2 Tuần 21 Thứ Hai ngày 30 tháng 01 năm 2023 Sáng Chiều Tiết 3 Lịch Sử 5B Tiết 1 Đạo đức 3B Tiết 4 Lịch sử 4B Tiết 2 Tự nhiên và xã hội 2B Sáng Tiết 3 Lịch Sử 5B NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1026 Tuần 21 Thứ Hai ngày 30 tháng 01 năm 2023 Sáng Tiết : Lịch Sử 5B Tiết : Lịch sử 4B Sáng : Chiều Tiết : Đạo đức 3B Tiết : Tự nhiên xã hội 2B Tiết : Lịch Sử 5B NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết đơi nét tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ- ne- vơ năm 1954: + Miền Bắc giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội + Mĩ-Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ -Diệm; thực sách “tố cộng”, “diệt cộng”, thẳng tay giết hại chiến sĩ cách mạng người dân vô tội - Chỉ giới tuyến quân tạm thời đồ - Giáo dục Hs có ý thức biết ơn anh hùng, liệt sĩ - Năng lực: + Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo + Năng lực hiểu biết Lịch sử, lực tìm tịi khám phá Lịch sử, lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn - Phẩm chất: + HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động + Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước + HS u thích mơn học lịch sử II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: + Bản đồ hành Việt Nam + Phiếu học tập HS - HS: SGK, Phương pháp kĩ thuật dạy học 1027 - Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tg 5’ 28’ Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động mở đầu: - Cho HS hát - HS hát - Kiểm ta chuẩn bị học sinh - HS thực - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: Biết đôi nét tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ- ne- vơ năm 1954 Chỉ giới tuyến quân tạm thời đồ * Cách tiến hành: 14’ *Hoạt động 1: Nội dung hiệp định Giơ - ne- vơ - GV yêu cầu HS đọc SGK tìm - HS đọc SGK tìm hiểu câu hiểu câu hỏi hỏi + Tìm hiểu khái niệm: hiệp + Hiệp thương: tổ chức hội thương, hiệp định, tổng tuyển cử, tố nghị đại biểu miền Bắc Nam cộng, diệt cộng, thảm sát để bàn việc thống đất nước + Hiệp định: Văn ghi lại nội dung bên liên quan kí + Tổng tuyển cử: Tổ chức bầu cử nước + Tố cộng: Tố cáo bôi nhọ người cộng sản, + Diệt cộng: tiêu diệt người Việt cộng + Tại có hiệp định Giơ - ne- vơ? + Thảm sát: Giết hại hàng loạt chiến sĩ cách mạng đồng bào - Hiệp định Giơ-ne-vơ hiệp định Pháp phải kí với ta sau chúng thất bại nặng nề Điện 1028 Biên Phủ Hiệp định kí ngày 21- 7- 1954 14’ - Hiệp định công nhận chấm + Nội dung hiệp định Giơ dứt chiến tranh, lập lại hồ bình - ne - vơ gì? Việt Nam Theo hiệp định, sơng Bến Hải làm giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam Bắc Quân Pháp rút khỏi miền Bắc, chuyển vào Nam + Hiệp định thể mong ước nhân dân ta? - Hiệp định thể mong muốn độc lập tự thống - GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến đất nước dân tộc ta vấn đề nêu - HS trả lời *Hoạt động 2: Vì nước ta bị chia cắt thành miền Nam - Bắc - Gv tổ chức cho HS làm việc theo nhóm + Mĩ có âm mưu gì? - HS thảo luận nhóm câu hỏi - Mĩ âm mưu thay chân Pháp xâm lược miền Nam VN - Lập quyền tay sai Ngơ Đình Diệm - Ra sức chống phá lực lượng cách mạng - Khủng bố dã man người đòi hiệp thương, tổng tuyển cử thống đất nước - Thực chíng sách “tố + Những việc làm đế quốc Mĩ cộng” “diệt cộng” gây hậu cho dân tộc? - Đồng bào ta bị tàn sát, đất + Muốn xoá bỏ nỗi đau chia cắt, dân nước ta bị chia cắt lâu dài tộc ta phải làm gì? - Chúng ta lại tiếp tục đứng lên - GV tổ chức HS báo cáo kết cầm súng chống đế quốc Mĩ tay sai - GV nhận xét, kết luận - HS báo cáo kết 1029 3’ 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Cùng bạn nói cho nghe - HS nghe thực điều em biết hiệp định Giơ - ne vơ - Sưu tầm hình ảnh tội ác - HS nghe thực Mĩ - Diệm nhân dận ta ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG Tiết : Lịch sử 4B NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức, vẽ bản đồ đất nước; uy quyền tập trung vào tay vua Kĩ - Biết cách xâu chuỗi kiện lịch sử * ĐCND: Không cần nắm nội dung luật Hồng Đức, cần biết luật soạn thảo thời Hậu Lê Phẩm chất - Có tinh thần học tập nghiêm tục, tơn trọng lịch sử Góp phần phát triển lực - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: + Phiếu học tập cho HS + Tranh minh hoạ SGK (nếu có) - HS: SGK, bút Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm 1030 - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tg 4’ Hoạt động dạy 1.Khởi động: Hoạt động học - TBHTđiều hành lớp trả lời, nhận xét: +Ải Chi Lăng hiểm trở thuận +Tại quân ta chọn ải Chi Lăng lợi cho việc mai phục quân làm trận địa đánh địch? ta + Em thuật lại trận phục kích + Liễu Thăng cầm đầu đạo quân ta ải Chi Lăng? quân đánh vào Lạng Sơn - GV nhận xét chung, dẫn vào 30’ Bài mới: * Mục tiêu: Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức, vẽ bản đồ đất nước; uy quyền tập trung vào tay vua * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm - Lớp 1’ 14’ * Giới thiệu bài: Cuối học trước, biết sau trận đại bại Chi - Lắng nghe Lăng, quân Minh phải rút nước, nước ta hoàn toàn độc lập Lê Lợi lên vua, lập triều đại Hậu Lê Triều đại tổ chức, cai quản đất nước nào? Chúng ta tìm hiểu qua học hôm *HĐ1: Một số nét khái quát nhà Hậu Lê: - GV giới thiệu số nét khái quát nhà Lê: Tháng 4- 1428, Lê Lợi thức lên ngơi vua, đặt lại tên nước Đại Việt Nhà Hậu Lê trải qua số đời vua Nước đại Việt thời Hậu Lê phát triển rực rỡ đời vua Lê Thánh Tông (1460- 1497) - GV phát phiếu học tập cho HS - HS đọc thông tin SGK - HS lắng nghe suy nghĩ tình hình tổ chức xã hội nhà Hậu Lê có nét đáng ý - HS làm việc nhóm – Chia sẻ lớp 1031 + Nhà Hậu Lê đời thời gian + Nhà Hậu Lê đời năm nào? Ai người thành lập? Đặt tên 1428, lấy tên nước Đại Việt, nước gì? Đóng đâu? đóng Thăng Long + Vì triều đại gọi triều + Gọi Hậu Lê để phân biệt Hậu Lê? với triều Lê Lê Hoàn lập + Việc quản lý đất nước ngày củng cố đạt tới + Việc quản lí đất nước thời đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Hậu Lê nào? Tông + Mọi quyền hành tập + Tại nói vua có uy quyền tuyệt trung vào tay vua Vua trực tiếp đối? tổng huy quân đội * Việc quản lý đất nước thời Hậu Lê chặt chẽ Mọi quyền hành tập trung vào tay vua *HĐ2: Bản đồ Hồng Đức Bộ luật Hồng Đức 15’ - GV giới thiệu vai trò đồ - HS tìm hiểu cá nhân – Chia sẻ Hồng Đức, Bộ luật Hồng Đức lớp nhấn mạnh: Đây cơng cụ để quản lí đất nước - GV giúp HS tìm hiểu đơi nét đồ luật + Ai người cho vẽ đồ xây + dựng luật? Vua Lê Thánh Tông + Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi + Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ ai? - GV nhận xét kết luận: Gọi Bản đồ Hồng Đức, luật Hồng - Lắng nghe Đức chúng đời thời vua Lê Thánh Tông, lúc vua đặt niên hiệu Hồng Đức Nhờ có luật sách phát triển kinh tế, đối nội , đối ngoại sáng suốt mà triều Hậu Lê đưa nước ta phát triển lên tầm cao Hoạt động ứng dụng - HS nối tiếp nêu - Hãy nêu số luật, luật có vai - Tìm hiểu thêm vua Lê 1032 1’ trị quan trọng quản lí đất nước Thánh Tơng ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Chiều : Tiết : Đạo đức 3B Bài 07: KHÁM PHÁ BẢN THÂN (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: Sau học, học sinh sẽ: - Nêu số điểm mạnh, điểm yếu thân - Nêu cần biết điểm mạnh, điểm yếu thân - Thực số cách đơn giản tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: điều chỉnh hành vi , phát triển thân,kĩ kiểm sốt,nhận thức, quản lí thân,lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm -Rèn luyện để phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu thân Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Có biểu yêu nước qua thái độ nghiêm túc rèn luyện thân góp phần xây dựng đất nước - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1033 - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy, thơ ca hát chủ đề khám phá thân III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg 2’ Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: - Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước học - Cách tiến hành: - GV cho chơi trị chơi: “Đi tìm - HS nêu câu hỏi có điểm điểm mạnh thân ” theo mạnh nào? Cho bạn nhóm trả nhóm để khởi động lời học + GV gợi ý câu hỏi bạn nêu điểm + HS trả lời theo hiểu biết mạnh thân Nhận thân bạn xét, tuyên dương nhóm thực - HS lắng nghe tốt - GV Kết luận, Ai có điểm mạnh, cần phát huy nhân lên điểm mạnh GV dẫn dắt vào 15’ Khám phá: *Hoạt động 1: Khám phá điểm mạnh điểm yếu thân (Làm việc cá nhân) - Mục tiêu: + Nhận biết tự nêu điểm mạnh điểm yếu thân - Cách tiến hành: - GV yêu cầu 1HS đọc đoạn hội - HS đọc đoạn hội thoại, quan sát thoại SGK tranh trả lời câu hỏi + Các bạn tranh có điểm + Điểm mạnh tớ tốt bụng, cẩn mạnh, điểm yếu gì? thận, điểm yếu tớ nhút nhát, 1034 + Các bạn dự định làm để tớ cố gắng mạnh dạn khắc phục điểm yếu đó? + Tớ người hài gước, trung thực, + Em thấy có điểm mạnh, điểm yếu sợ nước Mùa hè tớ điểm yếu gì? học bơi để khơng cịn sợ nước - + Hs tự điểm mạnh, điểm yếu GV nhận xét tun dương, sửa sai (nếu có) + HS lắng nghe, rút kinh nghiêm 15’ Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức tìm hiểu khám phá điểm mạnh thân + Vận dụng vào thực tiễn để thực phát huy điểm mạnh để sống tốt đẹp - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng hình - HS chia nhóm tham gia thực thức thi “trồng thành cơng” hành nêu thành tích thành cơng học tập + GV yêu cầu học sinh chia thành tích hoạt động thành nhóm (3-4 nhóm) Mỗi thân ghi vào giấy cắt thành hình trái nhóm thực hành làm thành dán lên theo hình sách cơng giáo khoa + Gợi ý thành cơng là: giải tốn khó, khen làm tốt, giúp đỡ + Lần lượt nhóm thực hành theo hay khắc phục lỗi hay điểm yêu cầu giáo viên yếu + Mời thành viên lớp + Các nhóm nhận xét bình chọn nhận xét trao giải cho nhóm có - HS lắng nghe,rút kinh nghiệm nhiều thành công - Nhận xét, tuyên dương Điều chỉnh sau dạy: 1035 Tiết : Tự nhiên xã hội 2B BÀI 13: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT ( Tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mức độ, yêu cầu cần đạt - Kết nối kiến thức học nơi sống thực vật động vật học thiên nhiên - Biết sử dụng số đồ dùng cần thiết tham quan thiên nhiên Năng lực - Năng lực chung: ● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập ● Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực riêng: ● Quan sát, đặt trả lời câu hỏi môi trường sống thực vật động vật thiên nhiên ● Tìm hiểu, điều tra mơ tả số thực vật động vật xung quanh ● Biết cách ghi chép quan sát trình bày kết tham quan Phẩm chất - Có ý thức bảo vệ môi trường sống thực vật động vật - Có ý thức gữ an tồn tiếp xúc với vật thiên nhiên II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải vấn đề, lắng nghe tích cực Thiết bị dạy học a Đối với giáo viên - Giáo án