II. RECOMMANDATIONS FORMULÉES PAR L’HIDS
2. Các khuyến nghị riêng cho TPHCM
Nên tăng cường hơn nữa việc xác định thứ tự ưu tiên trong các hành động của Ủy ban nhân dân TPHCM và xây dựng tầm nhìn chiến lược để các hành động của Thành phố được người dân nhận biết rõ hơn.
Mở rộng việc phân cấp của Chính phủ cho chính quyền TPHCM trong các lĩnh vực theo nguyên tắc: (1) Chính quyền TPHCM được quyền cụ thể hĩa các quy phạm pháp luật hoặc ban hành các quy định phù hợp tình hình địa phương trong khuơn khổ thẩm quyền do Chính phủ quy định; (2) Mở rộng thẩm quyền của Chính phủ trong việc ban hành các quyết định hủy bỏ những Nghị quyết, Quyết định của chính quyền TPHCM nếu các văn bản đĩ vượt thẩm quyền cho phép, trái pháp luật và khơng phù hợp với lợi ích quốc gia. Cụ thể, chính quyền TPHCM được quy định các hành vi vi phạm hành chính thường xảy ra trong đơ thị và quyết định về mức xử phạt vi phạm hành chính phù hợp với thực tế của Thành phố, được quy định một số khoản phí và lệ phí phục vụ cho phát triển hạ tầng đơ thị.
Tổ chức mơ hình chính quyền đơ thị theo dạng chuỗi đơ thị với 03 địa bàn:
Địa bàn đã đơ thị hĩa
Địa bàn đang đơ thị hĩa với 04 thành phố trực thuộc TPHCM
Địa bàn nơng thơn trong đơ thị
Các cơ quan chuyên mơn của TPHCM được tổ chức phù hợp với đặc thù của Thành phố với sự chủ động hồn tồn của Thành phố về nhân sự, cấu trúc, thẩm quyền, tổ chức hệ thống theo ngành dọc hay ngang tùy vào tính tốn về hiệu quả quản lý, khơng theo các khuơn mẫu hành chính được thiết kế chung cho tất cả các tỉnh, thành trên cả nước.
Hiện tại, việc ra quyết định của chính quyền TPHCM dựa trên các thơng tin phân tán tại các cơ quan chuyên mơn, đồng thời chồng lấn giữa vai trị của chính quyền và Thành ủy. Để cĩ được những quyết định chính sách cĩ sự bao quát, cân nhắc nhiều quan điểm, nhiều khía cạnh, cần thiết phát huy vai trị của một định chế tham mưu tổng hợp cĩ khả năng kết nối các cơ quan chuyên mơn. Bên cạnh việc cung cấp cho lãnh đạo Thành phố các nền tảng cần thiết trong việc ra quyết định, định chế này cịn cĩ vai trị trong đánh giá, giám sát việc triển khai, thực hiện các chính sách. Học tập từ mơ hình Tổng giám đốc các cơ quan chuyên mơn ở thành phố Lyon, TPHCM nên thiết kế lại định chế Văn phịng Ủy ban nhân dân để tạo ra mơ hình tương tự nhằm tạo cầu nối cho các cơ quan chuyên mơn với lãnh đạo Thành phố, hình thành sự hợp tác và kết nối thơng tin để cung cấp cho lãnh đạo Thành phố những cách nhìn bao quát, tồn diện, liên ngành trên cơ sở phân tích thơng tin đầy đủ.
- - • • • • • • • - - - • • humaines et budgétaires adaptées. Pour se faire, plu-
sieurs démarches :
Changer le mode d’élaboration des stratégies fondant les Résolutions avec actuellement de nombreux objectifs sur tous les fronts mais sans orientations d’actions concrètes.
Changer la forme des rapports d’activités, des plannings et des programmes d’action. Les objectifs fixés doivent être clairs et précis en s’appuyant sur des informations et des outils bien définis pour les atteindre. Les programmes d’action doivent être élaborés en fonction des ressources, des cadres de suivi, d’évaluation et des motifs d’action.
Achever le cadre juridique dans le sens d’apport de changements fondamentaux en termes d’orga- nisation institutionnelle des collectivités territo- riales. Le principe selon lequel « les collectivités terri-
toriales s’administrent librement » doit être inscrit dans la Constitution pour servir de cadre de référence à la modification de la loi sur l’organisation du Conseil des élus et du Comité populaire ou à la promulgation d’une nouvelle loi sur les collectivités locales. Ce cadre juri- dique doit permettre aux villes d’avoir des compétences larges sur ses territoires pour prendre des décisions majeures au service de la population locale.
Étudier de manière plus approfondie les principes et méthodes de concertation, de coopération entre les villes et provinces. Pour les domaines importants
comme les transports, le tourisme..., il faut avoir une approche du type « pơle métropolitain » pour aborder les problématiques..
Renforcer l’autonomie des collectivités dans leurs domaines de compétences. La décentralisation doit
être cohérente et s’accompagner d’un transfert de pou- voirs et de ressources. Il faut également achever le cadre de contrơle et de suivi.
Changer le mode de répartition des budgets aux collectivités locales. Le taux de rétention par HCMV
doit être établi en tenant compte de son besoin de dé- veloppement et en la motivant. En plus de l’instaura- tion des mécanismes pour que HCMV puisse créer ses recettes, il faut que le taux de rétention par HCMV soit au minimum de 30% pour une période de 10 ans.