đồng đơ thị Lyon trong tương lai đĩ là mối quan hệ với các trung tâm đơ thị lớn khác, ví dụ Geneve.

23 Nguồn: Trang web của Tỉnh Rhơne http://www.rhone.fr

Một phần của tài liệu Tăng cường năng lực quản lý hành chính ở các thành phố lớn (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)