Đẩy mạnh hợp tác, liên kết trong nước và quốc tế trong thực hiện chính

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN: Thực hiện chính sách giáo dục - Đào tạo ở Hải Phòng hiện nay - thực trạng và giải pháp ppt (Trang 88 - 100)

- Công tác xã hội hoá giáo dục (XHH GD)

3.2.7. Đẩy mạnh hợp tác, liên kết trong nước và quốc tế trong thực hiện chính

sách giáo dục - đào tạo

Thực hiện đa dạng hoá nội dung, hình thức, nguồn lực đầu tư để tăng cường hợp tác đào tạo; trong xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, thành phố cần quan tâm quy hoạch phát triển nhân lực; cung ứng dịch vụ công, tạo môi trường thuận lợi để đẩy mạnh hợp tác trong nước và quốc tế. Coi trọng hợp tác với các cơ sở đào tạo có uy tín trong nước và nước ngoài, hợp tác đào tạo cán bộ trình độ cao; công nhân kỹ thuật phục vụ cho các lĩnh vực. Các cơ sở đào tạo chủ động hợp tác, liên kết đào tạo với các trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu trong nước và nước ngoài.

Mở rộng các hình thức thu hút, sử dụng chuyên gia trong và ngoài nước, các tổ chức quốc tế; tích cực hợp tác với đội ngũ trí thức, chuyên gia là Việt kiều, đặc biệt là Việt kiều người Hải Phòng, để tranh thủ kiến thức, kinh nghiệm, tài chính trong lĩnh vực đào tạo nhân lực chất lượng cao.

Kết luận chương 3

Căn cứ kết quả khảo sát và đánh giá việc thực hiện chính sách GD-ĐT ở Hải Phòng đã đề cập đến ở chương 2, trên cơ sở mục tiêu phát triển GD-ĐT Hải Phòng giai đoạn 2010- 2020, Chương 3 luận văn đã đề xuất 6 phương hướng và nêu được 7 giải pháp cơ bản để thực hiện chính sách GD&ĐT ở Hải Phòng. Các phương hướng và giải pháp đó đã bám sát điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương, phù hợp với tiềm năng của GD-ĐT Hải Phòng đồng thời đáp ứng được yêu cầu đổi mới của GD-ĐT, đáp ứng mục tiêu phát triển của Chiến lược GD-ĐT của Đảng và Nhà nước. Do vậy, theo tác giả sẽ có tính khả thi.

Kết luận

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến sự nghiệp GD-ĐT. Người khẳng định: “Giáo dục nhằm đào tạo những người kế tục sự nghiệp cách mạng to lớn của Đảng và nhân dân ta, do đó các ngành, các cấp, Đảng và chính quyền địa phương phải thật sự quan tâm hơn nữa đến sự nghiệp này, phải chăm sóc nhà trường về mọi mặt, đẩy sự nghiệp giáo dục của ta lên những bước phát triển mới ”[31, tr.124]. Thực hiện lời dạy của Người, trong quá trình lãnh đạo, Đảng ta luôn đề ra những chủ trương, đường lối để phát triển GD-ĐT. Trong những năm thực hiện đường lối đổi mới, đặc biệt từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đến Đại hội X, Đảng ta đã xác định: GD-ĐT là quốc sách hàng đầu. Điều này được cụ thể hoá trong các nghị quyết của Đảng, chính sách của Nhà nước. Các chính sách về GD-ĐT ở nước ta luôn là vấn đề được các tầng lớp nhân dân và toàn xã hội quan tâm.

Với đề tài luận văn: “Thực hiện chính sách giáo dục - đào tạo ở Hải Phòng -

Thực trạng và giải pháp”, tác giả tập trung nghiên cứu một “công đoạn” của chu trình

chính sách công. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã phân tích các khái niệm công cụ liên quan đến đề tài, nêu quan niệm về chính sách GD-ĐT và khái niệm thực hiện chính sách GD-ĐT; những thách thức, rào cản của quá trình thực hiện chính sách GD-ĐT trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta. Đối với thành phố Hải Phòng, luận văn khẳng định quá trình thực hiện chính sách GD-ĐT có nhiều ưu thế. Bởi Hải Phòng là thành phố có tiềm năng về kinh tế - xã hội, lãnh đạo địa phương quan tâm đến sự nghiệp GD-ĐT; các cán bộ, giáo viên của ngành năng động sáng tạo, học sinh siêng năng học tập, chất lượng giáo dục trong nhiều năm luôn được xếp ở tốp đầu của giáo dục cả nước. Thành phố duy trì được tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao liên tục trong những năm qua, nên đầu tư cho GD-ĐT cũng tăng, tạo điều kiện cho GD-ĐT phát triển. Cho dù có cơ chế XHH GD nhưng GD-ĐT Hải Phòng được đầu tư từ nguồn vốn công vẫn là chủ yếu. Điều ấy giúp cho lợi ích xã hội thu được sẽ vượt quá lợi ích tư nhân, đảm bảo công bằng trong cơ hội tiếp cận giáo dục của người dân. Luận văn cũng nêu phương hướng, giải pháp thực hiện chính sách GD-ĐT ở Hải Phòng những năm từ 2010 đến 2020. Tuy vậy, tác giả nhận thức rằng chính sách GD-ĐT ở nước ta khá phức tạp, luôn thay đổi, thiếu sự ổn

định, thiếu bền vững, còn nhiều bất cập nên ảnh hưởng đến quá trình thực hiện ở các cấp.

Mục lục

Trang

Mở ĐầU 1

Chương 1: MộT Số VấN Đề Lý LUậN Về THựC HIệN CHíNH SáCH

GIáO DụC - ĐàO TạO 9

1.1. Cơ sở lý luận về chính sách công và thực hiện chính sách giáo dục -

đào tạo 9

1.2. Chính sách giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại

hóa 20

Chương 2: THựC TRạNG thực HIệN CHíNH SáCH GIáO DụC -

ĐàO TạO ở HảI PHòNG giai đoạn 2000-2009 41

2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hệ thống giáo dục - đào tạo của Hải Phòng có ảnh hưởng đến quá trình thực hiện chính

sách giáo dục - đào tạo 41

đoạn 2000 - 2009

Chương 3: PHƯƠNG HƯớNG Và GIảI PHáP THựC HIệN CHíNH SáCH GIáO DụC - ĐàO TạO ở HảI PHòNG GIAI ĐOạN

2010 - 2020 72

3.1. Phương hướng thực hiện chính sách giáo dục - đào tạo ở Hải Phòng

giai đoạn 2010 - 2020 72

3.2. Một số giải pháp nhằm thực hiện chính sách giáo dục - đào tạo ở Hải

Phòng giai đoạn 2010 - 2020 78

Kết luận 98

DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO 100

Phụ lục 104

Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn

CNH,HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

CNTT : Công nghệ thông tin

GD-ĐT : Giáo dục- đào tạo

GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo

GDĐH : Giáo dục đại học

GDMN : Giáo dục mầm non

GDNN : Giáo dục nghề nghiệp

GDPT : Giáo dục phổ thông

GDTX : Giáo dục thường xuyên

HĐND : Hội đồng nhân dân

Nxb : Nhà xuất bản

PTCS : Phổ thông cơ sở

THCN : Trung học chuyên nghiệp

THCS : Trung học cơ sở

THPT : Trung học phổ thông

TT GDTX : Trung tâm giáo dục thường xuyên

TT HTCĐ : Trung tâm học tập cộng đồng

UBND : ủy ban nhân dân

XHCN : Xã hội chủ nghĩa

XHH GD : Xã hội hóa giáo dục

DANH Mục Tài Liệu THAM Khảo

1. Đinh Văn Ân, Hoàng Thu Hoà (chủ biên) 2006), Đổi mới cung ứng dịch vụ công ở Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội.

2. Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2003),

Nghị quyết 32/NQTW về “Xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”.

3. Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 (2002), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 4. Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết và chỉ thị của

Đảng (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Giáo dục, Hà Nội.

6. H.K. Colebatch, Chính sách (Policy), Open University Press Buckingham (Tài liệu riêng của TS Ngô Huy Đức).

7. Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009- 2020 (2008), Bộ Giáo dục và Đào tạo

8. Phạm Tất Dong (1993), "Giáo dục - đào tạo - nền tảng của chiến lược con người", Tạp chí Cộng sản, (3).

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Các Nghị quyết của Trung ương Đảng 2001 - 2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI,VII.VIII,IX ), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Phạm Văn Đồng (1999), Về giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Lê Văn Giạng (2003), Lịch sử giản lược hơn 1000 năm nền giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Đoàn Thu Hà, Nguyễn Ngọc Huyền (chủ biên) (2000), Giáo trình Chính sách Kinh tế xã hội, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

16. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

18. Nguyễn Hữu Hải (Chủ biên), Phạm Thu Lan, (2006), Giỏo trỡnh Hoạch định và phân tích chính sách công, Học viện Hành chính Quốc gia, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

19. Vũ Ngọc Hải (chủ biên), Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. Nguyễn Ngọc Hiến (2002), Vai trò của Nhà nước trong cung ứng dịch vụ công, nhận thức, thực trạng và giải pháp, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội. 21. Phạm Đình Hoà (2001), "Mối quan hệ giữa giáo dục, đào tạo và công nghiệp

hoá, hiện đại hoá", Triết học, (9).

22. Hệ thống các văn bản pháp quy, Giáo dục và đào tạo Việt Nam (2001), Nxb Hà Nội.

23. C.Mác và Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

24. Kiểm định chất lượng giáo dục đại học - Đại học Hải Phòng (2009), Đại học Hàng hải Việt Nam (2005, bổ sung 2009), Đại học Y Hải Phòng (2009), Đại học Dân lập Hải Phòng (2009).

25. Lê Thị ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo: kinh nghiệm Đông á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

26. V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

27. Lê Chi Mai, Võ Kim Sơn, Vũ Huy Từ (1998), Quản lý khu vực công, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội.

28. Lê Chi Mai (2003), Cải cách dịch vụ công ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

29. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 30. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 31. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 32. Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục Việt Nam (2005), Nxb Tp Hồ Chí Minh.

33. Luật giáo dục, Mục tiêu đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Chế độ chính sách mới ngành Giáo dục và Đào tạo

(2006), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

34. Những điều cần biết về tuyển sinh đại học và cao đẳng năm 2009 (2009), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

35. Phát triển giáo dục - đào tạo trong giai đoạn hiện nay và một số chính sách quy định mới đối với nhà giáo (2006), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

36. Vũ Thị Ngọc Phùng (chủ biên) (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

37. Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng (2001), Giáo dục - Đào tạo Hải Phòng hiện tại và hướng tới năm 2010; Nxb Thống kê, Hà Nội.

38. Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng, UBND Thành phố Hải Phòng (2003), Quy hoạch phát triển giáo dục - đào tạo thành phố Hải Phòng giai đoạn 2001 – 2010.

39. Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng, Báo cáo Tổng kết các năm học 2006-2007, 2007 – 2008, 2008 – 2009.

40. Tạp chí khoa học giáo dục (Từ 2005 - 2009), Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo.

41. Chu Văn Thành (chủ biên) 2004), Dịch vụ công và xã hội hoá dịch vụ công, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

42. Nguyễn Đăng Thành (Chủ nhiệm đề tài, 2004), Chính sách công: Cơ sở lý luận, Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

43. Thành uỷ Hải Phòng (2001), Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Hải Phòng lần thứ XII.

44. Thành uỷ Hải Phòng (2005), Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Hải Phòng lần thứ XIII.

45. Thành uỷ Hải Phòng (2005), Các văn bản chủ yếu của Thành uỷ Hải Phòng khoá XII (Nhiệm kỳ 2001 - 2005).

46. Thành uỷ Hải Phòng (2008), Các văn bản chủ yếu của Thành uỷ Hải Phòng khoá XIII (Nhiệm kỳ 2005 - 2010).

47. Thành uỷ Hải Phòng (2008), Kỷ yếu Hội nghị Thành ủy lần thứ 14 (mở rộng) kiểm điểm giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội X của Đảng, Nghị quyết Đại hội XIII Đảng bộ thành phố, 10 - 2008).

48. Hồ Văn Thông (chủ biên) (1999), Tìm hiểu về khoa học chính sách công, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

49. Tuyên ngôn độc lập năm 1945 và các Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992)(2007), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

50. Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học (1998), Nxb Đà Nẵng. 51. Từ điển giải thích thuật ngữ hành chính (2000), Nxb Lao động.

52. Nguyễn Thị Tứ (1993), Một số vấn đề chủ yếu của chính sách giáo dục - đào tạo đối với đồng bào các dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học, Hà Nội.

53. Phạm Văn Vận, Vũ Cương (chủ biên) (2006), Giáo trình kinh tế công cộng, Nxb Thống kê, Hà Nội.

54. Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tập bài giảng Chính trị học (Hệ Cử nhân chính trị), Nxb lý luận Chính trị, Hà Nội.

55. Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Đề cương bài giảng Chính trị học (Hệ Cao học chuyên chính trị học), Hà Nội.

56. Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Lựa chọn công cộng một tiếp cận nghiên cứu chính sách công, (Tài liệu tham khảo, lưu hành nội bộ), Hà Nội.

57. www.bachkhoatoanthu.gov.vn

58. www.haiphong.gov.vn

59. www.edu.net.vn

Phụ lục Phụ lục 1

Sơ đồ hệ thống giáo dục ở Hải Phòng

G iá o d ục đ ại h ọc

Kì thi tuyển sinh, xét tuyển Đại học Cao đẳng Ts: 2->4 năm Th.s: 2 năm Cn: 4->6 năm Lớp12 THPT Lớp11 Trung cấp chuyên 18tuổi Bổ túc THPT

Phụ lục 2

Thống kê Trình độ đội ngũ cán bộ, giáo viên ngành giáo dục Hải Phòng

STT

Biên chế đội ngũ chia theo cơ sở giáo dục đào tạo, cơ quan quản lý

giáo dục

Tổng số ( người )

Trình độ đào tạo theo ngạch Dưới

chuẩn

Đạt chuẩn

Trên chuẩn theo ngạch

Tổng số Thạc sĩ Tiến sĩ

1 Mầm non 6100 210 5890 1744 0 0

2 Tiểu học 7408 21 7387 5636 7 0

3 Trung học cơ sở 7815 200 7615 3824 11 0

4 Trung học phổ thông 3888 287 3601 255 215 2

5 Giáo dục thường xuyên 367 44 323 64 11 0

6 Trung cấp chuyên nghiệp (trực thuộc Sở) 67 0 67 3 3 0

7 Cơ quan Phòng GD & ĐT 181 0 181 81 13 0

8 Cơ quan Sở GD & ĐT 74 0 74 33 32 1

Cộng 25900 762 25138 11640 292 3

Nguồn : Sở GD&ĐT Hải Phòng.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN: Thực hiện chính sách giáo dục - Đào tạo ở Hải Phòng hiện nay - thực trạng và giải pháp ppt (Trang 88 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)