1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề án nghiên cứu quy luật cạnh tranh trên thị trường quốc tế và các giải pháp

24 628 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 202,5 KB

Nội dung

Đề án nghiên cứu quy luật cạnh tranh trên thị trường quốc tế và các giải pháp

Trang 1

MỤC LỤC

Mở đầu 3

Chương 1: Cạnh tranh là quy luật của kinh tế thị trường 3

1.1 Thị trường và cạnh tranh 3

1.1.1 Khái niệm về thị trường 3

1.1.2 Khía niệm về cạnh tranh 4

1.1.3 Các loại hình cạnh tranh 4

1.2 Quy luật cạnh tranh 5

1.2.1 Bản chất của cạnh tranh 5

1.2.1.1 Cạnh tranh hoàn hảo hay thuần túy 5

1.2.1.2 Cạnh tranh không hoàn hảo(mang tính chất độc quyền ) 5

1.2.1.3 Mối quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh 6

1.2.2 Tính tất yếu của cạnh tranh 6

1.3 Vai trò của cạnh tranh .6

1.3.1 Ưu thế của thị trường cạnh tranh 6

1.3.2 Sự thất bại của thị trường của thị trường cạnh tranh và vai trò của chính phủ 7

1.3.2.1 Sự thất bại của thị trường cạnh tranh 7

1.3.2.2 Vai trò của chính phủ 8

1.3.3 Chính sách cạnh tranh 9

Chương 2: Biểu hiện của cạnh tranh trong nền kinh tế Việt Nam

10 2.1 Quá trình chuyển sang cơ chế thị trường và thực trạng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam về chất lượng giá cả 10

2.1.1 Quá trình chuyển sang cơ chế thị trường 10

2.1.2 Thực trạng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam về chất lượng giá cả .11

2.1.2.1 Thực trạng về giá cả 11

2.1.2.2 Thực trạng về chất lượng 12

2.2 Năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước và khu vực 14

Chương 3:Các giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế 16

Trang 2

3.1 Đổi mới công nghệ,nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm 16 3.2 Vai trò của nhà nước trong việc bảo vệ và khuyến khích cạnh tranh kinh tế 16 3.3 Đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng kinh tế thị trường 17 3.4 Cải thiện trình độ văn hóa,đạo đức xã hội của nhân dân và các chủ thể kinh doanh 18 3.5 Chủ động hội nhập và phân công lao động quốc tế 18 3.6 Đẩy mạnh xúc tiến thương mại,xúc tiến đầu tư 19 3.7 Xây dựng đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 193.8 Coi trọng nguồn lực trong nước đồng thời tranh thủ tận dụng mọi nguồn lực bên ngoài phát triển kinh tế hướng về xuất khẩu 20 Kết luận 20

Trang 3

Lời mở đầu

Hiện nay, toàn cầu hoá kinh tế là một xu hướng nổi trổi và do đó đã trở thànhmôi trường của các cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các nước trên phạm vi toàn thếgiới Tuy thế,giữa các nước và các bộ phận xã hội ở mỗi nước vẫn đang tồn tạisự khác biệt đáng kể về nhận thức cũng như trong hành động trước toàn cầuhoá.Những nước và các nhóm xã hội yếu thế thường bị thua thiệt do tác động từnhững mặt trái của toàn cầu hoá và luôn phản đối nó hoặc trong tâm thế thíchứng bị động Trong khi đó, những nước và những người có sức mạnh chi phốitoàn cầu hoá lại coi nó là cơ hội mang lại sự tiến bộ cho mình và ra sức tận dụngnhững mặt tích cực của nó Cho dù vậy, toàn cầu hoá vẫn đã và sẽ diễn ra,chiphối dưới hình thức này hay hình thức khác,với các mức độ khác nhau đối với tấtcả các lĩnh vực kinh tế và xã hội của hầu hết các nước Do dó cần có cạnhtranh,cạnh tranh để khẳng định sự vượt trội,để đứng vững trong toàn cầu hoá.Cạnh tranh có vai trò rất quan trọng và là một trong những động lực mạnh mẽnhất thúc đẩy sản xuất phát triển Nó buộc người sản xuất phải năng động,nhạybén, tích cực năng cao tay nghề, cải tiến kĩ thuật,áp dụng khoa học kĩ thuật,hoànthiện tổ chức quản lí để nâng cao năng suất lao động,hiệu quả kinh tế.Ở đâuthiếu cạnh tranh hoặc có biểu hiện độc quyền thì thường trì trệ kém phát triển.Tuy nhiên, nó sẽ diễn ra như thế nào và trên những vấn đề gì là chủ yếu, là điềumỗi quốc gia cần phải để tìm cách đi hợp lý, phù hợp với xu thế chung của thờiđại

Trang 4

Chương 1: Cạnh tranh là quy luật của kinh tế thị trường

1.1 Thị trường và cạnh tranh

1.1.1 Khái niệm về thị trường

Thị trường là nơi trao đổi hàng hóa được sản xuất ra và hình thànhtrong quá trình sản xuất và trao đổi hàng hóa cùng với mọi quan hệ kinhtế giữa người với người liên kết với nhau thông qua trao đồi hàng hóa Vìvậy thị trường theo nghĩa rộng là chỉ các hiện tượng kinh tế được phảnánh thông qua trao đổi và lưu thông hàng hóa, cùng quan hệ kinh tế vàmối liên hệ kinh tế giữa người với người, do đó mà liên kết lại Nghĩa hẹpcủa thị trường là chỉ khu vực và không gian trao đổi hàng hóa Thị trườngcó chức năng phân phối các quá trình, ra quyết định riêng rẻvà giải phápbốn vấn đề cực kỳ quan trọng là sản xuất cái gì? như thế nào? cho ai? vàđổi mới cái gì? thị trường cũng là cơ chế giúp đặt được cái mục tiêu củaxã hội như tự do, công bằng, lành mạnh, tiến bộ

1.1.2 Khái niệm v ề cạnh tranh

Cạnh tranh là một trong những đặc trưng cơ bản của kinh tế thịtrường là năng lực phát triển của kinh tế thị trường Trong kinh tế thịtrường cạnh tranh là sự sống còn của mỗi doanh nghiệp Cạnh tranh cóthể được hiểu là sự ganh đua giữa các nhà doanh nghiệp trong việc dànhmột nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của minhtrên thị trường Ví dụ như lợi nhuận, doanh số hoặc thị phần Cạnh tranhtrong một môi trường như vậy đồng nghĩa với ganh đua Ganh đua vế giácả, số lượng, dịch vụ hoặc các nhân tố này kết hợp với nhân tố khác đểtác động đến khách hàng Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh các tínhiệu giá cả, lợi nhuận tạo ra sự kích thích để các doanh nghiệp chuyểncác nguồn lực từ nơi tạo ra giá cả thấp hơn sang nơi tạo ra giá cả cao hơn.Việc phân cấp quá trình ra quyết định cho các doanh nhgiệp sẽ thúc đẩyphân bố hiệu quả các nguồn lực khan hiếm của xã hội tăng phúc lợi chongười tiêu dùng, tăng hiệu quả các hoạt động thông qua đổi mới thay đổikỹ thuật và tiến bộ của toàn bộ nền kinh tế

1.1.3 Các loại hình cạnh tranh

Cạnh tranh phân thành nhiều loại với các tiêu thức khác nhau

Trang 5

 Dưới góc độ các chủ thể kinh tế tham gia thị trường

 Cạnh tranh giữa những người sản xuất với nhau

 Cạnh tranh giữa người mua người bán

 Cạnh tranh giữa người sản suất với người tiêu dùng

 Cạnh tranh giữa các người mua với nhau

 Xét về quy mô cạnh tranh

 Cạnh tranh của sản phẩm

 Cạnh tranh của doanh nghiệp

 Cạnh tranh của quốc qia

 Xét về tính chất của phương thức cạnh tranh

 Cạnh tranh hợp pháp hay cạnh tranh lành mạnh

 Cạnh tranh bất hợp pháp hay cạnh tranh không lành mạnh

 Xét về hình thái của cạnh tranh

 Cạnh tranh hoàn hảo

 Cạnh tranh không hoàn hảo

 Xét về mục tiêu kinh tế của các chủ thế trong cạnh tranh

 Cạnh tranh trong nội bộ ngành

 Cạnh tranh giữa các ngành

1.2 Quy luật cạnh tranh

1.2.1 Bản chất của cạnh tranh

Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganhđua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn đẻ đạt mục tiêukinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường giành lấy kháchhàng cũng như các điều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất Mục tiêucuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hóalợi ích Đối với người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với người tiêudùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi

Khi nói đến cạnh tranh ta không thể không đề cập tới cạnh tranhhoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo (hay mang tính độc quyền) haihình thức cạnh tranh luơn tồn tại trong nền kinh tế thị trường

1.2.1.1 Cạnh tranh hoàn hảo hay thuần túy

Cạnh tranh hồn hảo là cạnh tranh xuất hiện ở những ngành cónhiều hãng nhỏ cạnh tranh nhau trong việc cung ứng một loại sản phẩmduy nhất Những đặc điểm của cạnh tranh hoàn hảo là có số lượng lớn các

Trang 6

hãng (cả mua và bán) tất cả đều có quy mô nhỏ vì thế không thể có mộthãng nào có thể có ảnh hưởng riêng đối với giá cả trên thị trường Tất cảcác hãng đầu nhằm tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Các hãng có thể gianhập hoặc thoái lui khỏi ngành một cách dể dàng ,không tốn kém Hànghóa được mua bán là không thay đổi trong toàn bộ địa danh của thị trườngbởi vì người mua người bán đều biết tường tận về các điều kiện của thịtrường.

1 2.1.2 Cạnh tranh không hoàn hảo (mang tính chất độc quyền )

Cạnh tranh khơng hồn hỏa là cạnh tranh giữa nhiều đơn vị cungtrên thị trường với những sản phẩm khác biệt nhau (khác biệt về giá, địa

dư, chất liệu thời gian cung ứng và con người dịch vụ cung ứng ) Sự khácbiệt này tạo điều kiện cho một doanh nghiệp hay một tập đoàn kinh tếkhống chế thị trường sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dịch vụ Độcquyền hay khống chế thị trường là mơ ước của hầu hết các doanh nghiệp Tất

cả các doanh nghiệp đều ước muốn tồn tại và phát triển mà khơng đương đầuvới cạnh tranh

1.2.1.3 Mối quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh

Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do Nhưng sự xuất hiện của độcquyền không thủ tiêu được cạnh tranh trái lại nó còn làm cho cạnh tranhtrở nên đa dạng ,gay gắt và có sự phá hoại lớn hơn

1.2.2 Tính tất yếu của cạnh tranh

Cạnh tranh là yếu tố cơ bản của cơ chế thị trường Nó là biểu hiệntự nhiên, tất yếu của kinh tế thị trường, ở đâu có sản xuất hàng hóa thì ởđó có cạnh tranh

Trong quá trình cạnh tranh các chủ thể kinh tế phải thường xuyênphấn đấu vươn lên, mọi sự cải tiến công nghệ, phương pháp sản xuất hànghóa v v… của một bên sẻ là sẽ là đối tượng của bên thứ hai Mọi sự thụtlùi, thậm chí đứng yên chính là tự sát, là phá sản đối với doanh nghiệp.Cạnh tranh đương nhiên sẽ dẫn đến làm lợi cho người này, nhóm ngườinày và làm hại cho người khác cho nhóm người khác, song nhìn toàn cụcthì toàn xã hội sẽ được lợi Nói cách khác, cạnh tranh vừa có sức hủy diệtvừa làm nên sự sáng tạo với một ý nghĩa nào đó như quy luật tiến hóa tựnhiên là thải loại những thành viên yếu kém trên thị trường, duy trì vàphát triển những thành viên tốt nhất và qua đó hỗ trợ đắc lực cho qua

Trang 7

trình phát triển toàn xã hội Với ý nghĩa như vậy, cạnh tranh là động lựcphát riển kinh tế là yếu tố cơ bản và tất yếu của nền kinh tế thị trường.

1.3 Vai trò của thị trường cạnh tranh

1.3.1 Ưu thế của thị trường cạnh tranh

Cạnh tranh có thể đưa đến lợi ích cho người này và thiệt hại chongười khác, song xét trên góc độ toàn xã hội cạnh tranh luôn có tác độngtích cực

Trên bình diện nền kinh tế, cạnh tranh có vai tro thúc đẩy pháttriển kinh tế góp phần phân bố nguồn lực hiệu qủa nhất thông qua việckích thích các doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực tối ưu nhất, cũng nhưhạn chế được các méo mó của thị trường góp phần phân bổ lại thu nhậpmột cách hiệu qua hơn và đồng thời tạo điều kiện nâng cao phúc lợi xãhội

Trên bình diện doanh nghiệp, bằng sự hấp dẫn của lợi nhuận từviệc đi đầu về về chất lượng, mẫu mã cũng như áp lực phá sản nếu đứnglại Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải luôn luôn cải thiện nâng caocông nghệ, phương pháp sản xuất, quản lý, nhằm nâng cao năng suất chấtlượng, qua đó nâng cao tính cạnh tranh của các sản phẩm do doanh nghiệplàm ra Ngoài ra, cạnh tranh một mặt gây áp lực buộc đội ngũ lao độngphải luôn nâng cao chuyên môn, kỹ năng lao độngvà quản lý, mặt khácđào thải các chủ thể kinh tế không thích ứng không theo kịp các yêu cầungày càng cao của nền kinh tế thị trường

Trên bình diện người tiêu dùng, cạnh tranh tạo ra áp lực liên tục donhu cầu xã hội ngày càng gia tăng có hàng hóa rẽ đẹp hơn, đa dạng hơnvề mẫu mã về chủng loại Cạnh tranh sẽ tạo ra sự lựa chọn rộng rãi hơn,đảm bảo cả về người sản xuất lẫn người tiêu dùng không thể áp đặt giá cảtùy tiện Với khía cạnh đó, cạnh tranh là yếu tố điều tiết thị trường, quanhệ cung cầu, góp phần hạn chế sự méo mó của giá cả và làm lành mạnhhóa các quan hệ xã hội

Trên bình diện quốc tế, chính cạnh tranh đã thúc ép các doanhnghiệp mở rộng, tìm kiếm thị trường với mục tiêu tiêu thụ, đầu tư, huyđộng nguồn vốn, lao động, công nghệ, kỹ năng lao động, quản lý trên thịtrường quốc tế Trong quá trình cạnh tranh quốc tế, các doanh nghiệp thấyđược lợi thế so sánh cũng như các điểm yếu kém của mình để hoàn thiện,

Trang 8

xây dựng các chiến lược kinh doanh hợp lý hơn, đảm bảo cho họ tiếp tụccạnh tranh thắng lợi trên thị trường quốc tế

1.3.2 Sự thất bại của thị trường cạnh tranh và vai trò của chính phủ.

1.3.2.1 Sự thất bại của thị trường cạnh tranh

Trước hết là những hậu quả của độc quyền trong kinh doanh

 Độc quyền trong kinh doanh dù hình thành và tồn tại bằng cáchnào cũng gây ra những hậu quả tiêu cực đối với nền kinh tế quốcdân

 Độc quyền trong kinh doanh là nhân tố kìm hãm động lực pháttriển của nền kinh tế Bởi lẻ với thế độc quyền, người sản xuấtkhông cần quan tâm đến kỹ thuật, công nghệ sản xuất và phươngthức quản lý mà vẫn thu được lợi nhuận đặc biệt cao

 Độc quyền trong kinh doanh sẻ dẫn đến hình thành giá cả độcquyền, giá cả lũng đoạn cao, làm ảnh hường đến lợi ích của ngườitiêu dùng Độc quyền trong kinh doanh là yếu tố hạn chế tự do kinhdoanh và văn minh thương mại

Tiếp đến là cạnh tranh có thể dẫn đến tình trạng ‘cá lớn nuốc cábé’ làm gia tăng các thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh Để chạy theosiêu lợi nhuận các doanh nghiệp đã dùng các biện pháp cạnh tranh khônghợp pháp, không phù hợi với đạo lý truyền thống của dân tộc, làm tổn hạiđến các doanh nghiệp khác làm xấu đi các quan hệ xã hội Cạnh tranh khônglành mạnh là các hành vi :

 Làm ảnh hưởng đến lợi ích của người cạnh tranh khác hoặc người tiêudùng

 Dèm pha uy tín, danh tiếng của đối thủ cạnh tranh, xuyên tạc hoặc trìnhbày méo mó sự thật

 Gán cho hàng hóa của mính những đặc tính không có hoặc gán cho hànghóa của đối thủ cạnh tranh những khuyết tật không đúng sự thật

 Sử dụng hình thức đóng gói, nhãn hiệu có thể làm cho khách hàng nhầmlẫn với hàng hóa có nguồn gốc khác hoặc do người khác sản xuất hoặccông nghệ sản xuất khác

 Sử dụng tên hãng, nhãn hiệu thương mại, kiểu dáng, biểu tượng có thểđánh lừa người tiêu dùng

 Đánh lừa bằng quãng cáo về giá, giảm giá hoặc ưu đãi thương mại khichào hàng

Trang 9

 Dùng sức ép kinh tế hoặc biện pháp phi pháp khác để ép mua hoặc épbán

Cạnh tranh chạy theo lợi nhuận và lợi ích riêng làm các nguồn tàinguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trường sinh thái bị ô nhiễm, nền kinh tếtrong trạng thái bất ổn vì khủng hoảng lạm phát ,thất nghiệp làm tăng sựphân hóa giàu nghèo, bất công xã hội

1.3.2.2 Vai trò của chính phủ

Vấn đề đặt ra là không phải thủ tiêu cạnh tranh mà phải để cạnhtranh diễn ra trong điều kiện bình đẳng và minh bạch của các đối thủ cạnhtranh phát huy những mặt tích cực và hạn chế đến mức tối thiểu những tácđộng tiêu cực của cạnh tranh Vì những hậu quả độc quyền trong kinhdoanh, nhiều quốc gia trên thế giới đã coi chống độc quyền là nhiệm vụquan trọng của nhà nước

 Nhà nước kiểm soát và ngăn chặn quá trính tích tụ tập trung đểhình thành những tập đoàn kinh tế đủ sức khống chế thị trường bằngluật chống độc quyền

 Nhà nước ngày càng giảm bớt sự can thiệp bằng những mệnh lệnhhành chính để tạo thế độc quyền cho một số doanh nghiệp đặc biệt

 Các quy định pháp lý thể chế do nhà nước ban hành phải rõ ràngvà sát với thực tiễn

 Bên cạnh đó nhà nước phải hình thành được bộ máy điều hành đủnăng lực chuyên môn, tận tụy, công tâm khi thi hành công vụ Mọi vănbản pháp quy đều không thể đưa vào trong cuộc sống nếu bộ máy điềuhành non kém về chuyên môn, quan liêu, lãng phí

1.3.3 Chính sách cạnh tranh

Chính sách cạnh tranh theo nghĩa rộng bao gồm tất cả những biệnpháp của nhà nước để cạnh tranh được tồn tại như một công cụ điều tiếtcủa kinh tế thị trường Như vậy chính sách cạnh tranh bao gồm nhữngbiện pháp chống cạnh tranh không lành mạnh và những biện pháp chốnghạn chế cạnh tranh Nội dung của chính sách sẽ được phân loại theo yêucấu trúc thị trường, hành vi ứng xử và kết quả đặt được trên thị trường

Trang 10

Chức năng của chính sách cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường baogồm những nội dung cơ bản sau:

 Tạo nền tảng cơ bản cho quá trình cạnh tranh, duy trì và thúc đẩyquá trình cạnh tranh tự do hay bao vệ hoặc thúc đẩy cạnh tranh hiệuquả Để thực hiện được các mục tiêu này, chính sách cạnh tranh đảmbảo tự do cạnh tranh thương mại, tự do lựa chọn và tự do tiếp cận thịtrường cho các doanh nghiệp

 Điều tiết quá trình cạnh tranh,hướng quá trình này phục vụ chonhững mục tiêu đã được định sẵn, ví dụ như đạt hiệu quả kinh tế cao,bảo vệ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, duy trì hệ thống doanh nghiệpvừa và nhỏ, duy trì hệ thống doanh nghiệp tự chủ, duy trì sự côngbằng, trung thực trong kinh doanh, bảo vệ người tiêu dùng

 Chính sách cạnh tranh có thể giúp bình ổn giá trong nước vàngược lại, nếu tồn tại xu hướng độc quyền sẽ ít có khả năng thànhcông trong việc bình ổn giá cả

 Hạn chế các tác động tiêu cực nảy sinh do sự điều hành quá mứccủa nhà nước đối với thị trường như kéo dài thời gian ra quyết định củadoanh nghiệp và chi phí giao dịch cao

Trang 11

Chương 2: Biểu hiện của cạnh tranh trong nền kinh tế Việt Nam.

2.1 Quá trình chuyển sang cơ chế thị trường và thực trạng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam về chất lượng và giá cả

2.1.1 Quá trình chuyển sang cơ chế thị trường

Trong cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, mọi hoạt động xảnxuất và thương mại đều được chỉ đạo từ trung ương Thị trường khôngđược tồn tại theo đúng nghĩa của nó, cơ chế giá theo quan hệ cung cầukhông vận hành, quan hệ giữa các đơn vị kinh tế gần như không mâuthuẫn về lợi ích Do vậy có thể nói rằng, cơ chế cạnh tranh không hề cóchỗ đứng trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung trước kia

Công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam đã được chính thức bắt đầutừ đại hội đại biểu toàn quốc lần VI của Đảng (1986) Cơ chế kinh tế cónhiều biến đổi mang tính cơ bản, nền kinh tế chính thức chuyển sang nềnkinh tế thị trường Chính phủ Việt Nam đã xây dựng những khung khổ banđầu tạo tiền đề cho sự vận hành của cơ chế cạnh tranh.Một số quy địnhpháp lý cho cạnh tranh đã được đưa ra rãi rác ở các luật nhưng có thể nóirằng chính sách cạnh tranh chưa thực sự được hình thành ở Việt Nam

Việt Nam đang trong quá trình đổi sang nền kinh tế thị trường, thểchế kinh tế mới được hình thành nhưng còn chưa đầy đủ, nhận thức vềbản chất và những quy luật trong cơ chế thị trường còn có những điểmchưa thống nhất Sự hiểu biết torng xã hội còn nhiều mặt chưa theo kịpvới những cải cách trong nền kinh tế Hiện nay, ở một số cơ quan cũngnhư cá nhân còn không ít những ngộ nhận về cạnh tranh và độc quyền

Trang 12

Từ nhiều năm nay ,nhất là từ khi quá trình hội nhập kinh tế đượcdiễn ra, khài niệm cạnh tranh đã được nhìn nhận theo hướn tích cực Cảnhà nước lẫn các doanh nghiệp đều đã nhận rõ vai trò quan trọng củacạnh tranh trong nền kinh tế, đặc biệt là trong quá trình hội nhập Nhữngchức năng tích cực của cạnh tranh như thúc đẩy đổi mới, phân bố nguồnlực, chọn lọc, phân bố lại … đã được thừa nhận

Các doanh nghiệp nói riêng và toàn nền kinh tế nói chung cũng dầnchập nhận cạnh tranh là nguyên tắc cơ bản của nền kinh tế thị trường Sựchuyển biến này đã tác động một cách tích cực đến chất lượng hoạt dộngkinh doanh của các doanh nghiệp cũng như nội dung của nhiều chính sáchnhà nước hỗ trọ bước đầu cho việc hình thành một môi trường cạnh tranhlành mạnh ở Việt Nam Nhiều doanh nghiệp đã tập trung đầu tư chiềusâu, đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm để nâng cao khả năng cạnhtranh Đặc biệt là luật doanh nghiệp mới được ban hành đã mở rộng cửagia nhập thị trường cho các nhà đầu tư

2.1.2 Thực trạng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam về chất lượng giá cả

2.1.2.1 Thực trạng về giá cả

Tổ chức xúc tiến của chính phủ Nhật (JETRO),vừa công bố báocáo điều tra về chi phí đầu tư tại các thành phố lớn ở châu Á Báo cáođược thực hiện vào tháng 11/2004 tại 21 thành phố thuộc 15 quốc gia vàcùng lãnh thổ cho thấy: cước vận tải, giá thuê văn phòng ở Việt Nam vẫnkhá cao và được xem là những yếu tố kém cạnh tranh so với các thànhphố khác trong khu vực châu Á

Giá vận chuyển container từ Viêt Nam đến Yokohama khá cao vàđây là chi phí ít có khả năng cạnh tranh nhất của Việt Nam so với cácnước trong khu vực Năm 2004 mức cước trung bình tại các nước chỉ tăngnhẹ khoảng 8% thì mức cước ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh lầnlượt tăng 25% và 28%

Bên cạnh đó giá thuê văn phòng cũng đang có xu hướng tăng.Năm

2004 giá thuê văn phòng trong khu vực có xu hướng giảm hoặc giữnguyên thì mức giá ở Hà Nội tăng 13% Thuê văn phòng ở Hà Nội vẫnđắt hơn nhiều so với các nơi khác trừ Singapore JETRO dự báo đầu tưnước ngoài đang dần tăng lên ở miền Bắc và đặc biệt ở Hà Nội có thể

Ngày đăng: 18/05/2014, 06:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w