2 Tuần 25 Thứ Hai ngày 27 tháng 02 năm 2023 Sáng Chiều Tiết 3 Lịch Sử 5B Tiết 1 Đạo đức 3B Tiết 4 Lịch sử 4B Tiết 2 Tự nhiên và xã hội 2B Sáng Tiết 3 Lịch Sử 5B SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1 Tuần 25 Thứ Hai ngày 27 tháng 02 năm 2023 Sáng Tiết : Lịch Sử 5B Tiết : Lịch sử 4B Sáng : Chiều Tiết : Đạo đức 3B Tiết : Tự nhiên xã hội 2B Tiết : Lịch Sử 5B SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết Tổng tiến công dậy quân dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu chiến đấu Sứ quán Mĩ Sài Gòn: + Tết Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công dậy khắp thành phố thị xã + Cuộc chiến đấu Sứ quán Mĩ diễn liệt kiện tiêu biểu cúa Tổng tiến công - Nắm ý nghĩa Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 với cách mạng miền Nam - Giáo dục HS tình yêu quê hương, ham tìm hiểu lịch sử nước nhà - Năng lực: + Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo + Năng lực hiểu biết Lịch sử, lực tìm tịi khám phá Lịch sử, lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn - Phẩm chất: + HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động + Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước + HS u thích mơn học lịch sử II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: Ảnh tư liệu - HS: SGK, 2 Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân - Kĩ thuật đặt câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tg 5’ Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động mở đầu: - Cho HS chơi trò chơi "Hái hoa dân - HS chơi chủ" trả lời câu hỏi: + Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục - HS trả lời đích gì? + Đường Trường Sơn có ý nghĩa kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc ta? 28’ - Cho HS nhận xét, bổ sung - HS nhận xét - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: Biết Tổng tiến công dậy quân dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu chiến đấu Sứ quán Mĩ Sài Gòn * Cách tiến hành: 14’ *Hoạt động 1: Diễn biến tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 - Cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi báo cáo trước lớp - Làm việc theo nhóm + Tết Mậu Thân diễn kiện lịch - Quân dân miền Nam đồng sử miền Nam? loạt tổng tiến cơng dậy khắp thành phố, thị xã… + Thuật lại trận đánh tiêu biểu đội ta dịp Tết Mậu Thân 1968? Trận trận tiêu biểu đợt công này? - Đêm 30 Tết, vào lúc lời Bác Hồ chúc Tết truyền truyền tiếng súng qn giải phóng rền vang Sài Gòn nhiều thành phố khác miền Nam Sài Gòn trọng điểm + Cùng với cơng vào Sài Gịn, tiến cơng dậy qn giải phóng tiến cơng - Cùng với công vào Sài nơi nào? Gịn, qn giải phóng tiến cơng hầu hết khắp thành phố, thị xã miền Nam Cần Thơ, Nha Trang, + Tại nói Tổng tiến công Huế, Đà Nẵng… quân dân miền Nam vào Tết Mậu - Bất ngờ : Tấn công vào đêm Thân năm 1968 mang tính bất ngờ giao thừa, công vào đồng loạt với quy mô lớn? quan đầu não địch thành phố lớn - GV nhận xét, kết luận *Hoạt động 2: Kết quả, ý nghĩa - Đồng loạt: đồng thời nhiều Tổng tiến công dậy Tết thành phố, thị xã thời điểm Mậu Thân 1968 14’ - Cho HS thảo luận nhóm chia sẻ trước lớp + Cuộc Tổng tiến cơng dậy Tết - Thảo luận nhóm Mậu Thân 1968 tác động - Đại diện nhóm trình bày đến Mĩ quyền Sài Gịn? - Cuộc Tổng tiến cơng dậy Tết Mậu Thân 1968 làm cho hầu hết quan Trung ương địa phương Mĩ quyến Sài + Nêu ý nghĩa Cuộc Tổng tiến công Gòn bị tê liệt, khiến chúng dậy Tết Mậu Thân 1968? hoang mang, lo sợ… - Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại bước, chấp nhận đàm phán Pa-ri chấm dứt chiến tranh Việt Nam… - GV nhận xét, kết luận Sự kiện tạo bước ngoặt cho kháng chiến - HS nghe 3’ 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Qua em có suy nghĩ - HS nêu tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968? - Sưu tầm tư liệu tổng tiến - HS nghe thực công dậy Tết Mậu Thân 1968 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG Tiết : Lịch sử 4B TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút: + Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ bị chí cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài + Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến + C̣c tranh gìanh qùn lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát, phải lính và chết trận, sản xuất không phát triển Kĩ - Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ranh giới chia cắt Đàng Ngoài-Đàng Trong Phẩm chất - Có ý thức học tập nghiêm túc Góp phần phát triển lực - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: + Bản đồ Việt Nam kỉ XVI- XVII + Phiếu học tập HS - HS: SGK, bút Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tg 4’ Hoạt động dạy 1.Khởi động: - GV nhận xét chung, dẫn vào 30’ Hoạt động học - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ Khám phá * Mục tiêu: - Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút - Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ranh giới chia cắt Đàng Ngoài-Đàng Trong * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm - Lớp => Giới thiệu bài: Sau gần 100 năm cai trị đất nước, triều Hậu Lê có nhiều cơng lao việc củng cố phát triển tự chủ đất nước Tuy nhiên bước sang kỉ XVI, triều đình Hậu Lê vào giai đoạn suy tàn, lực phong kiến họ Mạc, họ Trịnh, họ Nguyễn dậy tranh giành quyền lợi gây chiến tranh liên miên, đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ Bài học Trịnh- Nguyễn phân tranh hôm giúp em hiểu rõ giai đoạn lịch sử - GV ghi tên 10’ *HĐ 1: Nhà Hậu Lê đầu kỉ XVI - GV dựa vào nội dung SGK tài liệu tham khảo mô tả suy sụp triều đình nhà Lê từ đầu kỉ XVI: Cá nhân – Lớp + Vua bày trò ăn chơi xa + GV yêu cầu HS đọc SGK tìm xỉ suốt ngày đêm xây dựng biểu cho thấy suy sụp cung điện, Quan lại triều đình Hậu Lê từ đầu kỉ triều chia thành phe phái, XVI đánh giết lẫn để tranh giành quyền lợi.Nên đất nước rơi vào cảnh loạn lạc - GV giải thích từ “vua quỷ” “vua lợn” 10’ - GV chốt KT chuyển ý: Trước suy sụp nhà Hậu Lê, nhà Mạc cướp nhà Lê Chúng ta tìm hiểu đời nhà Mạc Nhóm – Lớp *HĐ Sự đời nhà Mạc - HS thảo luận chia sẻ lớp phân chia Nam triều, Bắc triều + Năm 1527, Mạc Đăng Dung - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK: quan võ cướp ngơi + Trình bày đời nhà Mạc nhà Lê, lập nên triều Mạc=> Bắc triều + Sự phân chia Nam triều, Bắc triều + Năm 1553, Nguyễn Kim (một quan triều Lê) lập triều đình nhà Lê Thanh Hoá=> Nam triều - HS theo dõi SGK trả lời - GV giới thiệu nhân vật lịch sử - Lắng nghe Mạc Đăng Dung phân chia Nam triều Bắc triều 10’ - GV: Đây giai đoạn rối ren, kéo dài lịch sử dân tộc Bắc triều Nam triều lực phong kiến thù địch nhau, tìm cách tiêu diệt nhau, làm cho sống nhân dân lầm than, đói khổ Nhóm – Lớp *Hoạt động 3: Hậu chiến tranh Trịnh – Nguyễn + Năm 1592, nước ta chiến tranh Nam – Bắc triều + Năm 1592, nước ta có kiện gì? chấm dứt + Sau năm 1592, tình hình nước ta + Nguyễn Kim chết, Trịnh nào? 1’ 1’ Kiểm lên thay…bùng nổ + Kết chiến tranh Trịnh – + Trong khoảng 50 năm, họ Nguyễn sao? Trịnh họ Nguyễn đánh lần Cuối lấy sông Gianh làm danh giới - GV nhận xét kết luận: Đất nước chia cắt đất nước bị chia làm miền, đời sống nhân - Lắng nghe dân vô cực khổ Đây giai đoạn đau thương lịch sử dân tộc - Ghi nhớ KT HĐ ứng dụng - Tìm hiểu thêm câu HĐ sáng tạo chuyện dân gian thời vua Lê, chúa Trịnh (Trạng Quỳnh) ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Chiều : Tiết : Đạo đức 3B Bài 07: KHÁM PHÁ BẢN THÂN (Tiết 5) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: Sau học, học sinh sẽ: - Nêu số điểm mạnh, điểm yếu thân - Nêu cần biết điểm mạnh, điểm yếu thân - Thực số cách đơn giản tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: điều chỉnh hành vi , phát triển thân,kĩ kiểm soát,nhận thức, quản lí thân,lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm -Rèn luyện để phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu thân Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Có biểu yêu nước qua thái độ nghiêm túc rèn luyện thân góp phần xây dựng đất nước - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy, thẻ xanh đỏ hay mặt cười, mặt mếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg 5’ Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Củng cố kiến thức học cách chào cờ hát Quốc ca - Cách tiến hành: - GV cho chơi trò chơi: “Kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu thân ” theo nhóm để khởi động học + GV gợi ý câu hỏi bạn nêu điểm mạnh thân Nhận xét, tuyên dương nhóm thực tốt - HS nêu câu hỏi lên kế hoạch để thực phát huy điểm manh, khắc phục điểm yếu sau khí học tiết ? Cho bạn nhóm trả lời + HS trả lời theo hiểu biết - GV Kết luận, Biết khám phá, phát thân thay đổi khắc huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu phục điểm yếu bạn thành cơng có - HS lắng nghe sống tốt đẹp - GV dẫn dắt vào 20’’ Luyện tập: - Mục tiêu: Củng cố kiến thức,và hình thành kĩ bày tỏ ý kiến, nhận xét hành vi, xử lý tình - Cách tiến hành: 10’ *Bài tập 3: Đưa lời khuyên cho bạn (Làm việc nhóm đơi, nhóm ba) - GV yêu cầu 1HS đọc nhóm thảo luận tình huống, đóng vai - HS đọc tình , thảo luận đưa lời khuyên cho bạn tình nhóm , đóng vai khun bạn, thể ý kiến nhóm mình? + Minh suy nghĩ chưa đúng, Nếu bạn Minh em khuyên Minh cố gắng chăm học tập, hỏi bạn, cô giáo người thân để hiểu ôn luyện làm tập + Minh suy nghĩ có nhiều hơn, tiếp thu kiến thức không? Nếu bạn Minh em tốt khun bạn điều gì? 1- Minh ln cho để học giỏi cần có khiếu nên có cố gắng đến học giỏi Ngọc thích vẽ vẽ đẹp Bạn tự thấymình khơng có khiếu âm nhạc bố mẹ thích nên Ngọc cố gắng học đàn + Em có đồng tình với Ngoc khơng? + Khơng đồng tình với Ngọc, Em khuyên Ngọc điều gì? Ngọc nên giải thích nói thể rõ khiếu với + GV mời nhóm nhận xét? bố mẹ cho bố mẹ biết thực - GV nhận xét tuyên dương, sửa sai khiếu nĩ thuật (nếu có) thực đam mê học vẽ + Các nhóm nhận xét - HS thảo luận nhóm 4, đọc nội dung thực theo 10 10’ Bài tập Khám phá điểm mạnh điểm yếu thân theo gợi ý (làm việc nhóm 4, cá nhân) gọi ý ghi hoàn thiện vào phiếu theo gợi ý giáo viên: - GV yêu cầu 1HS đọc gợi ý thảo luận chia sẻ - Thực theo kiến nhóm gợi ý? thân 1- Tự suy nghĩ điểm mạnh điểm + Các nhóm nhận xét đại diện yếu thân viết giấy nhóm chia sẻ 2-Nhờ bạn nhóm viết điểm mạnh điểm yếu em 3- So sánh suy ngẫm em đánh giá bạn điểm mạnh , điểm yếu em lập kế hoạch phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu theo gợi ý: Điểm mạnh Cách phát huy Điểm yếu Cách khắc phục GV gơi ý cho học sinh thực vào phiếu nêu trước lớp: + Tự suy ngẫm viết điểm mạnh, điểm yếu vào phiếu + Nhờ bạn nhóm viết điểm mạnh điểm yếu + So sánh diểm giống khác thông tin bạn viết em tự viết mô tả thân ,căn vào mô tả viết đề xuất biện pháp phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu