1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết các tranh chấp trong thương mại quốc tế ở Việt Nam hiện na

40 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I. Các vấn đề lý luận cơ bản về cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế 1.1. Tranh chấp thương mại quốc tế 1.1.1. Thương mại quốc tế là gì? Ngày nay, cùng với sự phát triển của kinh tế, thương mại quốc tế, các giao dịch thương mại quốc tế phát sinh ngày càng nhiều và dẫn đến những tranh chấp phát sinh từ loại quan hệ này cũng rất phức tạp. Việc giải quyết những tranh chấp này là vấn đề cần thiết. Bởi lẽ nếu tranh chấp không được giải quyết sẽ gây tác động xấu đến các vấn đề kinh tế, xã hội, pháp luật. Còn nếu như các tranh chấp được giải quyết một cách thỏa đáng thì về kinh tế sẽ đảm bảo lợi ích của các bên, giảm bớt các thiệt hại, đồng thời tạo ra sự tác động tích cực tới môi trường kinh tế, xã hội. Vậy chúng ta hiểu thế nào là thương mại quốc tế và tranh chấp thương mại quốc tế? Về thương mại quốc tế trong lý luận cũng như thực tiễn có nhiều cách thức để trả lời câu hỏi này dù rằng chúng khác nhau ít nhiều. Theo giáo trình Luật thương mại quốc tế Trường đại học kinh tế quốc dân: “thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các thương nhân có quốc tịch khác nhau ở các nước khác nhau nhằm mục đích lợi nhuận”. Theo quan điểm này thì hai yếu tố quốc tịch và trụ sở thương mại hoặc nơi cư trú thường xuyên được kết hợp với nhau để trở thành yếu tố quốc tế của một giao dịch thương mại. Theo giáo trình Luật thương mại quốc tế của Trường Đại học Luật Hà Nội: Hoạt động thương mại quốc tế là những hành vi thương mại có yếu tố nước ngoài được thực hiện bởi các thương nhân. Theo khái niệm này, yếu tố nước ngoài được đề cập theo hướng khá rộng. Một hoạt động thương mại được coi là có yếu tố quốc tế nếu như các thương nhân tham gia giao dịch có quốc tịch khác nhau hoặc có trụ sở thương mại hay nơi cư trú thường xuyên của họ ở các nước khác nhau hoặc hợp đồng được ký kết ở nước ngoài hoặc đối tượng của quan hệ hợp đồng tồn tại ở nước ngoài.Theo Pamela Sellman và Judith Evan thì yếu tố quốc tế trong khái niệm thương mại quốc tế thể hiện ở chỗ “người bán và người mua ở các nước khác nhau và hàng hóa phải được di chuyển từ nước người bán sang nước người mua”. Các tác giả này luôn cho rằng đặc điểm chính của hoạt động mua bán quốc tế là sự tham

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - Tên đề tài: Giải tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam SV thực : Bùi Thảo Vân Mã sinh viên : 11208404 Lớp chuyên ngành : Kinh doanh thương mại 62C GV hướng dẫn : ThS Dương Thị Ngân MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Các vấn đề lý luận chế giải tranh chấp thương mại quốc tế 1.1 Tranh chấp thương mại quốc tế 1.1.1 Thương mại quốc tế gì? 1.1.2 Khái niệm tranh chấp thương mại quốc tế 1.1.3 Giải tranh chấp kinh tế, thương mại quốc tế 1.1.4 Phân loại tranh chấp thương mại quốc tế 1.2 Các phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam 1.2.1 Thương lượng 1.2.2 Hòa giải 10 1.2.3 Giải tranh chấp thương mại quốc tế tòa án hay trọng tài 12 II Thực trạng giải tranh chấp thương mại quốc tế số vụ án giải tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam 15 2.1 Thực trạng giải tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam 15 2.2 Một số vụ án giải tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam 20 III Một số quan điểm phương hướng nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam 24 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hướng phát triển trọng tài thương mại Việt Nam 24 3.2 Cần hỗ trợ Chính Phủ cho hiệu hoạt động trọng tài 26 3.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động trọng tài 26 3.2.2 Hỗ trợ tài 27 3.2.3 Hỗ trợ đào tạo nhân lực cung cấp thông tin 28 3.3 Sự nỗ lực Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam 29 3.3.1 Luôn phải quan tâm đặc biệt đến vấn đề chất lượng số lượng trọng tài viên Trung tâm 29 3.3.2 Xây dựng quy tắc tố tụng chặt chẽ mà linh hoạt 30 3.3.3 Nghiên cứu, xây dựng kiện toàn máy thường trực Trung tâm, thành lập ban thư ký thay có thư ký thường trực 30 3.3.4 Đẩy mạnh hợp tác nước quốc tế 31 3.3.5 Mở rộng dịch vụ tư vấn 31 3.4 Đóng góp vào hiệu giải tranh chấp nguyên đơn "bị đơn tiềm năng" 32 3.4.1 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro pháp lý kinh doanh 32 3.4.2 Một vài kinh nghiệm giúp doanh nghiệp đạt giải tranh chấp hiệu xảy tranh chấp 35 KẾT LUẬN 38 Tài liệu tham khảo 39 MỞ ĐẦU Từ năm 1986, Việt Nam thực chủ trương đổi kinh tế, chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa bước hội nhập vào kinh tế khu vực quốc tế Chúng ta tham gia tích cực vào hoạt động Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Tổ chức thương mại giới (WTO), học hỏi sử dụng “luật chơi” chung giới, có chế giải tranh chấp thương mại quốc tế Thực tiễn cho thấy phía Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam nhiều bỡ ngỡ vấn đề Cùng với sách mở cửa Việt Nam, quan hệ kinh tế phát triển, trở nên sống động, đa dạng không phần phức tạp, đặc biệt quan hệ thương mại có yếu tố nước ngồi Vì thế, tranh chấp xảy vấn đề khó tránh khỏi mà ngày phức tạp nội dung, gay gắt mức độ tranh chấp Nhà nước ta cố gắng cải thiện, đổi hệ thống pháp luật giải tranh chấp kinh tế, thương mại nhằm tạo nhiều hội lựa chọn phương thức giải tranh chấp khác Tuy nhiên, phải thừa nhận thực tế hoạt động kinh tế nói chung hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam nói riêng phát triển nhanh chóng, làm nảy sinh nhiều vấn đề pháp luật khác cần nghiên cứu điều chỉnh kịp thời Giải tranh chấp thương mại quốc tế vấn đề phức tạp, nhạy cảm, có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh tế, thương mại quốc tế, quan tổ chức, cá nhân kinh doanh quốc tế Do đó, lựa chọn phương thức giải tranh chấp, bên cần hiểu rõ chất cân nhắc ưu nhược điểm phương thức để có định hợp lí cần thiết, nhằm góp phần giải đáp vấn đề lý luận thực tiễn đặt cho nước ta trình hội nhập sâu rộng vào WTO hội nhập kinh tế quốc tế Xuất phát từ tính hữu ích vấn đề nêu trên, sinh viên định lựa chọn đề tài: “Giải tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam nay” làm đề tài đề án nghiên cứu I Các vấn đề lý luận chế giải tranh chấp thương mại quốc tế 1.1 Tranh chấp thương mại quốc tế 1.1.1 Thương mại quốc tế gì? Ngày nay, với phát triển kinh tế, thương mại quốc tế, giao dịch thương mại quốc tế phát sinh ngày nhiều dẫn đến tranh chấp phát sinh từ loại quan hệ phức tạp Việc giải tranh chấp vấn đề cần thiết Bởi lẽ tranh chấp không giải gây tác động xấu đến vấn đề kinh tế, xã hội, pháp luật Còn tranh chấp giải cách thỏa đáng kinh tế đảm bảo lợi ích bên, giảm bớt thiệt hại, đồng thời tạo tác động tích cực tới môi trường kinh tế, xã hội Vậy hiểu thương mại quốc tế tranh chấp thương mại quốc tế? Về thương mại quốc tế lý luận thực tiễn có nhiều cách thức để trả lời câu hỏi chúng khác nhiều Theo giáo trình Luật thương mại quốc tế Trường đại học kinh tế quốc dân: “thương mại quốc tế trao đổi hàng hóa dịch vụ thương nhân có quốc tịch khác nước khác nhằm mục đích lợi nhuận” Theo quan điểm hai yếu tố quốc tịch trụ sở thương mại nơi cư trú thường xuyên kết hợp với để trở thành yếu tố quốc tế giao dịch thương mại Theo giáo trình Luật thương mại quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội: Hoạt động thương mại quốc tế hành vi thương mại có yếu tố nước thực thương nhân Theo khái niệm này, yếu tố nước đề cập theo hướng rộng Một hoạt động thương mại coi có yếu tố quốc tế thương nhân tham gia giao dịch có quốc tịch khác có trụ sở thương mại hay nơi cư trú thường xuyên họ nước khác hợp đồng ký kết nước đối tượng quan hệ hợp đồng tồn nước ngồi Theo Pamela Sellman Judith Evan yếu tố quốc tế khái niệm thương mại quốc tế thể chỗ “người bán người mua nước khác hàng hóa phải di chuyển từ nước người bán sang nước người mua” Các tác giả ln cho đặc điểm hoạt động mua bán quốc tế tham gia người bán người mua nước khác phải có di chuyển hàng hóa từ nước người bán sang nước người mua Mặc dù có nhiều quan điểm khác thương mại quốc tế song chúng có điểm chung: Thứ nhất, liên quan tới tính quốc tế, loại bỏ tất trường hợp mà yếu tố giao dịch thương mại cụ thể liên quan đến quốc gia Thứ hai, liên quan đến tính thương mại, tồn giao dịch thương nhân với mục đích họ lợi nhuận Tóm lại, thương mại quốc tế trao đổi mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương nhân với nhằm mục đích lợi nhuận ln tồn trong giao dịch yếu tố quốc tế Chẳng hạn, quốc tịch thương nhân tham gia giao dịch khác hàng hóa đối tượng hợp đồng di chuyển qua biên giới hay hợp đồng thực nước khác 1.1.2 Khái niệm tranh chấp thương mại quốc tế Trên thực tế khó xác định khái niệm có tính thống xác tranh chấp bình diện quốc tế chí phạm vi quốc gia Tuy nhiên, từ góc nhìn luật thực định xem tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh từ quan hệ thương mại Theo giáo trình Luật thương mại quốc tế Trường Đại học Kinh tế quốc dân: “Tranh chấp thương mại quốc tế bất đồng xảy trình thực hoạt động thương mại quốc tế mà chủ yếu thực hợp đồng thương mại quốc tế” Theo Điều Chương I Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ: “Tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh bên giao dịch thương mại” Như vậy, hiểu cách đơn giản: Tranh chấp thương mại quốc tế mâu thuẫn bất đồng thực quyền nghĩa vụ chủ thể hoạt động thương mại quốc tế Tranh chấp thương mại quốc tế nảy sinh lĩnh vực hoạt động thương mại quốc tế, tranh chấp phát sinh từ giao dịch thương mại quốc tế có hợp đồng hay khơng có hợp đồng Chủ thể tranh chấp thương mại quốc tế xác định chủ thể thực hoạt động thương mại quốc tế trực tiếp tiến hành hành vi thương mại Nói cách khác chủ thể tranh chấp thương mại quốc tế thương nhân phép hoạt động thương mại 1.1.3 Giải tranh chấp kinh tế, thương mại quốc tế Theo từ điển tiếng Việt, thuật ngữ “giải quyết” hiểu “làm cho khơng cịn thành vấn đề nữa” Hiểu theo nghĩa đơn giản thì: Giải tranh chấp kinh tế, thương mại quốc tế việc bên tranh chấp thơng qua hình thức, thủ tục thích hợp tiến hành giải mâu thuẫn, xung đột, bất đồng lợi ích kinh tế phát sinh chủ thể trình tham gia vào quan hệ kinh tế, thương mại quốc tế nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ 1.1.4 Phân loại tranh chấp thương mại quốc tế Như nêu, tranh chấp thương mại quốc tế tranh chấp quốc gia, chủ thể khác pháp luật quốc tế vấn đề quan hệ thương mại, kinh tế quốc tế Tranh chấp thương mại quốc tế tranh chấp quan, tổ chức, cá nhân, nước khác vấn đề quan hệ thương mại có yếu tố nước ngồi Do vậy, dựa vào pháp luật áp dụng giải tranh chấp thương mại quốc tế phân tranh chấp thương mại quốc tế thành hai nhóm chủ yếu sau: Tranh chấp thương mại quốc tế theo công pháp quốc tế Tranh chấp thương mại quốc tế theo tư pháp quốc tế Thứ nhất, tranh chấp thương mại quốc tế theo công pháp quốc tế Như nêu trên, tranh chấp thương mại quốc tế theo công pháp quốc tế tranh chấp quốc gia, chủ thể khác công pháp quốc tế vấn đề quan hệ thương mại, kinh tế quốc tế Các tranh chấp phải giải theo chế cộng đồng quốc tế thừa nhận rộng rãi(thường bao gồm chế điều ước quốc tế song, đa phương, liên quan đến thương mại quốc tế Tranh chấp thường xảy nước thành viên áp dụng biện pháp thương mại (trade measure) không phù hợp với cam kết không đáp ứng nghĩa vụ quốc gia quan hệ thương mại quốc tế Ví dụ, tranh chấp Hoa Kỳ Brazil, Venezuela vụ kiện US-Gasoline Tổ chức Thương mại giới (WTO) Nguyên đơn Brazil Venezuela bị đơn Hoa Kỳ Vấn đề mà Brazil Venezuela kiện Hoa Kỳ theo Cơ chế giải tranh chấp WTO (DSU) việc Hoa Kỳ ban hành đạo luật khơng khí (Clean Air Act), đưa số tiêu chuẩn định mặt hàng xăng, dầu nhập Theo lập luận Brazil Venezuela đạo luật vi phạm nguyên tắc đối xử quốc gia (National treatment) WTO, nghĩa vụ quy định Điều III Hiệp định chung thuế quan thương mại (Hiệp định GATT 1994) thành viên WTO Bên cạnh chế giải tranh chấp thương mại quốc tế có tính tồn cầu chế hệ thống Liên Hợp quốc, WTO người ta thấy rõ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế ASEAN (Nghị định thư DFU năm 1996, Nghị định thư DFU năm 2004), NAFTA vv người ta dễ dàng nhận thấy nhiều chế giải tranh chấp thương mại quốc tế theo Hiệp định thương mại, đầu tư song phương ký với nước ký nước với tổ chức kinh tế khu vực chẳng hạn chế giải tranh chấp thương mại, đầu tư theo Hiệp định thương mại tự Hàn Quốc ASEAN theo Hiệp định khu vực thương mại tự Trung Quốc ASEAN Thứ hai, tranh chấp thương mại quốc tế theo tư pháp quốc tế Đây loại tranh chấp quan, tổ chức, cá nhân nước khác vấn đề quan hệ thương mại có yếu tố nước Các tranh chấp phải giải theo chế tư pháp quốc tế cộng đồng thương mại quốc tế chấp nhận sử dụng thực tiễn kinh doanh quốc tế Có nhiều chế giải tranh chấp thương mại quốc tế theo tư pháp quốc tế Tuy vậy, người ta thường nói nhiều đến chế tịa án tư pháp, chế trọng tài thương mại, chế bán tư pháp giải tranh chấp thương mại quốc tế theo tư pháp quốc tế 1.2 Các phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam Khi thực giao dịch thương mại quốc tế, tranh chấp xảy điều tránh khỏi Do vậy, để đảm bảo lợi ích việc giải tranh chấp thương mại quốc tế trước hết nhiệm vụ thương nhân Với nỗ lực họ tự bảo vệ lợi ích Tuy nhiên, khơng phải họ tự bảo vệ mà nhiều trường hợp cần phải có can thiệp, giúp đỡ Nhà nước Vì vậy, với cố gắng thương nhân can thiệp cần thiết Nhà nước việc giải tranh chấp thương mại quốc tế làm xuất hình thức giải tranh chấp thương mại quốc tế như: Thương lượng, hịa giải, trọng tài, tịa án hình thức khác Tùy theo mục tiêu cần đạt được, chất tranh chấp, mối quan hệ bên, chi phí thời gian…các bên tự lựa chọn hình thức giải tranh chấp thích hợp Nhưng nói hình thức giải tranh chấp có gắn bó với q trình giải tranh chấp Hình thức làm tiền hỗ trợ hình thức 1.2.1 Thương lượng Hình thức thương lượng để giải tranh chấp thương mại xuất từ lâu Bản chất thương lượng tự giải tranh chấp xảy ra, giai đoạn sơ khởi cho hình thức giải tranh chấp khác Theo quy định pháp luật hầu hết nước, nước Châu Á Trung quốc, Việt Nam quy định bắt buộc bên phải tiến hành thương lượng trước giải tranh chấp hình thức khác Khi đánh giá thương lượng thực tiễn giải tranh chấp thương mại Việt Nam, nhà kinh doanh luật gia cho rằng: “Thương lượng hình thức giải tranh chấp kinh doanh không cần đến vai trò chủ thể thứ ba Đặc điểm thương lượng bên trình bày phát biểu quan điểm, kiến, bàn bạc tìm biện pháp thích hợp đến thống thỏa thuận biện pháp thích hợp để giải bất đồng” Như vậy, thương lượng loại hình giải tranh chấp hồn tồn khơng phụ thuộc vào quy định tố tụng hồn tồn khơng có hỗ trợ bên thứ ba nào, việc thương lượng chỉ phụ thuộc vào bên nên khơng có mơ hình thương lượng sẵn có Chính dấu hiệu làm nên nét đặc trưng thương lượng Khi tiến hành thương lượng bên cần phải đặt mối quan tâm chung hướng vào Phải tạo lựa chọn mà hai bên có lợi Có đảm bảo lợi ích hai bên, xóa xung đột xảy tạo nên mối quan hệ tốt Để thương lượng diễn nghiêm túc, thuận tiện, bên phải xây dựng quy trình thương lượng hợp lý tn thủ quy trình Việc thương lượng thường định hướng hình thành quan điểm, đàm phán tranh luận, thuyết phục, đưa giải pháp cam kết thỏa thuận Việc thương lượng diễn trực tiếp gián tiếp Thương lượng tiến hành độc lập tiến hành với trình tố tụng tòa án trọng tài: Đối với thương lượng độc lập: Nghĩa vụ bên phải tiến hành thương lượng quy định điều khoản giải tranh chấp, phải thực nghiêm chỉnh điều khoản khác hợp đồng Kết thương lượng coi thỏa thuận vấn đề giải tranh chấp, bên phải tự nguyện thi hành thỏa thuận theo quy định luật áp dụng nghĩa vụ thực hợp đồng Thương lượng tiến hành khuôn khổ tố tụng trọng tài hay tịa án bên đạt thỏa thuận qua thương lượng, theo pháp luật nhiều nước quy định trọng tài viên hay thẩm phán theo yêu cầu bên văn công nhận kết thương lượng (thường hình thức định) Quyết định có giá trị phán trọng tài hay tòa án (Điều 35 quy tắc tố tụng TTTTQT Việt Nam, Điều 30 luật mẫu UNCITRAL…) Việc thương lượng đạt kết thành giúp tiết kiệm chi phí, giảm bớt thiệt hại kinh tế cho bên tranh chấp Ngoài ra, việc thương lượng tiến hành bên có tranh chấp nên nói chung không làm phương hại đến quan hệ hợp tác vốn có bên quan hệ thương mại giữ bí mật kinh doanh việc giải tranh chấp hình thức khác tịa án khơng có được, Các bên q trình thương lượng hồn tồn thoải mái tâm lý, khơng phải tn theo thủ tục có tính pháp lý Tuy nhiên, thực tế không loại trừ khả thương lượng thành bên không tự nguyện thi hành kết cam kết thương lượng phụ thuộc chủ yếu vào thái độ thiện chí tự nguyện bên tranh chấp Kéo theo tình trạng bất đồng nối tiếp bất đồng, quyền lợi bên bị vi phạm không bảo vệ, làm lãng phí thời gian cho bên Ngồi ra, khơng loại trừ trường hợp bên gặp khó khăn đưa tranh chấp giải hình thức khác trọng tài hay tòa án điều kiện hay thời hạn bị vi phạm Đây vấn đề khiến bên lo ngại giải tranh chấp thương lượng hạn chế thương lượng so với hình thức giải tranh chấp khác Nhưng quan hệ thương mại bên thường bị ràng buộc lẫn uy tín thái độ thiện chí Do bên thỏa thuận giải thương lượng họ thường tự nguyện thi hành cam kết Vì thực tiễn giải tranh chấp thương mại hình thức thương nhân ưa chuộng lựa chọn

Ngày đăng: 22/04/2023, 20:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w