1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 15 KHOA, SỬ ĐỊA, TNXH.....

65 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

2 Tuần 15 Thứ Hai ngày 12 tháng 12 năm 2022 Sáng Chiều Tiết 3 Lịch Sử 5B Tiết 1 Đạo đức 3B Tiết 4 Lịch sử 4B Tiết 2 Tự nhiên và xã hội 2B Sáng Tiết 1 Chào cờ Tiết 3 Lịch Sử 5B CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI TH.

640 Tuần 15 Thứ Hai ngày 12 tháng 12 năm 2022 Sáng Tiết : Lịch Sử 5B Tiết : Lịch sử 4B Chiều Tiết : Đạo đức 3B Tiết : Tự nhiên xã hội 2B Sáng : Tiết : Chào cờ Tiết : Lịch Sử 5B CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU - ĐÔNG 1950 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tường thuật sơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới lược đồ: + Ta mở chiến dich Biên giới nhằm giải phóng phần biên giới, củng cố mở rộng Căn địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế + Mở đầu ta công điểm Đông Khê + Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê + Sau nhiều ngày đêm giao tranh liệt quân Pháp đóng đường số phải rút chạy + Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn địa Việt Bắc củng cố mở rộng -Kể lại gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lơ cốt phía đơng bắc điểm Đông Khê Bị trúng đạn, nát phần cánh tay phải anh nghiến nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu - Tự hào truyền thống lịch sử cha ông - Năng lực: + Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo + Năng lực hiểu biết Lịch sử, lực tìm tịi khám phá Lịch sử, lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn - Phẩm chất: + HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động 641 + Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước + HS u thích mơn học lịch sử II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: Lược đồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 - HS: SGK, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát,thảo luận nhóm, trị chơi - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tg 5’ Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động mở đầu: - Cho HS tổ chức thi hỏi đáp: + Thuật lại diễn biến chiến dịch Việt - HS trả lời Bắc thu - đông 1947 + Nêu ý nghĩa thắng lợi Việt Bắc thu - HS trả lời đông 1947 - HS nghe - GV nhận xét HS - HS ghi - Giới thiệu - Ghi 30’ Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu:Tường thuật sơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới lược đồ * Cách tiến hành: 10’ Hoạt động 1: Ta định mở chiến dịch biên giới Thu - Đông 1950.( Cả lớp) - Dùng đồ Việt Nam lược đồ - HS theo dõi vùng Bắc Bộ sau giới thiệu: + Các tỉnh địa Việt Bắc + Từ 1948 đến năm 1950 ta mở loạt chiến dịch quân giành nhiều thắng lợi Trong tình 642 hình đó, thực dân Pháp âm mưu cô lập địa Việt Bắc: Chúng khoát chặt biên giới Việt - Trung 10’ + Nếu để Pháp tiếp tục khóa chặt biên giới Việt - Trung, ảnh hưởng đến địa Việt Bắc kháng chiến + Nếu tiếp tục để địch đóng qn khố chặt Biên ta? giới Việt - Trung địa Việt Bắc bị cô lập, không khai thông đường liên lạc quốc tế + Vậy nhiệm vụ kháng chiến lúc gì? + Cần phá tan âm mưu kkhố chặt biên giới địch, khai thơng biên giới, mở rộng quan *Hoạt động 2: Diễn biến, kết hệ quốc tế chiến dịch Biên giới thu - đơng 1950 -u cầu học sinh thảo luận nhóm + Trận đánh mở cho chiến dịch - Trận Đông Khê Ngày 16-9trận nào? Hãy thuật lại trận đánh đó? 1950 ta nổ súng cơng Đơng Khê Địch sức cố thủ Với tinh thần thắng, đội ta anh dũng chiến đấu Sáng 18-9-1950 quân ta chiếm + Sau Đông Khê, địch làm gì? điểm Đơng Khê Qn ta làm trước hành động - Pháp bị lập, chúng buộc địch? phải rút khỏi Cao Bằng, theo đường số Sau nhiều ngày giao tranh, quân địch đường số phải rút chạy + Nêu kết chiến dịch Biên giới - Diệt bắt sống 8000 thu - đông 1950 tên địch v.v Căn địa Việt - nhóm học sinh thi trình bày diễn Bắc củng cố mở rộng biến chiến dịch Biên giới thu - đông - nhóm cử đại diện trình bày 1950 + Em có biết ta lại chọn Đơng Khê trận mở đầu chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 không? 5’ *Hoạt động 3: Ý nghĩa chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 643 - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi: Nêu - Học sinh trao đổi điểm khác chủ yếu chiến dịch - Chiến dịch Biên giới thu Biên giới thu - đông 1950 với chiến đông 1950 ta chủ động mở dịch Việt Bắc thu - đông 1947 công địch Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 địch công ta, ta đánh lại giành chiến thắng 5’ - Quân đội ta lớn mạnh - Điều cho thấy sức mạnh quân trưởng thành dân ta so với ngày đầu kháng chiến? + Địch thiệt hại nặng nề Hàng + Chiến thắng Biên giới thu - đơng nghìn tên tù binh mệt mỏi 1950 có tác động đến địch? Mô Trông chúng thật thảm hại tả điều em thấy hình *Hoạt động 4: Bác Hồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950, gương chiến đấu dũng cảm anh La Văn Cầu - Học sinh làm việc cá nhân - Yêu cầu: Xem hình nói rõ suy nghĩ em hình ảnh Bác Hồ - Học sinh nêu chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 + Hãy kể điều em biết gương chiến đấu dũng cảm anh La Văn Cầu tinh thần chiến đấu đội ta? 3’ 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Em học tập điều từ - HS nêu gương dũng cảm anh La Văn Cầu ? - Về nhà tìm hiểu, sưu tầm thêm tư - HS nghe thực liệu chiến dịch Biên giới 1950 ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết : Lịch sử 4B NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 644 Kiến thức - Nêu vài kiện quan tâm nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân nước lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn sông lớn cửa biển; có lũ lụt, tất người phải tham gia đắp đê; vua Trần có tự trơng coi việc đắp đê - Nêu tác dụng việc nhà Trần đắp đê với đời sống sản xuất nông nghiệp Kĩ - Xác định vai trò to lớn nhà Trần với phát triển nông nghiệp - Chỉ lược đồ số sông miền Bắc Phẩm chất - HS có Phẩm chất tơn trọng lịch sử Góp phần phát triển lực - NL ngơn ngữ, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo * BVMT: Vai trò, ảnh hưởng to lớn sơng ngịi đời sống người (đem lại phù sa mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất đời sống) Qua thấy tầm quan trọng hệ thống đê giáo dục ý thức trách nhiệm việc góp phần bảo đê điều - cơng trình nhân tạo phục vụ đời sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: + Cảnh đắp đê thời Trần + Lược đồ sơng Bắc Bộ - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tg 4’ Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động: - Cả lớp hát kết hượp với chuyền 645 Trị chơi: Chiếc hộp bí mật - Trả lời câu hỏi sau: tay hộp bí mật có câu hỏi + Lý Huệ Tơng khơng có trai, + Nhà Trần đời hồn truyền ngơi cho gái cảnh nào? + Nhà Trần ý xây dựng lực + Nhà Trần làm để củng cố xây lượng quân đội, dựng đất nước? - GV nhận xét, khen/ động viên 30’ Bài mới: * Mục tiêu: Nêu vài kiện quan tâm nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp Nêu tác dụng việc nhà Trần đắp đê với đời sống sản xuất nông nghiệp * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm - Lớp 10’ *HĐ1: Lí nhà Trần đắp đê Cá nhân – Lớp - Yc HS đọc thầm “Thời nhà - HS đọc thầm” Thời nhà Trần Trần cha ta” cha ta” + Nghề nhân dân ta + Nơng nghiệp thời nhà Trần nghề gì? + Sơng ngịi chằng chịt Có nhiều + Sơng ngịi nước ta sông như: sông Hồng, sông Đà, nào? Hãy đồ nêu sông Đuống, sông Cầu, sông Mã, tên số sông? sơng Cả… + Sơng ngịi tạo nhiều thuận lợi + Là nguồn cung cấp nước cho việc cho sản xuất nông nghiệp gieo trồng thường xuyên gây khó khăn gì? tạo lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng + Em kể tóm tắt cảnh lụt lội mà em chứng kiến biết qua phương tiện thông tin - Vài HS kể - GV: Sơng ngịi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển, song - Lắng nghe có gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất nơng nghiệp Đó lí di nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê 646 *HĐ2: Nhà Trần đắp đê 10’ Nhóm – Lớp - Yc HS đọc thầm “Nhà Trần - HS đọc thầm “Nhà Trần đắp đắp đê” đê” - HS trao đổi nhóm đơi báo cáo kết quả: + Đặt chức quan Hà đê sứ trông + Em tìm kiện coi việc đắp đê nói lên quan tâm đến đê điều nhà Trần + Nhà Trần đặt lệ người phải tham gia đắp đê **KL: Nhà Trần đặt lệ người phải tham gia đắp đê; + Có lúc vua Trần trơng nom năm, trai từ 18 tuổi trở việc đắp đê lên phải dành số ngày tham - Lắng nghe gia đắp đê Có lúc, vua Trần trơng nom việc đắp đê *HĐ3: Tác dụng việc đắp đê 10’ Cá nhân – Lớp + Nhà Trần thu kết + Hệ thống đê dọc theo cơng đắp sơng xây đắp, nông nghiệp phát triển đê? - GV nhận xét, kết luận: Dưới - Lắng nghe thời Trần, hệ thống đê điều hình thành dọc theo sơng Hồng sông lớn khác đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, giúp cho sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm no ấm, công đắp đê, trị thuỷ làm cho nhân dân ta thêm đoàn kết Hoạt động ứng dụng 3’ + Trồng rừng, chống phá rừng, xây - Liên hệ giáo dục BVMT: Ở địa dựng trạm bơm nước, củng cố phương em có sơng gì? nhân dân đê điều … làm để chống lũ lụt? - Do phá hoại đê điều, phá hoại - Việc đắp đê trở thành truyền rừng đầu nguồn …Muốn hạn chế lũ thống nhân dân ta từ ngàn đời lụt phải bảo vệ môi xưa, nhiều hệ thống sơng có đê trường tự nhiên kiên cố Vậy theo em có lũ lụt xảy hàng năm? Muốn hạn chế ta phải làm gì? - Sưu tầm tranh ảnh đê điều 647 Hoạt động sáng tạo việc đắp đê 1’ ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Chiều : Tiết : Đạo đức 3B BÀI 5: GIỮ LỜI HỨA (TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: Sau học, học sinh sẽ: - Biết phải giữ lời hứa - Thực lời hứa lời nói, việc làm cụ thể - Đồng tình với lời nói, hành động thể việc giữ lời hứa; không đồng tình với lời nói, hành động khơng giữ lời hứa - Rèn lực điều chỉnh hành vi, phát triển thân - Hình thành phẩm chất nhân Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Trung thực, trách nhiệm - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 648 3’ Khởi động: - Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước học - Cách tiến hành: - Trị chơi: “Làm theo lời tơi nói - - Học sinh tham gia chơi không làm theo lời làm” - Bạn thực điều - Học sinh trả lời Bác Hồ dạy? - Học sinh trả lời - Thế giữ lời hứa? - Lắng nghe - Giáo viên kết nối nội dung học 15’ Khám phá: *Hoạt động 1: Tìm hiểu cần thiết phải giữ lời hứa (Hoạt động nhóm) - Mục tiêu: Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè người - Cách tiến hành: Trả lời câu hỏi trường hợp - Thảo luận nhóm đơi - Thống ý kiến - GV gọi HS đọc yêu cầu - Đại diện nhóm báo cáo SGK - Các nhóm khác nhận xét, bổ - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đơi sung + Qua tình bài, em VD tình 1: Ly khơng thực có nhận xét việc thực lời lời hứa bạn hứa Ly Huy? giải thích rõ lí xin lỗi + Thơng qua tình người ,mình hứa tập em rút điều - Cần phải giữ lời hứa gì? - Và cần thực điều *Lưu ý HS chưa thật nghiêm túc nói, hứa hẹn với người lời hứa với cô nhà ôn khác + Người biết giữ lời hứa - Sẽ người quý trọng, người khác đánh nào? tin cậy noi theo *GVKL: Ly cố gắng thực - Học sinh lắng nghe lời hứa mình, coi trọng lời hứa Huy ln hứa khơng thực lời hứa Việc giữ lời hứa thể tự trọng tôn trọng người khác Người biết giữ lời 649 hứa người khác quý trọng, tin cậy noi theo 15’ *Hoạt động 2: Thảo luận cách để giữ lời hứa (Hoạt động nhóm) - Mục tiêu: Học sinh hiểu việc nên làm, việc nên tránh để giữ lời hứa cách ứng xử thực lời hứa - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm - HS thực nhiệm vụ giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nội dung sau: + Những điều em nên làm để giữ lời hứa + Những điều em nên tránh hứa với người khác - Đại diện số nhóm trình bày + Cách ứng xử em kết thảo luận thực lời hứa - Các nhóm khác trao đổi, bổ - GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS sung đặt câu hỏi cho nhóm bạn cần thiết - GV kết luận: Những điều em nên làm để giữ lời hứa: hẹn,; - HS lắng nghe hứa điều khả thực được; hứa phải cố gắng thực cho + Những điều em nên tránh hứa với người khác: sai hẹn, hứa suông mà không làm + Những cách ứng xử không thực lời hứa: gọi điện xin lỗi giải thích lí thất hứa; nhờ bố mẹ, người thân giải thích lí với người hứa; gặp trực tiếp xin lỗi giải thích rõ lí thất hứa… 2’ Vận dụng - Mục tiêu:

Ngày đăng: 23/04/2023, 10:51

w