Quản lí và giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3 4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày

40 0 0
Quản lí và giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3 4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM BÀI TIỂU LUẬN Tên học phần Quản lý trong giáo dục mầm non Đề tài Quản lí và giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3 4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM …   … BÀI TIỂU LUẬN Tên học phần: Quản lý giáo dục mầm non Đề tài: Quản lí giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ 3- tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non Giảng viên hướng dẫn: Tên sinh viên: Lớp: Ngành: Mã sinh viên: TS Đặng Lan Phương Nguyễn Lương Thị Hà GDMN D2019 Giáo dục mầm non 219201110 Hà Nội, 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan” Đây hai câu thơ chứa chan tình yêu thương trẻ em Bác Hồ Đó đồng thời trách nhiệm mà Bác giao cho hậu việc phải thường xuyên quan tâm, chăm lo đến hệ măng non đất nước Sự quan tâm đặc biệt cịn bắt nguồn từ tầm nhìn xa, trơng rộng “Vì lợi ích trăm năm”, từ chiến lược người, Bác dày công vun trồng hệ mầm non đất nước Và Bác làm gương mẫu mực việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chủ tịch trẻ em đến tiếp tục phát huy “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức mình” - Bác Hồ kính u dặn dạy Và điều dạy đứa trẻ thuộc nhiều hát, thơ, học ngôn ngữ này, ngôn ngữ khác… mà cách thực công việc phục vụ thân trẻ Đúng vậy, cần phải rèn kĩ sống, đặc biệt kĩ tự phục vụ cho trẻ từ nhỏ việc nhỏ như: tự xúc cơm, tự vệ sinh cá nhân, quét nhà, quét lớp học, kê bàn ghế,… Kĩ tự phục vụ yếu tố quan trọng giúp trẻ tăng cường tính độc lập cảm giác thành công Dạy cho trẻ biết kĩ tự phục vụ giúp trẻ ý thức thân, hội vàng giúp trẻ khôn lớn trưởng thành sống Hình thành kĩ tự phục vụ cho trẻ sớm tạo cho trẻ tảng quan trọng, phương tiện giúp trẻ hội nhập, sáng tạo, chủ động tự tin xử lý tình sống, trẻ sống có trách nhiệm với mình, dạy trẻ biết quan sát làm theo hướng dẫn người lớn công việc nhỏ hàng ngày Nó chắn bảo vệ giúp trẻ tự biết ăn, ngủ, học hành Khi trẻ làm trẻ lớn lên thể chất tâm hồn, trẻ khẳng định với người xung quanh “con lớn” Chính việc làm người lớn thường ngày trẻ ý quan sát ghi nhớ để thực lại, kĩ năng, kĩ xảo tự phục vụ trẻ lĩnh hội vững chắc, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ nắm kinh nghiệm thực tế độc lập hành động Vì vậy, ngồi việc nâng cao tính tự giác, tự lập, tự phục vụ trẻ cịn tạo dựng tinh thần tập thể, biết quan tâm giúp đỡ người xung quanh… Đối với trẻ mầm non, mà đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo bé “điểm khởi đầu” trình hình thành nhân cách người việc giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ quan trọng cần thiết Nếu kĩ sớm hình thành trẻ có nhân cách phát triển tồn diện bền vững Bước đầu, nhà giáo dục tác động vào trẻ thông qua hoạt động tự nhiên chế độ sinh hoạt hàng ngày để tạo cho trẻ thoải mái, khơng gị bị, ép buộc, từ từ khơi dậy đức tính trẻ Thơng qua chế độ sinh hoạt hàng ngày, trẻ có nhiều hội tự làm, thực hành, luyện tập trải nghiệm khả thân, tự tạo cho nề nếp thói quen sống tích cực Đây thời gian thích hợp độ tuổi bước ngoặt đời bé – khủng hoảng tuổi lên Trẻ thời gian muốn khẳng định thân cách “tập làm người lớn” Vậy nên để thoả mãn nhu cầu trẻ, phải có biện pháp để thoả mãn cho trẻ đồng thời rẽ hướng cho bé đường đắn, hình thành phát triển nhân cách tốt đẹp cho trẻ Hiện nay, việc giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ xã hội đặc biệt quan tâm Ở trường mầm non, giáo viên tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện kĩ tự phục vụ thông qua hoạt động học tập hoạt động sinh hoạt tự phục vụ thân, phù hợp với khả trẻ Tuy nhiên dừng lại yêu cầu cần đạt, chưa có kế hoạch hay biện pháp giáo dục cụ thể Bên cạnh đó, ảnh hưởng cách giáo dục xưa nên nhiều gia đình, bậc cha mẹ cịn có sai lầm giáo dục trẻ, nuông chiều mức khiến trẻ trở nên thụ động hay cho tiếp cận với công nghệ thông tin sớm khiến trẻ mắc chứng rối loạn tâm lí, hạn chế mặt thực công việc tự phục vụ thân Bố mẹ không tin vào khả trẻ, trẻ muốn làm thấy trẻ cịn lúng túng thường làm ln giúp trẻ dẫn đến trẻ có thái độ bướng bỉnh, dần tạo lười biếng tự tin trẻ Đến trường trẻ vậy, tự phục vụ cho thân, trông chờ hỗ trợ cô, đặc biệt nơi có giáo sinh thực tập trẻ ỷ nại hay khơng làm, phó mặc cho giáo sinh làm Thậm chí chưa kể đến số sở giáo dục chưa trọng giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ, làm hết việc cho trẻ để nhanh xong việc Từ yếu tố, thực trạng thấy việc rèn kĩ tự phục vụ thân cho trẻ trường mầm non việc làm vô cần thiết, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển trẻ phát triển lâu dài trẻ sau Sự tự tin, cách ứng xử, kĩ lao động trẻ hiểu biết chúng giới xung quanh phụ thuộc nhiều vào chất lượng môi trường giáo dục mầm non mối quan hệ tương hỗ giáo viên trẻ, kết hợp với gia đình giúp cho trình giáo dục đạt hiệu cao, tạo thói quen, nếp sống cho trẻ Là giáo viên mầm non tương lai, qua tìm tịi nghiên cứu, nhận thức sâu sắc ý nghĩa vai trò quan trọng kĩ tự phục vụ phát triển trẻ em, em ln quan tâm tới biện pháp dạy kĩ tự phục vụ cho trẻ em đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo bé, bước đệm cho phát triển sau trẻ Chính vậy, em chọn đề tài “Quản lí giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ 3- tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lí luận việc quản lí giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non Thực trạng đề xuất số biện pháp quản lí giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ 3- tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non nhằm nâng cao hiệu giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé nói riêng hiệu giáo giáo dục mầm non nói chung Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình quản lí giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lí giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ 3- tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lí luận việc quản lí giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ 3- tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non Nghiên cứu thực trạng việc quản lí giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ 3- tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng quản lí giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ 3- tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quản lí giáo dục số kĩ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé là: Nhóm kĩ tự phục vụ ăn, nhóm kĩ tự phục vụ ngủ, nhóm kĩ tự phục vụ đón trẻ, nhóm kĩ tự phục vụ trả trẻ, nhóm kĩ tự phục vụ hoạt động học tập, vui chơi Phương pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp phân tích, tổng hợp lí thuyết Mục đích: Nhằm xây dựng luận khoa học cho đề tài, xây dựng sở lí luận định hướng cho cơng việc nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Các lí thuyết, vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu, kết nghiên cứu thực tiễn vấn đề Nghiên cứu phân tích khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu 6.2 Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lí thuyết Mục đích: Trên sở phân loại, hệ thống hoá lý thuyết cần thiết để làm rõ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Các lí thuyết, báo cáo kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu 6.3 Phương pháp quan sát Mục đích: Tìm hiểu thực trạng việc quản lí giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ 3- tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non Quan sát trẻ cách hướng dẫn giáo viên để thu thập thông tin cần thiết phục vụ việc nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu: Thực trạng việc quản lí giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ 3- tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non 6.4 Phương pháp đàm thoại với giáo viên Mục đích: Nhằm tìm hiểu thực trạng giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ 3- tuổi, cung cấp thêm thông tin kĩ tự phục vụ trẻ để làm sở cho việc nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu: Phỏng vấn số giáo viên thực trạng thực trạng quản lí giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ 3- tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non Cấu trúc tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, tiểu luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận quản lí giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ 3- tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non Chương 2: Thực trạng số biện pháp quản lí giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ 3- tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ VÀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ 3- TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu quản lí giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mầm non nước giới 1.1.1.1 Những nghiên cứu giới Nghiên cứu kĩ mức độ khái quát, đại diện cho hướng nghiên cứu có P.I.Galperin, V.A.Crutexki, P.V.Petropxki, cơng trình nghiên cứu chủ yếu sâu vào vấn đề hình thành tri thức kĩ theo lí thuyết hình thành hành động trí tuệ theo giai đoạn Maria Montessori nhà giáo dục Ý đánh giá cao đánh giá cao quyền tự trẻ Theo bà có tự trẻ tự làm cơng việc Trao cho trẻ tự do, để chúng học tập, vươn lên cố gắng thân, điểm xuất phát mục đích đích thực cơng tác giáo dục trẻ lứa tuổi mẫu giáo Con người muốn tự do, tự thể hoạt động cần phải có kĩ tự phục vụ thân Tất biện pháp giáo dục bà hướng tới việc giáo dục rèn luyện kĩ tự phục vụ trẻ trẻ mẫu giáo Tác giả Nhechaeva đặc biệt nhấn mạnh ý nghĩa việc giáo dục, rèn luyện thói quen lao động tự phục vụ hình thành nhân cách trẻ mẫu giáo Để hình thành kĩ năng, kĩ xảo, thói quen lao động, kĩ tự phục vụ cho trẻ cơng tác rèn luyện cần phải tiến hành thường xuyên, tỉ mỉ theo bước cụ thể thời gian liên tục Ông đề xuất số phương pháp như: làm mẫu thao tác, giải thích lời, nêu gương, tập luyện hàng ngày, sử dụng trò chơi, sử dụng trực quan để dạy trẻ học, lao động, chế độ sinh hoạt hàng ngày Giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ giáo dục nước Mỹ Nhật đặc biệt quan tâm Họ cho rằng, thiếu kĩ tự phục vụ dẫn đến hệ lụy trẻ lười biếng, thụ động khó khăn tham gia vào hoạt động tập thể, nhà giáo dục cho cần giáo dục trẻ kĩ tự phục vụ giúp trẻ tăng cường tính độc lập cảm giác thành cơng, khơng có lợi cho phát triển trẻ mà hữu ích cho người lớn 1.1.1.2 Những nghiên cứu nước Việt Nam thực đổi chương trình giáo dục mầm non Chương trình mầm non hướng đến giáo dục kĩ sống tích hợp với hoạt động khác Giáo dục lao động tự phục vụ, hình thành kĩ năng, thói quen tự chăm sóc thân cho trẻ mầm non nhà nghiên cứu quan tâm khai thác như: Nguyễn Bát Can, Châu Thị Hạnh, Hoàng Hồi, Phạm Năng Cường, Phạm Đức Khâm, Lâm Đình Liêm, … nhấn mạnh vai trò giáo dục lao động tự phục vụ giáo dục toàn diện cho trẻ Các tác giả cho rằng, phương pháp chủ yếu giảng giải kết hợp trực quan, luyện tập, thực hành chủ yếu hình thức tiết học… Tác giả Nguyễn Thị Phong, Trần Thanh Tùng cơng trình nghiên cứu hai tác giả cho để hình thành kĩ lau mặt, rửa tay, chải tóc, mặc quần áo giáo phải dạy từ động tác đơn giản đến phức tạp, phải thường xuyên kiểm tra, củng cố, tạo điều kiện cho trẻ tập luyện thường xuyên Hai tác giả đưa yêu cầu trình tự thực kĩ tự phục vụ vệ sinh thân thể như: rửa mặt, rửa tay, chải tóc cách chi tiết cụ thể Giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm Các tác giả tầm quan trọng, vai trò, ý nghĩa việc giáo dục kĩ tự phục vụ phát triển trẻ Một số cơng trình nghiên cứu biện pháp giáo dục kĩ tự phục vụ thơng qua hình thức khác lao động, vui chơi, học tập, ngày lễ, ngày hội Trong luận văn nhóm tác giả tiếp cận việc tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày để xây dựng biện pháp giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé trường mầm non 1.1.2 Những nghiên cứu quản lí giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non 1.1.2.1 Những nghiên cứu vai trò chế độ sinh hoạt trình giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ Các nhà giáo dục Nguyễn Thanh Huyền, Hoàng Thị Phương, Deborah Stewart, rõ, nhờ có tính lặp lặp hoạt động ngày (ăn, ngủ, học, chơi) trì thường xuyên chế độ sinh hoạt hàng ngày hình thành cho trẻ kĩ năng, thói quen… hoạt động, điều giúp trẻ dễ dàng tự tổ chức sống cho thích nghi nhanh với xã hội Mặt khác, trình tổ chức hoạt động lặp đi, lặp lại chế độ sinh hoạt hàng ngày tổ chức cách thường xuyên, liên tục với đa dạng nội dung, phương pháp, hình thức biện pháp tổ chức hội để trẻ thực hành, rèn luyện từ hình thành cho trẻ nề nếp, thói quen tốt hoạt động, sở tốt cho q trình giáo dục tính tự lập, tính tự phục vụ cho trẻ Chẳng hạn, thơng qua đón trẻ, giáo viên rèn luyện cho trẻ biết tự cất đồ cá nhân nơi quy định, học, chơi giáo viên rèn luyện cho trẻ biết tự chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, tự tham gia vào trò chơi, tự đưa ý tưởng Đến ăn, ngủ, giáo viên rèn cho trẻ biết tự phục vụ thân, tự vệ sinh cá nhân Như vậy, thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày, giáo viên cung cấp kiến thức, hình thành kĩ năng, thói quen tốt cho trẻ, giúp cho trẻ thỏa mãn nhu cầu tự phục vụ, tự khẳng định hoạt động, ý thức trách nhiệm thân, với nhiệm vụ với người Và hội để giáo dục trẻ, góp phần hình thành thái độ, cảm xúc, nhận thức, giúp trẻ tự tin sống hoàn thiện nhân cách 1.1.2.2 Nghiên cứu nội dung giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non Nghiên cứu nội dung giáo dục tính tự lập cho trẻ, nhà nghiên cứu Carrie Shrier, Christie Burnett, G A Usoltseva đề cập nội dung khả tự phục vụ (tự vệ sinh thân thể, tự mặc quần áo, tự ăn uống, ngủ chơi học…) Như vậy, nghiên cứu đề cập số nội dung giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ nhỏ: - Khả tự phục vụ hoạt động ăn, ngủ, chơi, học - Tính tự tin tính trách nhiệm hoạt động - Tự thức thân hoạt động Tuy nhiên, để giúp trẻ trở nên cá nhân tự lập, cần giáo dục trẻ biết bộc lộ thái độ qua xúc cảm, tình cảm (sự thích thú, vui vẻ, thái độ sẵn sàng, tập trung ý…) hoạt động 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm quản lí Quản lí hoạt động bắt nguồn từ phân công, hợp tác tổ chức định Sự phân công, hợp tác lao động nhằm đạt hiệu suất lao động cao hơn, cần người đứng đầu huy để phối hợp, điều hành, kiểm tra, điều chỉnh Chính vậy, người ta quan niệm quản lí thuộc tính lịch sử phát triển theo phát triển xã hội loài người, thường xuyên biến đổi tượng xã hội xuất từ sớm Theo góc độ trị xã hội, quản lí kết hợp tri thức với lao động Xã hội phát triển phụ thuộc vào kết hợp Để vận hành kết hợp cần có chế quản lí phù hợp Theo góc độ hành động, quản lí q trình điều khiển chủ thể quản lí đến đối tượng quản lí nhằm tổ chức để đạt mục tiêu đặt Theo cách tiếp cận hệ thống quản lí tác động chủ thể quản lí đến khách thể quản lí nhằm tổ chức, phối hợp hoạt động người trình sản xuất- xã hội để đạt mục đích định Từ cách tiếp cận nêu trên, ta hiểu khái niệm quản lí cách khái quát: Quản lí q trình tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lí đến khách thể quản lí đến khách thể quản lí nhằm đạt mục tiêu định 1.2.2 Khái niệm giáo dục Theo GS TSKH Nguyễn Văn Hộ, PGS.TS Hà Thị Đức: “Giáo dục (theo nghĩa rộng) q trình tồn vẹn nhằm hình thành, phát triển nhân cách người, tổ chức cách có mục đích có kế hoạch thơng qua hoạt động quan hệ nhà giáo dục đối tượng giáo dục nhằm truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm xã hội mà loài người tích lũy lịch sử" “Giáo dục (theo nghĩa hẹp) q trình xã hội tổ chức có mục đích, có kế hoạch; vai trị chủ đạo nhà giáo dục, học sinh hình thành giới quan, niềm tin, ý tưởng, động cơ, tình cảm, thái độ, hành thói quen đạo đức phù hợp với giá trị chuẩn mực xã hội” Từ đó, ta hiểu: Giáo dục trình tác động nhà giáo dục lên đối tượng giáo dục, nhằm hình thành cho đối tượng giáo dục phẩm chất nhân cách mặt trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ, thể chất, kĩ lao động 10 cho giáo dục kĩ sống cho trẻ Khuyến khích động viên vật chất, tinh thần giáo viên có nhận thức, có sáng kiến kinh nghiệm kết cao giáo dục kĩ sống cho trẻ nói chung, kĩ tự phục vụ nói riêng Thường xuyên tổ chức cho giáo viên thực tế, bồi dưỡng chuyên môn, đến trường có uy tín để học hỏi kinh nghiệm giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo - Điều kiện thực Các cấp lãnh đạo cần quan tâm sâu sắc đến vấn đề giáo dục kĩ sống nói chung, kĩ tự phục vụ nói riêng Giáo viên yêu nghề, nhiệt huyết, quan tâm thực tới việc giáo dục kĩ cho trẻ 2.3.2.2 Xây dựng quy trình giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi - Mục đích, ý nghĩa Xây dựng quy trình tổ chức thực giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé trường mầm non - Nội dung Quy trình giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo theo giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Sự tác động biểu tượng kĩ tự phục vụ đến trẻ Giai đoạn 2: Trẻ nhận biết biểu tượng có nhu cầu thực kĩ tự phục vụ Giai đoạn 3: Trẻ có hành vi thực kĩ tự phục vụ theo mẫu Giai đoạn 4: Trẻ tự thực tình tương tự - Cách tiến hành Giai đoạn 1: Sự tác động biểu tượng kĩ tự phục vụ đến trẻ Ở bước giáo viên cho trẻ quan sát hoạt động tự phục vụ thông qua phương tiện trực quan Giai đoạn 2: Trẻ nhận biết biểu tượng có nhu cầu thực kĩ tự phục vụ Trò chuyện với trẻ kĩ mà trẻ quan sát được, hỏi trẻ thao tác trẻ quan sát được, hỏi trẻ trình tự thực thao tác Tùy theo kĩ cần giáo dục mà hình thành cho trẻ biểu tượng sơ đẳng tương ứng Từ hình thành trẻ nhu cầu thực kĩ (nhu cầu bắt chước) Giai đoạn 3: Trẻ có hành vi thực kĩ tự phục vụ theo mẫu Ở bước giáo viên thực theo cách thức khác tùy theo nội dung kĩ cần giáo dục cho trẻ mà hướng dẫn trẻ thực kĩ cho đúng, đủ thao tác, đạt kết 26 Ví dụ: Với giáo dục kĩ rửa mặt trước tiên giáo viên trẻ kể tên trình tự thao tác, hướng dẫn trẻ thực theo cô Chuẩn bị: Đầu tiên xắn tay áo, mở vòi nước, nhúng vắt khăn, đặt khăn lên hai lòng bàn tay Rửa mặt: Rửa từ khóe mắt đến mắt, lân khăn lau mũi, lân khăn lau miệng, gấp khăn lau trán má, lật khăn lau cổ sau tai Kết thúc: Vò khăn, vắt khăn, phơi khăn lên giá khăn Giai đoạn 4: Trẻ tự thực tình tương tự Kĩ khơng dễ để có sau trẻ nắm thao tác cần tạo điều kiện cho trẻ thực thường xuyên khoảng thời gian hình thành kĩ tự phục vụ trẻ - Điều kiện thực Giáo viên phải có lực thiết kế, lực tổ chức, lực hướng dẫn trẻ trình giáo dục kĩ tự phục vụ Điều kiện sở vật chất cần đảm bảo, đồ dùng, đồ chơi đầy đủ phục vụ trình giáo dục kĩ tự phục vụ, có máy tính, máy chiếu để trẻ quan sát hoạt động cô thiết kế 2.3.2.3 Tổ chức cho trẻ rèn luyện thường xuyên thông qua tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ - Mục đích, ý nghĩa Giáo dục kĩ nói chung, giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ nói riêng khơng dễ hình thành mà cần cho trẻ rèn luyện thường xuyên, liên tục thông qua tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày - Nội dung Tiến hành cho trẻ tập luyện sau hình thành biểu tượng kĩ tự phục vụ cho trẻ Giáo viên đánh giá kĩ trẻ trẻ thực tốt sau tổ chức luyện tập theo nhóm lớp, cá nhân Trường hợp trẻ chưa nắm biểu tượng kĩ giáo viên cần cung cấp lại thao tác kĩ tự phục vụ cho trẻ, sau cho trẻ luyện tập - Cách tiến hành + Hoạt động đón trẻ Đầu năm, trẻ chưa thục với công việc tự phục vụ cá nhân, giáo viên giúp trẻ, hướng dẫn trẻ thực Đồng thời cô động viên, khuyến khích trẻ q trình thực nhiệm vụ, giúp trẻ thích thú hiểu rõ vai trị cần phải thực nhiệm vụ 27 Khi trẻ tự lập hơn, cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi với nội dung giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ để hình thành thói quen Cơ quan sát, theo dõi, khuyến khích trẻ tự giải nội dung chơi + Hoạt động học Giáo viên lồng ghép nội dung giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ thông qua hoạt động học Cho trẻ chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cô Cho trẻ tự giải câu đố, trả lời câu hỏi, tham gia trò chơi, thi nhỏ…qua trẻ thể thích thú, thể nhu cầu khả để thực nhiệm vụ Tổ chức cho trẻ đánh giá, nhận xét sản phẩm bạn cho trẻ thu dọn đồ dùng sau chơi + Hoạt động vui chơi Giáo viên tạo tình phù hợp với khả trẻ, gắn trẻ vào giải nhiệm vụ q trình chơi, tạo cảm xúc thành cơng trẻ Giáo viên khơng nóng vội, làm thay, làm hộ trẻ mà chơi với trẻ người bạn để gợi ý trẻ giải nhiệm vụ vai chơi Giáo viên kiên nhẫn, nh nhàng khuyến khích khen trẻ kịp thời nhƣ “con làm gần xong rồi”, “con làm tốt”, tạo tự tin cho trẻ, giúp trẻ tích cực + Hoạt động ngồi trời Giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ trải nghiệm với cơng việc ngồi thực tiễn “làm bác nông dân”; “làm bác chăm vườn” để trẻ tự nhổ cỏ, lau lá, tưới Thông qua hoạt động, trẻ tự lựa chọn đồ dùng, phương tiện phù hợp để hoàn thành nhiệm vụ Trong trình hoạt động, giáo viên quan sát, kịp thời động viên, khích lệ với cố gắng q trình hoạt động trẻ Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi để giúp trẻ thêm kiến thức, trách nhiệm thực nhiệm vụ + Hoạt động ăn Giáo viên tổ chức cho trẻ thi đua “Thi xem người làm nhiều việc giúp cô chuẩn bị bữa ăn”, hay thi “Bạn có bàn tay sạch, đẹp nhất”, “Bạn có khn mặt nhất”, “Bạn tự xúc ăn giỏi nhất” qua khích lệ trẻ tự làm theo dõi giáo viên để kịp thời giúp đỡ trẻ cần 28 thiết Giáo viên kịp thời khen ngợi trẻ có khả tự làm tốt, nhắc nhở trẻ chưa tốt cố gắng để khen bạn + Hoạt động ngủ Giáo viên tập trung trẻ đưa nhiệm vụ để cá nhân trẻ tự làm Giáo viên quan sát trẻ thực hiện, gợi ý cho trẻ cần thiết Cô theo dõi động viên, khuyến khích trẻ kịp thời thực tốt, đặt câu hỏi giúp trẻ nhận thức phải tự làm? Trách nhiệm phải làm + Hoạt động chiều Giáo viên cho trẻ tự chọn góc chơi chơi theo thích Tạo tình thu hút trẻ tự chủ động tham gia vào hoạt động giúp cô (sắp xếp đồ chơi, chuẩn bị đồ dùng học tập, đồ chơi ) + Hoạt động trả trẻ Giáo viên gợi ý cho trẻ tự làm công việc tự phục vụ cá nhân (tự lấy đồ dùng cá nhân, áo, mũ, giày, dép ) Giáo viên không làm thay, làm hộ việc mà trẻ làm Cơ kịp thời động viên trẻ trình thực hoạt động, giúp trẻ thích thú động lực tốt cho trẻ hoạt động Giáo viên cho trẻ tự nhận xét, đánh giá qua hình thức chơi: “Bé làm gì”; trẻ kể việc làm ngày, hay chọn việc mà trẻ tự làm ngày dán lên bảng cài, hay chơi trị chơi “Mặt khóc, mặt cười” cho trẻ lớp nhận xét, trẻ tự đánh giá ngày tự làm nhiều việc tốt đƣợc tặng mặt cƣời khuyến khích, khích lệ tinh thần trẻ, giúp trẻ bƣớc đầu biết tự nhìn nhận, đánh giá thân - Điều kiện thực + Đối với trẻ Trẻ học tập, vui chơi rèn luyện qua hoạt động trường mầm non cách thường xuyên, liên tục thông qua độ tuổi Trẻ có vốn tri thức, biểu tượng phong phú vật, tượng xung quanh thân trẻ + Đối với giáo viên Giáo viên phải nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý trẻ, khả cá nhân trẻ trình hoạt động để thiết kế hoạt động dạng tình huống, trị chơi tổ chức hoạt động trải nghiệm phù hợp, giúp trẻ có hội học tập, tìm tịi, chiếm lĩnh tri thức Giáo viên phải có khả thiết kế tổ chức hoạt động hình thức phong phú, dự kiến hoạt động để tạo hội cho trẻ trải nghiệm, 29 chuẩn bị đa dạng, phong phú đồ dùng, đồ chơi với nhiều chất liệu, kích thước, hình dạng, màu sắc… để thu hút trẻ vào hoạt động Giáo viên phải hướng dẫn đươc cho trẻ, cách rèn luyện nôi dung cần rèn luyện, bước thực để rèn luyện kĩ cách thức tự đánh giá kĩ tự phục vụ 2.3.2.4 Xây dựng tiêu chí đánh giá kĩ tự phục vụ trẻ mẫu giáo bé - Mục đích, ý nghĩa Khi xây dựng tiêu chí đánh giá kĩ tự phục vụ trẻ mẫu giáo bé, giúp giáo viên xác định chất lượng kết thực kĩ tự phục vụ, phát ưu điểm hạn chế trình tổ chức giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ Đồng thời khâu trình sư phạm tiếp theo, giúp giáo viên có sở để lập kế hoạch cho việc tổ chức giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ giai đoạn Giúp giáo viên có sở để đánh giá điều chỉnh trình tổ chức cho phù hợp với nhu cầu, khả thực tế tiến thân trẻ - Nội dung Giáo viên xác định chất lượng hiệu trình giáo dục kĩ tự phục vụ dựa quan sát trình trẻ thực kĩ tự phục vụ, ý kiến giáo viên cần dựa vào đánh giá trẻ tập thể trẻ Xây dựng tiêu chí đánh giá theo mức độ sau đây: Mức 1: Thao tác thực kĩ không đúng, không đủ, chưa tự giác, cần giúp đỡ Mức 2: Thao tác thực kĩ đủ khơng đúng, tự giác cịn chậm chạp, cần nhắc nhở Mức 3: Thao tác thực kĩ đủ, đúng, tự giác nhanh nhẹn, khéo léo, không cần nhắc nhở - Cách tiến hành Việc đánh giá tiến hành thường xuyên lần tổ chức giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ Kết đánh giá phải dựa quan sát ghi chép giáo viên lần tổ chức giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ + Giáo viên tạo hội khuyến khích để trẻ tham gia tự đánh giá đánh giá lẫn nhóm bạn bè, giúp trẻ bước biết cách đánh giá giáo viên định hướng cho việc đánh giá trẻ 30 + Khuyến khích trẻ tham gia đánh giá bạn: Qua giúp trẻ nhìn nhận khách quan thành tích hoạt động bạn, để có sở so sánh với kết hoạt động + Khuyến khích trẻ tự đánh giá thân: Cô đặt câu hỏi gợi ý dùng lời nói mang tính khích lệ hướng trẻ nhận xét kĩ tự phục vụ trẻ + Giáo viên đánh giá trình giáo dục kĩ tự phục vụ kết giáo dục kĩ tự phục vụ trẻ + Đánh giá giáo viên không nhằm phê phán nặng nề lỗi sai trẻ, mà chủ yếu hướng vào động viện khuyến khích, tạo cho trẻ hứng thú chờ đợi lần để hồn thành tốt nhiệm vụ - Điều kiện thưc Giáo viên phải có kĩ đánh giá, đánh giá phải đảm bảo công bằng, khách quan trẻ Phải xây dựng tiêu chí đánh giá cụ thể Tiêu chí phải dựa vào mục tiêu nội dung giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi Số lượng trẻ không đông để giáo viên quan sát biểu trẻ 2.3.2.5 Thường xuyên kết hợp với cha mẹ trẻ để giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ hoạt động hàng ngày - Mục đích ý nghĩa Tạo nên tính thường xuyên, đồng hiệu gia đình nhà trựờng trình giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ, góp phần nâng cao kết tính tự phục vụ trẻ - Nội dung Giáo viên trao đổi, lấy ý kiến, thống với cha mẹ trẻ nội dung, phương pháp, biện pháp giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ Tổ chức buổi thảo luận, hội thi … để trao đổi, lồng ghép nội dung giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ, khuyến khích tham gia cha mẹ - Cách tiến hành + Giáo viên xây dựng nội dung giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ - tuổi phù hợp cho hoạt động, chủ đề, giai đoạn để thống với cha mẹ trẻ + Giáo viên trao đổi trực tiếp với cha mẹ trẻ Thông qua buổi họp cha mẹ đầu năm, giáo viên thơng qua chương trình giáo dục trẻ nói chung giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ - tuổi nói riêng 31 với cha mẹ, giúp họ nắm bắt góp ý để thống nội dung phương pháp, biện pháp… giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ Hàng ngày, giáo viên gặp gỡ cha mẹ trẻ thơng qua đón, trả trẻ để trao đổi kĩ tự phục vụ trẻ hoạt động, lắng nghe ý kiến cha mẹ trẻ để nắm bắt điều chỉnh nội dung, phương pháp, biện pháp giáo dục cho phù hợp với trẻ Đối với trẻ biểu kĩ tự phục vụ lớp chưa tốt, giáo viên trao đổi trực tiếp với cha mẹ để họ nắm bắt khả trẻ Đồng thời, thân giáo viên nắm bắt phương pháp giáo dục họ để trao đổi thống biện pháp giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ + Xây dựng kênh kết nối giáo viên với cha mẹ trẻ Tùy vào giai đoạn phát triển trẻ chủ đề năm, giáo viên lựa chọn nội dung cần giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ để tuyên truyền nhiều hình thức khác trao đổi thông qua ngôn ngữ viết, thơng qua hình ảnh, video… để kết hợp với cha mẹ người chăm sóc trẻ + Tạo trang liên kết giáo viên với cha mẹ trẻ qua zalo, facebook… Theo chủ đề, việc tuyên truyền nội dung giáo dục thơng qua nhóm trao đổi, giáo viên tạo nhóm liên kết qua zalo, facebook … để cha mẹ người chăm sóc trẻ nắm bắt thông tin giáo dục trẻ nhà trường lớp Hàng ngày giáo viên ghi hình việc trẻ tham gia hoạt động lớp, trường đưa lên trang liên kết để trẻ có dịp xem lại, cha mẹ trẻ kịp thời nắm bắt ủng hộ việc làm giáo viên, kết hợp hỗ trợ giáo dục trẻ gia đình Đối với gia đình giáo viên khuyến khích cha mẹ trẻ ghi lại việc trẻ làm đăng nhóm để trẻ, cha mẹ trẻ lớp biết, khuyến khích tính thi đua trẻ, đồng cha mẹ trẻ Hàng tháng tổ chức trao đổi trực tiếp với cha mẹ tình hình trẻ trường, nhà thống nội dung cách thức giáo dục cho trẻ tháng + Ở lớp theo chủ đề, tổ chức thi “Bé chăm ngoan”, “Cùng bé nội trợ” với tham gia giáo viên, cha mẹ trẻ trẻ Trong trình tổ chức thi tạo hội để trẻ tự tham gia vào khâu từ chuẩn bị, tiến hành hoạt động trải nghiệm Cuối chủ đề giáo viên tạo thành video hoạt động tự phục vụ trẻ nhà trường theo mức độ tự phục vụ trẻ tất 32 hoạt động ngày mở cho lớp xem, liên kết với gia đình qua trang zalo, facebook… khích lệ tinh thần trẻ Đồng thời, tạo sân chơi lôi tham gia cha mẹ trẻ để kết hợp giáo dục trẻ nói chung giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ nói riêng Sau chủ đề giáo viên đánh giá trẻ, rút kinh nghiệm từ thân, tổng hợp ý kiến từ cha mẹ trẻ rút kinh nghiệm cho chủ đề sau trình sử dụng biện pháp tác động tới trẻ + Trao đổi qua sổ nhật ký trẻ Những tiến hay hạn chế trẻ hàng ngày, chủ đề, hết giai đoạn, giáo viên lưu sổ nhật kí để giáo viên cha mẹ người chăm sóc trẻ nắm bắt biểu kĩ tự phục vụ trẻ tiến trình giáo dục để kịp thời điều chỉnh biện pháp phù hợp Cô kết hợp đọc nhận xét giáo viên trẻ ngày để trẻ nghe, trẻ biết làm gì, chưa làm gì, trẻ nhận thức trách nhiệm mình, từ trẻ nỗ lực hoạt động hàng ngày để hồn thiện cơng việc tốt giáo viên khen - Điều kiện thực + Đối với giáo viên có kiến thức, kĩ lập kế hoạch, tổ chức hoạt động nhằm thu hút, thuyết phục tham gia cha mẹ người chăm sóc trẻ vào q trình chăm sóc, giáo dục trẻ + Đối với cha mẹ trẻ cần nắm bắt đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ để có quan điểm nhìn nhận đứa trẻ phát triển, tránh tình trạng khơng tin tưởng khả trẻ, làm thay, làm hộ trẻ 2.3.2.6 Mối quan hệ biện pháp Giữa biện pháp giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé có mối quan ̣thống với nhau, ràng buộc lẫn nhau, bổ sung kết cho điều kiện nhằm thực hiêṇ có hiêu mục tiêu giáo duc ̣ kĩ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé Trong biện pháp xây dựng quy trình giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé, xây dựng kế hoạch giáo dục mà nội dung hướng tới kĩ tự phục vụ, tổ chức cho trẻ rèn luyện thường xuyên thông qua tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ biên pháp nòng cốt, biện pháp nâng cao lực cho giáo viên mầm non biện pháp có tính chất điều kiện, xây dựng tiêu chí đánh giá kĩ tự phục vụ trẻ mẫu giáo bé có tính chất tạo đơng lực cho q trình 33 giáo duc kĩ tự phục vụ thực phát triển Cần tạo môi trường giáo dục thân thiện, an toàn cho trẻ, lên kế hoạch cho hoạt động ngày để tạo động lực ham thích làm cảm xúc thành cơng đến cho trẻ, khuyến khích tự tin tự hào thân có vai trị chất xúc tác hỗ trợ q trình giáo dục kĩ tự phục vụ trẻ diễn nhanh hiệu cao Tiểu kết chương Trong trình tổ chức hoạt động để giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ, giáo viên sử dụng biện pháp, hình thức tổ chức, nhiên chưa mang lại hiệu cao, chất lượng giáo dục kĩ tự phục vụ trẻ cịn thấp, cịn nhiều trẻ chưa có kĩ tự phục vụ Cần có biện pháp nâng cao lực cho giáo viên giáo dục kĩ tự phục vụ để tăng cường hiệu giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé Giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé chưa đạt hiệu cao nhiều yếu tố ảnh hưởng mặt chủ quan khách quan Vì cần xây dựng hệ thống biện pháp phù hợp giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé đạt hiệu cao Dựa việc xây dựng biện pháp gồm nâng cao nhận thức cho giáo viên mầm non giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé; xây dựng quy trình giáo dục kĩ tự phục vụ; thiết kế kế hoạch giáo dục kĩ tự phục vụ; tăng cường cho trẻ rèn luyện thường xuyên liên tục thông qua tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ; đánh giá trình giáo dục kĩ tự phục vụ kết giáo dục kĩ tự phục vụ trẻ Các biện pháp giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ - tuổi đề xuất có mối quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ lẫn Theo hướng tăng dần hội tiếp cận trẻ với hoạt động tự làm, luyện tập, thực hành trải nghiệm, qua trẻ thỏa mãn nhu cầu đƣợc tự lựa chọn, tự làm từ việc dễ đến khó phù hợp với khả lứa tuổi, đảm bảo cho trẻ tự tin tham gia vào hoạt động thực tiễn sống 34 35 KẾT LUẬN Giáo dục kĩ sống nói chung, kĩ tự phục vụ nói riêng cho trẻ mẫu giáo bé trường mầm non nhằm giúp trẻ có kĩ phục vụ cho thân thích ứng với sống hàng ngày, bồi dưỡng tình u lao động cho trẻ Thơng qua tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày để giáo dục tự phục vụ cho trẻ, thời điểm tốt để giáo dục hiệu kĩ cho trẻ, để trẻ trải nghiệm, rèn luyện thường xuyên Sẽ giúp trẻ hình thành số thói quen thái độ tốt với công việc, dạy bé học có giá trị sống, khơng phải thứ có sẵn mà phải người lao động làm nên Phần lớn giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé Tuy nhiên phương pháp, hình thức thực cịn hạn chế, hiệu giáo dục cho trẻ chưa cao, cịn nhiều trẻ chưa có kĩ tự phục vụ thân, cịn phụ thuộc vào người khác Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng giáo viên quan tâm đến giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mầm non chưa thật sâu sắc tâm huyết, hoạt động giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ chưa đầu tư thời gian, thường làm cho có, nhà trường chưa thường xuyên tổ chức hoạt động thi đua giáo dục kĩ Cha mẹ trẻ chưa dành nhiều thời gian để giáo dục trẻ kĩ tự phục vụ, số phụ huynh bao bọc chiều chuộng dẫn đến trẻ chưa có kĩ sống nói chung, kĩ tự phục vụ nói riêng Qua nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ 3- tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non, đề tài đề xuất số biện pháp, biện pháp có tính khả thi phù hợp với đặc điểm phát triển thể chất, đặc điểm tâm lý trẻ gồm biện pháp: Nâng cao lực quản lí giáo dục kĩ tự phục vụ cho giáo viên mầm non Xây dựng quy trình giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé Tổ chức cho trẻ rèn luyện thường xuyên thông qua tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ Xây dựng tiêu chí đánh giá kĩ tự phục vụ trẻ mẫu giáo bé Thường xuyên kết hợp với cha mẹ trẻ để giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ hoạt động hàng ngày Giữa biện pháp giáo dục kĩ tự phục vụ nêu có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung kết cho 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.U.Pêtrôpxki chủ biên (1982), Nghiên cứu tâm lý học sư phạm tâm lý học lứa tuổi, NXB Giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam Hồ Lam Hồng (2006), Rèn cho trẻ kĩ tự phục vụ, NXB văn hóa Hồng Thị Phương (2014), Giáo trình vệ sinh trẻ em, NXB ĐHSP Lê Thu Hương, Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thị Ánh Tuyết (2017), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo bé (3 - tuổi), NXB Giáo dục Việt Nam Lê Xuân Hồng- Lê Thị Khang - Hồ Lai Châu (2010), Những kĩ sư phạm mầm non, phát triển kĩ cần thiết cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa, (2003), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thanh Huyền (2004), Những biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua chế độ sinh hoạt trường mầm non Luận án Tiến sỹ Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Hịa (2009), Giáo trình giáo dục học mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Nhechaeva (1979), Giáo dục trẻ em lao động, NXB Giáo dục 37

Ngày đăng: 30/04/2023, 01:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Giới hạn nội dung nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Cấu trúc bài tiểu luận

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ VÀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ 3- 4 TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở TRƯỜNG MẦM NON.

      • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

        • 1.1.1. Những nghiên cứu về quản lí và giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ mầm non trong nước và trên thế giới.

        • 1.1.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới

        • 1.1.1.2. Những nghiên cứu trong nước

        • 1.1.2. Những nghiên cứu về quản lí và giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non.

        • 1.1.2.1. Những nghiên cứu về vai trò của chế độ sinh hoạt đối với quá trình giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ.

        • 1.1.2.2. Nghiên cứu về nội dung giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non.

        • 1.2. Một số khái niệm

          • 1.2.1. Khái niệm quản lí

          • 1.2.2. Khái niệm giáo dục

          • 1.2.3. Khái niệm quản lí giáo dục

          • 1.2.4. Khái niệm kĩ năng

          • 1.2.5. Khái niệm kĩ năng tự phục vụ

          • 1.2.6. Khái niệm giáo dục kĩ năng tự phục vụ

          • 1.3. Đặc điểm phát triển của trẻ 3- 4 tuổi

            • 1.3.1. Đặc điểm phát triển thể chất, tâm lí của trẻ mẫu giáo bé

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan