1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 9 KHOA, SỬ ĐỊA, TNXH.....

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án tuần 9 các lớp tiểu học đầy đủ các môn phụ ở bậc tiểu học theo công văn 2345 . Tổng hợp đầy đủ các môn khoa học , sử địa........Các thầy cô có thể tài về xem tham khảo và chỉnh sửa theo ý mình nha

Tuần 09 Thứ Hai ngày 31 tháng 10 năm 2022 Sáng Tiết : Lịch Sử 5B Tiết : Lịch sử 4B Chiều Tiết : Đạo đức 3B Tiết : Tự nhiên xã hội 2B Sáng : Tiết : Lịch Sử 5B CÁCH MẠNG MÙA THU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT quả: - Biết cách mạng tháng Tám nổ vào thời gian nào, kiện cần nhớ, kết + Tháng – 1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành quyền giành quyên Hà Nội, Huế, Sài Gòn Nội - HS(M3,4) :+ Biết ý nghĩa khởi nghĩa giành quyền Hà + Sưu tầm kể lại kiện đáng nhớ Cách mạng tháng Tám địa phương - Tường thuật lại kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành quyền thắng lợi: Ngày 19 – – 1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng mít tinh Nhà hát lớn thành phố Ngay sau mít tinh, quần chúng xơng vào chiếm sở đầu não kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám,…Chiều ngày 19 - – 1945 khởi nghĩa giành quyền Hà Nội tồn thắng -Thích tìm hiểu lịch sử nước nhà - Năng lực: + Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo + Năng lực hiểu biết Lịch sử, lực tìm tịi khám phá Lịch sử, lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn - Phẩm chất: + HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động + Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước + HS yêu thích mơn học lịch sử II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV:Bản đồ hành Việt Nam - HS: SGK, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát,thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy 5’ Hoạt động dạy Hoạt động mở đầu: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Kể - HS chơi đúng, kể nhanh" tên địa phương tham gia phong trào Xô Viết - NT(1930-1931) - HS nghe - GV nhận xét, tuyên dương - HS ghi - Giới thiệu - Ghi bảng 27’ Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: Biết cách mạng tháng Tám nổ vào thời gian nào, kiện cần nhớ, kết * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Thời cách mạng -Theo em, Đảng ta lại xác định - Tháng 3-1945 Nhật đảo thời ngàn năm có cho cách Pháp để độc chiếm mạng Việt Nam? nước ta Tháng 8-1945 quân Nhật châu Á thua trận, lực chúng suy giảm nhiều * Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành quyền Hà Nội ngày 19-8-1945 - Học sinh làm việc theo nhóm, đọc SGK thuật lại cho nghe khởi nghĩa giành quyền Hà Nội ngày 19-8-1945 - Nhóm trưởng điều khiển: Mỗi nhóm học sinh, học sinh thuật lại trước nhóm - học sinh trình bày trước lớp - em trình bày, lớp theo dõi bổ sung - HS nghe - Giáo viên kết luận * Hoạt động 3: Liên hệ khởi nghĩa giành quyền Hà Nội với khởi nghĩa giành quyền địa phương - Cho HS thảo luận nhóm TLCH - Nhóm trưởng điều khiển bạn trả lời câu hỏi sau + Nêu kết khởi nghĩa giành báo cáo kết quyền Hà Nội? - Cuộc khởi nghĩa giành + Nếu khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội tồn quyền Hà Nội khơng tồn thắng thắng việc giành quyền địa phương - Các địa phương khác gặp khác sao? nhiều khó khăn + Cuộc khởi nghĩa nhân dân Hà Nội - Cổ vũ tinh thần nhân dân có tác động đến tinh thần nước đứng lên đấu tranh cách mạng nhân dân nước? giành quyền + Tiếp sau Hà Nội, nơi - Huế (23/8), Sài Gòn (25-8) giành quyền? + Em biết khởi nghĩa giành đến 28-8-1945 tổng quyền quê hương ta năm 1945? khởi nghĩa thành công nước - Giáo viên cung cấp thêm lịch sử địa phương cho học sinh - Một số học sinh nêu * Hoạt động 4: Nguyên nhân ý nghĩa thắng lợi Cách mạng tháng Tám + Vì nhân dân ta giành thắng - HS nghe lợi cách mạng tháng Tám? -Vì: Nhân dân ta có lịng + Thắng lợi cách mạng tháng Tám yêu nước sâu sắc Có Đảng có ý nghĩa ? lãnh đạo - Thắng lợi cho thấy lòng yêu nước tinh thần cách mạng nhân dân Chúng ta giành độc lập dân tộc, dân ta khỏi kiếp nơ lệ, thống trị thực dân, phong kiến 3’ Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Vì mùa thu 1945 gọi Mùa - HS nêu thu cách mạng? - Vì ngày 19 - lấy làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 nước ta? ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết : Lịch sử 4B ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Hiểu biết đôi nét Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê Hoa Lư, Ninh Bình, người cương nghị, mưu cao có chí lớn, ơng có cơng dẹp loạn 12 sứ qn - Nắm nét kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: + Sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, lực cát địa phương dậy chia cắt đất nước nước + Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất Kĩ - Kể lại số kiện tiêu biểu về: + Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang + Hoàn cảnh, diễn biến kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Diễn biến ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng Phẩm chất - Nêu cao lòng tự hào dân tộc, lịng u nước Góp phần phát triển lực - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: + Hình SGK phóng to (nếu có điều kiện ) + Bản đồ Việt Nam - HS: SGK, hình sưu tầm dẹp loạn tranh ảnh Đinh Bộ Lĩnh Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tg 4’ Hoạt động dạy 1.Khởi động: Hoạt động học - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV dẫn vào 30’ 2.Bài mới: * Mục tiêu - Hiểu biết đôi nét Đinh Bộ Lĩnh - Nắm nét kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - So sánh đổi thay đất nước sau dẹp loạn 12 sứ quân * Cách tiến hành:Cá nhân-Nhóm-Lớp 10’ *HĐ1: Tìm hiểu đơi nét Đinh Bộ Lĩnh - Yêu cầu đọc phần thông tin SGK trả lời + Đinh Bộ Lĩnh người đâu? Cá nhân – Lớp + Là người Hoa Lư – Gia Viễn – ninh Bình + Truyện cờ lau tập trận nói lên điều + Truyện cờ lau tập trận nói Đinh Bộ Lĩnh cịn nhỏ? lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh tỏ có chí lớn + Đinh Bộ Lĩnh có cơng gì? *GV: Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh + Ơng có cơng dẹp loạn 12 sứ qn, thống giang sơn đất nước Bộ Lĩnh xây dựng lực lượng đem - đến HS nhắc lại quân dẹp loạn 12 sứ quân Năm 968 ông thống giang sơn + Sau thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh làm gì? *HĐ2: Đất nuớc thống 20’ + Đinh Bộ Lĩnh lên vua, đặt tên nước Đại Cồ Việt - GV: Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi vua, lấy Nhóm – Lớp niên hiệu Đinh Tiên Hồng, đóng đô Hoa Lư, đặt tên nước Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình - HS thực theo HD GV + Đại Cồ Việt: nước Việt lớn + Thái Bình: n ổn, khơng có loạn lạc chiến tranh - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm: lập bảng so sánh tình hình đất nước trước sau thống theo mẫu - Gọi đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt đáp án Thời Trước Sau thống gian TN Các mặt - Đất - Bị chia - Đất nước nước thành 12 quy vùng mối Triều đình - Đời sống nhân dân Hoạt động vận dụng 1’ - GV tổng kết GD lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước Lục đục Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vơ ích - Được tổ chức lại quy củ - Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp xây dựng Hoạt động sáng tạo 1’ - Kể chuyện lịch sử Đinh Bộ Lĩnh ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Chiều : Tiết : Đạo đức 3B BÀI 03: QUAN TÂM HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (TIẾT 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: Sau học, học sinh sẽ: - Đồng tình với lời nói, việc làm tốt; khơng đồng tình với lời nói, việc làm khơng tốt hàng xóm láng giềng - Biết cách xử lý tình xảy - Rèn lực điều chỉnh hành vi, phát triển thân - Hình thành phẩm chất nhân Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức quan tâm đến hàng xóm, láng giềng - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg 5’ Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: - Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước học - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “hộp quà bí mật” - Cho HS nghe chuyền hộp quà theo - HS hát theo hát hát Tiếng thời gian chuyền hộp quà Bài hát kết thúc HS cầm hộp bốc thăm câu hỏi hộp trả lời ? Khi gặp bà cụ muốn qua đường em làm - HS trả lời theo ý hiểu gì? ? Khi gặp bác hàng xóm em hành động + giúp đỡ cụ qua đường nào? ? Nhà cô Liên bên cạnh nhà em có chuyện + Em lễ phép chào bác buồn em có hành động sao? + Em gia đình sang - GV Nhận xét, tuyên dương an ủi, chia sẻ với gia đình - GV dẫn dắt vào cô - HS lắng nghe 25’ Luyện tập: - Mục tiêu: + Giúp HS củng cố kiến thức hình thành kĩ bày tỏ ý kiến, nhận xét hành vi, xử lý tình cụ thể - Cách tiến hành: 25’ Bài tập 3: Xử lý tình - GV gọi HS đọc yêu cầu SGK ? Bài yêu cầu gì? - GV chiếu tranh - -2 HS đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm theo -  HS quan sát tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh, đồng thời gọi HS đọc tình - em đọc tình - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đưa cách xử lí tình phân cơng đóng - HS thảo luận nhóm vai nhóm phân cơng đóng vai ( 5’) + TH 1: Em nói cho bạn biết bác hàng xóm bị ốm, bác cần không gian yên tĩnh để nghỉ ngơi, sau em rủ bạn chỗ khác chơi + TH 2: Bác hàng xóm nhờ em trơng giúp em bé bác đnag cần giúp đỡ em, lên em nhận lời giúp bác + TH 3: Em khơng làm theo việc bấm chng để trêu đùa hàng xóm việc làm khơng tốt, gây - GV yêu cầu nhóm lên đóng vai theo khó chịu, bực bội cho nhà tình hàng xóm Đồng thời, em - GV nhận xét, tuyên dương, khen ngợi khuyên bạn không nên chơi đùa nhóm có cách xử lý đóng vai hay => Kết luận: Chúng ta khơng nên làm phiền hàng xóm cần nghỉ ngơi, khơng nghịch ngợm gây khó chịu, ảnh hưởng đến tình cảm hàng xóm, láng giềng Đã hàng xóm láng giềng phải đồn kết, chia sẻ , quan tâm đến nhau, không chia rẽ, không kỳ thị hàng xóm láng giềng + TH 4: Em khuyên bạn nên rủ hai chị em nhà hàng xóm chơi hàng xóm cần đoàn kết, quan tâm, chia sẻ - Đại diện số nhóm lên đóng vai trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe 5’ Vận dụng, trải nghiệm - Mục tiêu: + Thực việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm phù hợp khả - Cách tiến hành: Thực việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm phù hợp khả - Các em phải biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng hàng ngày - HS lắng nghe ? Vậy để thể quan tâm đến hàng xóm láng giềng, em hành động + HS chia sẻ ý kiến nào? - GV nhận xét, tuyên dương *Thông điệp: - HS lắng nghe,rút kinh - Gọi HS đọc thông điệp SKG chiếu nghiệm lên máy chiếu 12’ - Nhắc HS ghi nhớ vận dụng thông điệp vào sống.  * Củng cố, dặn dò + Chúng ta cần quan tâm - Bài học hôm giúp em ghi nhớ điều gì? giúp đỡ hàng xóm láng giềng - Về nhà vận dụng học vào sống - Nhận xét học - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học - Dặn dò: nhà chuẩn bị Chủ đề 3: Ham học hỏi ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC: Tiết : Tự nhiên xã hội 2B BÀI 7: AN TOÀN KHI Ở TRƯỜNG ( Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mức độ, yêu cầu cần đạt - Nêu số tình nguy hiểm, rủi ro xảy tham gia hoạt động trường cách phòng tránh Năng lực

Ngày đăng: 23/04/2023, 10:51

w