1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 31 KHOA, SỬ ĐỊA, TNXH.....

58 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 31 Thứ Hai ngày 10 tháng 04 năm 2023 Sáng Chiều Tiết 3 Lịch Sử 5B Tiết 1 Đạo đức 3B Tiết 4 Lịch sử 4B Tiết 2 Tự nhiên và xã hội 2B Sáng Tiết 3 Lịch Sử 5B LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG ( TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦ.

Tuần 31 Thứ Hai ngày 10 tháng 04 năm 2023 Sáng Tiết : Lịch Sử 5B Tiết : Lịch sử 4B Sáng : Chiều Tiết : Đạo đức 3B Tiết : Tự nhiên xã hội 2B Tiết : Lịch Sử 5B LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG ( TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Học sinh thấy giàu đẹp quê hương mình, thấy truyền thống cha ơng - HS nêu số di tích lịch sử địa phương đặc sản quê hương - Giáo dục tình u q hương làng xóm - Năng lực: + Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo + Năng lực hiểu biết Lịch sử, lực tìm tịi khám phá Lịch sử, lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn - Phẩm chất: + HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động + Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước + HS yêu thích môn học lịch sử II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: Tranh ảnh, truyện kể địa phương - HS: Vở Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ Hoạt động mở đầu: - Cho HS chơi trò chơi "Truyền - HS chơi trò chơi điện" nêu tên xã huyện (Mỗi em nêu tên xã - HS nghe thị trấn huyện mình) - Gv nhận xét - HS ghi - Giới thiệu - Ghi bảng 28’ Hoạt động khám phá : * Mục tiêu: Học sinh thấy giàu đẹp q hương mình, thấy truyền thống cha ơng * Cách tiến hành: 10’ 18’ * Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu - HS nghe lịch sử địa phương cộng đồng Lạc Việt từ kinh đô văn Lang thâm nhập xuống vùng này, họ khai phá ngàn lau rừng rậm để tạo lập đồng Bắc Bộ có địa phương ta * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thảo luận - Nêu di tích lịch sử có địa - HS thảo luận, báo cáo trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ phương? sung - Giáo viên giới thiệu cho HS biết di tích lịch sử … - Hãy kể tên mô tả lễ hội - Khu rừng Trần Hưng Đạo , có địa phương mình? + Lễ hội Xuân , lễ hội văn hoá - Em kể tên đặc sản có H’Mơng địa phương mình? - Giáo viên nhận xét đánh giá 3’ - Chè Ô long ( Phia Đén), Miến ( Tĩnh Túc ) 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Em làm để bảo vệ giữ gìn - HS nêu khu di tích lịch sử địa phương em ? - Yêu cầu HS tìm hiểu - HS nghe thực đóng góp nhân địa phương người lương thực, thực phẩm kháng chiến chống Pháp chống Mỹ dân tộc ta - Số lượng thương binh, liệt sĩ gia đình sách xã ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG Tiết : Lịch sử 4B NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Nắm đôi nét thành lập nhà Nguyễn: Sau Quang Trung qua đời, triều đại tây Sơn suy yếu dần Lợi dụng thời đó, Nguyễn ánh huy động lực lượng công nhà Tây Sơn Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ Nguyễn Ánh lên ngơi Hồng đế, lấy niên hiệu Gia Long, định đô Phú Xuân (Huế) Kĩ - Nêu vài sách cụ thể vua nhà Nguyễn để củng cố thống trị: + Các vua nhà Nguyễn khơng đặt ngơi hồng hậu, bỏ chức tể tướng, tự điều hành việc hệ trọng nước + Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ qn, nơi có thành trì vững chắc, ) + Ban hành luật Gia Long Phẩm chất - Có ý thức học tập nghiêm túc, tơn trọng lịch sử Góp phần phát triển lực - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo * ĐCND: Không yêu cầu nắm nội dung, cần biết Bộ Luật Gia Long nhà Nguyễn ban hành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Phiếu thảo luận nhóm cho HS - HS: SGK, bút Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tg 4’ Hoạt động dạy 1.Khởi động: + Bạn kể lại Hoạt động học - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Kinh tế: ban bố “chiếu khuyến sách kinh tế, văn hóa, giáo dục nơng” vua Quang Trung? + Văn hố, giáo dục; dịch sách - GV nhận xét chung, dẫn vào chữ Hán chữ Nôm coi chữ Nơm chữ thức… 30’ Khám phá: * Mục tiêu: - Nắm đôi nét thành lập nhà Nguyễn: - Nêu vài sách cụ thể vua nhà Nguyễn để củng cố thống trị * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm - Lớp 10’ *Hoạt động 1: Nhà Nguyễn đời: Cá nhân – Lớp + Sau vua Quang Trung mất, + Nhà Nguyễn đời hoàn lợi dụng bối cảnh triều đình cảnh nào? suy yếu, Nguyễn Ánh đem quân công, lật đổ nhà Tây Sơn, Năm 1802 GV kết luận: Sau vua Quang - HS lắng nghe Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình suy yếu, Nguyễn Ánh đem quân công, lật đổ nhà Tây Sơn ** GV nói thêm tàn sát Nguyễn Ánh người tham gia khởi nghĩa Tây Sơn 20’ + Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế, + Sau lên ngơi hồng đế, lấy niên hiệu Gia Long, Nguyễn Ánh lấy niên hiệu gì? + Chọn Huế làm kinh đô + Kinh đô đặt đâu? +Từ năm 1802 đến 1858, nhà + Từ năm 1802-1858 triều Nguyễn trải qua đời vua: Gia Nguyễn trải qua đời vua nào? Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức *Hoạt động 2: Những sách triều Nguyễn: Nhóm – Lớp - GV yêu cầu nhóm đọc SGK - HS đọc SGK thảo luận cung cấp cho em số điểm Bộ luật Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh họa cho lời nhận xét: nhà Nguyễn dùng nhiều sách hà khắc để bảo - Lắng nghe vệ ngai vàng vua + Những kiện chứng tỏ + Bỏ chức tể tướng, tự trực vua nhà Nguyễn không muốn tiếp điều hành công việc hệ chia sẻ quyền hành cho ai? trọng nước từ trung ương đến địa phương… + Quân đội nhà Nguyễn tổ + Gồm nhiều thứ quân (bộ binh, chức nào? thuỷ binh, tuợng binh…) + Bộ luật Gia Long ban hành với điều lệ + Những kẻ mưu phản mưu khơng phân biệt thủ phạm hay tịng nào? phạm bị xử lăng trì… 1’ 1’ + Nhà vua dùng nhiều sách + Theo em, với cách thống trị hà khắc để bảo vệ ngai vàng vua thời Nguyễn sống Với cách thống trị sống nhân dân ta nào? nhân dân vô cực khổ - GV hướng dẫn HS đến kết - Lắng nghe luận: Các vua nhà Nguyễn thực nhiều sách để tập trung quyền hành vào tay bảo vệ ngai vàng mình.Vì nhà Nguyễn khơng ủng hộ tầng lớp nhân - Ghi nhớ nội dung học dân - Sưu tầm câu chuyện HĐ ứng dụng vua triều Nguyễn HĐ sáng tạo ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Chiều : Tiết : Đạo đức 3B BÀI 9: ĐI BỘ AN TOÀN (TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: Sau học, học sinh sẽ: - Đồng tình với hành vi tuân thủ quy tắc an tồn; Khơng đồng tình với hành vi tuân thủ quy tắc an toàn - Nêu cần thiết phải tuân thủ quy tắt an toàn - Tuân thủ quy tắt an toàn Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Ý thức giữ gìn nét đẹp văn hóa giao thơng đường - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ Khởi động - Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học - Cách tiến hành: - GV cho HS hát tập thể “Đèn - HS lắng nghe hát đỏ đèn xanh” + Khi bộ, cần tuân thủ + Khi bộ, cần tuân thủ quy tắc an toàn như: hè quy tắc an toàn nào? phố, lề đường; trường hợp đường khơng có hè phố, lề đường cần sát mép đường; qua đường ngã tư, vào vạch kẻ đường dành cho người tuân thủ đèn tín hiệu giao thông, - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào - HS ghi vào 25’ Luyện tập - Mục tiêu: + Giúp HS củng cố kiến thức hình thành kĩ bày tỏ ý kiến, nhận xét, hành vi, xử lí tình cụ thể - Cách tiến hành: 10’ * Bài tập 1: Bày tỏ ý kiến - GV yêu cầu HS thảo luận để nhận - HS thảo luận để nhận xét, đưa xét, đưa ý kiến việc làm ý kiến việc làm bạn bạn tranh trả lời câu tranh trả lời câu hỏi hỏi: + Các bạn tranh làm gì? + Bạn tuân thủ chưa tuân thủ quy tắc an tồn bộ? Vì sao? - Các nhóm trình bày kết thảo - GV cho nhóm trình bày kết luận thảo luận - HS nhận xét, bổ sung - GV cho HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, rút kinh nghiêm - GV nhận xét, kết luận: đồng tình với hành vi tranh 1, 4; không đồng tình với 15’ hành vi tranh 2, * Bài tập 2: Xử lí tình - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm đóng vai đóng vai thể nội dung tình thể nội dung tình đưa đưa cách giải phù cách giải phù hợp hợp - Các nhóm lên đóng vai, nhóm - GV cho nhóm lên đóng vai, cịn lại cổ vũ, động viên nhóm cịn lại cổ vũ, động viên - HS nhận xét, bổ sung - GV cho HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - GV nhận xét, kết luận: + Tình hống 1: Khi cần qua đường nơi vạch kẻ đường, em bạn cần quan sát cẩn thận chắc khơng có xe đến gần qua đường Trong trường hợp đường đông phương tiện tham gia giao thông, em nên nhờ người lớn đưa qua đường để đảm bảo an tồn + Tình 2: Khi đường khơng có vỉa hè, em bạn cần sát lề đường bên phải, tập trung quan sát; không dàn hàng ngang, 5’ Vận dụng - Mục tiêu: + HS vận dụng điều học vào sống để thực an toàn - Cách tiến hành: - GV tồ chức cho HS vẽ tranh - HS vẽ tranh tuyên truyền với bạn tuyên truyền với bạn bè, người thân bè, người thân quy tắc quy tắc an tồn an tồn - GV cho HS trình bày sản phẩm - HS trình bày sản phẩm - Hằng ngày, em tuân thủ - Hằng ngày em cần tuân thủ nghiêm túc quy tắc an toàn nghiêm túc quy tắc an toàn giao thông đường như: Đi vỉa hè Qua đường phải quan sát cẩn thận.Đi vạch kẻ đường dành cho người qua đường… - GV nhắc nhở HS hàng ngày tuân - HS lắng nghe thủ nghiêm túc quy tắc an toàn - Nhận xét, tuyên dương *Thông điệp: - Gọi HS đọc thông điệp sgk - HS đọc thông điệp sgk cho cho lớp nghe lớp nghe - Khuyến khích HS đọc thuộc - HS ghi nhớ vận dụng thông lớp điệp vào sống.  - Nhắc HS ghi nhớ vận dụng - HS lắng nghe thông điệp vào sống.  - HS trả lời - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe + Hãy nêu việc em cần làm sau học? - GV nhận xét, chốt - Dặn dò: chuẩn bị cho Điều chỉnh sau dạy: Tiết : Tự nhiên xã hội 2B BÀI 19: CÁC MÙA TRONG NĂM ( TIẾT ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mức độ, yêu cầu cần đạt - Nêu tên mùa hai vùng địa lí khác - Nêu số đặc điểm mùa năm Năng lực - Năng lực chung: ● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập ● Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực riêng: ● Nêu tên mùa hai vùng địa lí khác ● Nêu số đặc điểm mùa năm Phẩm chất - Thực việc lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải vấn đề, lắng nghe tích cực Thiết bị dạy học a Đối với giáo viên - Giáo án Các hình SGK Video clip hát mùa Một số hình ảnh cảnh vật hoạt động thích ứng người với mùa khác b Đối với học sinh - SGK - Vở tập Tự nhiên xã hội III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg 1’ Hoạt động dạy Hoạt động học I.KHỞI ĐỘNG - GV giới thiệu trực tiếp vào II HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 30’ *Hoạt động 3: Giới thiệu mùa nơi em sống a Mục tiêu : - Giới thiệu tên mùa nơi sống Nêu đặc điểm, cảnh vật mùa đó; hoạt động bật người dân mùa b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm - GV yêu cầu HS đặt câu hỏi - HS lắng nghe, thực mùa, HS khác trả lời - GV gợi ý HS hỏi - đáp: + mùa nào? -HS Trả lời Nơi bạn +sống có mùa, mùa : Xuân ,hạlà, thu ,đông

Ngày đăng: 23/04/2023, 10:51

w