1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VẤN ĐỀ BÁN PHÁ GIÁ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ THỰC TRẠNG TẠI VIỆT NAM

33 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 522,36 KB

Nội dung

1. TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1. Khái quát về vấn đề bán phá giá trong thương mại quốc tế 1.1.1 Lịch sử và nguồn gốc của bán phá giá Khái niệm “bán phá giá” trong thương mại quốc tế có một lịch sử lâu đời. Trong những cuộc tranh luận tại Mỹ năm 1791, Alexander Hamilton đã cảnh báo về các thủ pháp của các đối thủ cạnh tranh bán hạ giá tại các nước khác để nhằm mục tiêu chiếm lĩnh thị trường. Những trường hợp bán phá giá của các nhà sản xuất Anh tại thị trường mới mẻ ở nước Mỹ đã được báo cáo. Cuộc tranh luận của công chúng về vấn đề này, cùng nhiều nỗ lực của ngành lập pháp nhằm đối phó với nó cũng được ghi nhận trong gần hết thế kỷ 19. Đầu thế kỷ XX, Đạo luật chống bán phá giá cụ thể đầu tiên được ban hành ở Canada năm 1904. Sau đó Luật chống bán phá giá được ban hành tại Newzealand năm 1905, Australia năm 1906 và Nam phi năm 1914. Nước Mỹ có Đạo luật chống bán phá giá năm 1916 và nước Anh có vào năm 1921. Khi xây dựng Hiệp định chung về Buôn bán và Thuế quan (GATT) năm 1947, một điều khoản đặc biệt về các trường hợp chống bán phá giá đã được soạn thảo. Điều VI của GATT cho phép các bên ký kết được sử dụng các sắc thuế chống bán phá giá để bù trừ mức phá giá của các hàng nhập khẩu, miễn là chứng minh được việc bán phá giá đang gây ra, hoặc đe dọa gây ra thiệt hại vật chất cho các ngành công nghiệp nội địa có cạnh tranh. Cho đến nay, đây vẫn là luật quốc tế cốt lõi về việc bán phá giá. Tuy nhiên, một số quốc gia trong GATT nhận thấy rằng có một số nước đã áp dụng Luật chống phá giá để dựng lên những hàng rào thương mại mới, các thủ tục chống bán phá giá, những cách tính toán mức phá giá đã gây thiệt hại làm hạn chế và lệch lạc các dòng thương mại quốc tế. Tại vòng đàm phán Kennedy của GATT (1962 1967) các bên ký kết GATT đã thảo luận bộ luật chống bán phá giá, đặt ra một loạt các quy tắc về thủ tục và nguyên lý cho việc áp dụng những sắc thuế chống bán phá giá nhằm hạn chế các thủ tục và phương thức đánh thuế của những Chính phủ có thể gây tổn hại đến thương mại quốc tế. Tại vòng đàm phán Tokyo 1973, các bên ký kết GATT đã xây dựng một Luật chống bán phá giá mới, có hiệu lực từ năm 1979 thay thế cho Luật chống bán phá giá năm 1967, có 26 nước thành viên ký kết có hiệu lực hơn mọi Hiệp định trước đó về bán phá giá. Đến vòng đàm phán Uruguay 1994 về bán phá giá, dựa trên Luật

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI & KINH TẾ QUỐC TẾ —*** - ĐỀ ÁN: CHUYÊN NGÀNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VẤN ĐỀ BÁN PHÁ GIÁ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ THỰC TRẠNG TẠI VIỆT NAM Họ tên MSV Lớp chuyên ngành Giảng viên hướng dẫn Bùi Duy Đức 11204810 Kinh doanh thương mại 62C ThS Dương Thị Ngân Hà Nội, ngày tháng năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu : TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái quát vấn đề bán phá giá thương mại quốc tế 1.1.1 Lịch sử nguồn gốc bán phá giá 1.1.2 Khái niệm bán phá giá 1.1.3 Ý nghĩa kinh tế việc bán phá giá 1.1.4 Những nguyên nhân việc bán phá giá 1.2 Tình hình bán phá giá thương mại quốc tế 10 1.2.1 Tình hình chung 10 1.2.2 Những tác động bán phá giá đến thị trường 10 1.2.3 Những hình thức bán phá giá thương mại quốc tế 11 1.3 Pháp lý bán phá giá thương mại quốc tế 12 1.3.1 Những điều luật quốc tế bán phá giá 12 1.3.2 Vai trò thuế chống bán phá giá bảo hộ sản xuất 14 NHỮNG LỢI ÍCH, TIÊU CỰC TRONG BÁN PHÁ GIÁ 15 2.1 Những lợi ích tiêu cực hoạt động bán phá giá 15 2.1.1 Những lợi ích hoạt động bán phá giá 15 2.1.2 Những tiêu cực hoạt động bán phá giá 15 2.2 Biện pháp chống bán phá giá thủ tục áp dụng biện pháp chống bán phá giá thương mại quốc tế 16 THỰC TRẠNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TẠI VIỆT NAM 19 3.1 Tình trạng bán phá giá Việt Nam 19 3.1.1 Ngành khí 20 3.1.2 Ngành sản xuất xe đạp 21 3.1.3 Điện tử 3.1.4 Ngành dệt may 3.2 Nguyên nhân gây việc bán phá giá Việt Nam 3.2.1 Nguyên nhân thị trường 3.2.2 Nguyên nhân xã hội 3.3 Ảnh hưởng bán phá giá 3.3.1 Tác động đến doanh nghiệp 3.3.2 Tác động đến cộng đồng 3.4 Đề xuất biện pháp chống bán phá giá Việt Nam 3.4.1 Biện pháp chống bán phá giá thương mại quốc tế 3.4.2 Những biện pháp chống bán phá giá cho Chính phủ 3.4.3 Những giải pháp chống bán phá giá cho doanh nghiệp, nhà bán lẻ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 22 23 23 23 24 24 24 25 25 27 29 31 32 LỜI MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hố quốc tế kinh tế, hội nhập tham gia tổ chức kinh tế quốc tế xu đảo ngược quốc gia trình phát triển kinh tế Cùng với việc thực đường lối chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đạt thành tựu to lớn việc đẩy mạnh xuất hàng hoá Trong mặt hàng xuất Việt Nam ngày có uy tín thị trường, giới xuất số trường hợp hàng xuất nước ta bị nước nhập điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá để tạo hàng rào bảo hội, ngăn cản hàng hố ta khơng cho xuất vào thị trường nước họ.Việt Nam tham gia vào ASEAN, APEC gia nhập WTO đồng nghĩa thay đổi sâu sắc sách thương mại liên quan tới mở cửa thị trường Hiện tượng bán phá giá ngày tăng thị trường nước ta, gây tổn thất lớn cho nhà sản xuất sản phẩm tương tự nước hàng rào bảo hộ biện pháp hạn chế định lượng biến mất, đồng thời thuế nhập giảm xuống Việt Nam nước thích ứng tốt với hoạt động thương mại quốc tế Do đó, tìm hiểu xác định ngun nhân dẫn đến bán phá giá thương mại quốc tế giúp Việt Nam cải thiện quy trình thương mại Điều giúp nước ta trì thị trường tránh cố thương mại quốc tế, bao gồm bán phá giá Đối tượng, phạm vi nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu bao gồm nhà quản lý kinh tế nhà báo từ nước, nhà phân tích kinh tế, doanh nghiệp, chuyên gia tài chính, nhà bán hàng, Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm việc nghiên cứu thực trạng bán phá giá thương mại quốc tế thực trạng Việt Nam, nguyên nhân gây bán phá giá, mức độ làm ảnh hưởng đến thị trường, cải thiện quy trình thương mại, biện pháp để giảm thiểu tác động bán phá giá thương mại quốc tế TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái quát vấn đề bán phá giá thương mại quốc tế 1.1.1 Lịch sử nguồn gốc bán phá giá Khái niệm “bán phá giá” thương mại quốc tế có lịch sử lâu đời Trong tranh luận Mỹ năm 1791, Alexander Hamilton cảnh báo thủ pháp đối thủ cạnh tranh bán hạ giá nước khác để nhằm mục tiêu chiếm lĩnh thị trường Những trường hợp bán phá giá nhà sản xuất Anh thị trường mẻ nước Mỹ báo cáo Cuộc tranh luận công chúng vấn đề này, nhiều nỗ lực ngành lập pháp nhằm đối phó với ghi nhận gần hết kỷ 19 Đầu kỷ XX, Đạo luật chống bán phá giá cụ thể ban hành Canada năm 1904 Sau Luật chống bán phá giá ban hành Newzealand năm 1905, Australia năm 1906 Nam phi năm 1914 Nước Mỹ có Đạo luật chống bán phá giá năm 1916 nước Anh có vào năm 1921 Khi xây dựng Hiệp định chung Buôn bán Thuế quan (GATT) năm 1947, điều khoản đặc biệt trường hợp chống bán phá giá soạn thảo Điều VI GATT cho phép bên ký kết sử dụng sắc thuế chống bán phá giá để bù trừ mức phá giá hàng nhập khẩu, miễn chứng minh việc bán phá giá gây ra, đe dọa gây thiệt hại vật chất cho ngành cơng nghiệp nội địa có cạnh tranh Cho đến nay, luật quốc tế cốt lõi việc bán phá giá Tuy nhiên, số quốc gia GATT nhận thấy có số nước áp dụng Luật chống phá giá để dựng lên hàng rào thương mại mới, thủ tục chống bán phá giá, cách tính tốn mức phá giá gây thiệt hại làm hạn chế lệch lạc dòng thương mại quốc tế Tại vòng đàm phán Kennedy GATT (1962 - 1967) bên ký kết GATT thảo luận luật chống bán phá giá, đặt loạt quy tắc thủ tục nguyên lý cho việc áp dụng sắc thuế chống bán phá giá nhằm hạn chế thủ tục phương thức đánh thuế Chính phủ gây tổn hại đến thương mại quốc tế Tại vòng đàm phán Tokyo 1973, bên ký kết GATT xây dựng Luật chống bán phá giá mới, có hiệu lực từ năm 1979 thay cho Luật chống bán phá giá năm 1967, có 26 nước thành viên ký kết có hiệu lực Hiệp định trước bán phá giá Đến vịng đàm phán Uruguay 1994 bán phá giá, dựa Luật chống bán phá giá trước thành viên xây dựng “ Hiệp định việc thi hành điều VI GATT năm 1994 ”điều chỉnh kỹ quy tắc chống bán phá giá có hiệu lực thành viên Tổ chức thương mại Thế giới ( WTO ) Hiệp định cưỡng thi hành 1.1.2 Khái niệm bán phá giá Bán phá giá thương mại quốc tế tượng xảy loại hàng hóa xuất (bán sang thị trường nước khác) với giá thấp giá bán mặt hàng thị trường nước xuất khẩu.Như hiểu cách đơn giản giá xuất mặt hàng thấp giá nội địa sản phẩm coi bán phá giá thị trường nước nhập sản phẩm Bán phá giá tượng xảy loại hàng hoá xuất sang thị trường khác (Thị trường nhập khẩu) lại có giá thấp nhiều, bán phá giá xảy gặp phải ba trường hợp sau giá bán thực tế thị trường giới nhỏ chi phí sản xuất, giá xuất thấp giá nội địa cao chi phí sản xuất, giá xuất thấp giá thấp bán thị trường giới Khi xuất sang thị trường nước ngoài, sản phẩm xuất phải cạnh tranh với sản phẩm sẵn có nội địa Nhưng tuỳ thuộc vào cách sản xuất, phương pháp, nguyên vật liệu, nhân công nước khác mà giá trị gốc khác đáng kể Nếu không quy định bán phá giá xảy tượng hàng hóa nước nhập có giá thấp nhiều so với sản phẩm nội địa có từ trước Điều gây nhũng nhiễu thị trường, làm cân sản phẩm, thành phần kinh tế đặc biệt gây tổn hại nặng nề với doanh nghiệp nước 1.1.3 Ý nghĩa kinh tế việc bán phá giá Tác động việc bán giá đánh giá cách đơn giản theo hình Trước có việc hàng nước bán vào thị trường nước với giá thấp giá hành, cung cầu mặt hàng cân điểm E, với giá P1 lượng tiêu thụ Q1, hoàn toàn hàng sản xuất nước Tuy nhiên, có nguồn hàng nước ngồi bán với giá thấp P2, lượng tiêu thụ tăng lên Q2, lượng hàng sản xuất nước giảm xuống Q’2, lượng hàng nhập Q2 Q’2 Từ hình cho thấy thặng dư người tiêu dùng tăng thêm lượng diện tích hình thang ABDE, thặng dư nhà sản xuất nước giảm lượng diện tích hình thang ABCE Như thấy tác động việc bán phá giá là: gây thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa lại mang lại lợi ích cho người tiêu dùng Về tổng thể, tồn xã hội lợi diện tích tam giác CDE Xuất phát từ thành kiến cố hữu, việc “bán phá giá” thường coi có tác động tiêu cực, thường lý làm giảm lợi nhuận người bán hàng khác gây thiệt hại cho nhà sản xuất mặt hàng nước nhập khẩu, người ta thường tìm biện pháp để chống lại hành động Tuy nhiên, cần phải có phân tích thấu đáo chất trường hợp bán phá giá để xem có phải tất hành động bán phá gia có hại hay khơng để từ có biện pháp đối phó thích ứng Có thể hình dung trường hợp bán phá giá sau đây: Thứ nhất, giá xuất thấp giá thị trường nội địa nước xuất cao chi phí sản xuất Thứ hai, giá xuất thấp chi phí sản xuất tất nhiên thấp giá thị trường nước Trong trường hợp cịn xảy số tình khác nhau, tuỳ thuộc vào định nghĩa chi phí sản xuất: chi phí bình qn hay “chi phí lề” 1.1.4 Những nguyên nhân việc bán phá giá Mỗi hành động bán phá giá nhằm đạt số mục tiêu cụ thể có số nguyên nhân dẫn đến hành động Hãy phân tích tổng hợp số nguyên nhân sau: - Bán phá giá nhằm đạt mục tiêu trị thao túng nước khác : Chính phủ Mỹ đặc biệt quan tâm đến xuất gạo cạnh tranh giá gạo ảnh hưởng lớn đến việc đạt mục tiêu quan trọng khác Mỹ sẵn sàng bỏ ngân sách mua phần lớn số gạo thị trường giới bán phá giá Điều làm cho nhiều nước xuất gạo phải lao đao phải chịu vòng phong toả Mỹ Chẳng hạn, giá xuất gạo Mỹ khoảng 400 USD/ tấn, nhà xuất gạo Mỹ sẵn sàng mua với giá 500 USD/ tấn, chí cao đến 800 USD/tấn, họ sẵn sàng bán thị trường giới 60 - 70%, chí đến 40% giá mua Mức giá thấp nhiều so với giá thành nơng dân Mỹ sản xuất Như vậy, Mỹ sẵn sàng bỏ 700 - 800 triệu USD/ năm để tài trợ giá xuất gạo nhằm thực mục tiêu Chính điều mà sản lượng gạo Mỹ hàng năm thấp Mỹ lại thao túng giá gạo thị trường giới Do có khoản tài trợ Chính phủ : Chính phủ nước phương Tây coi tài trợ đường ngắn để đạt cân kinh tế đảm bảo cho thị trường hoạt động cách tối ưu Chính sách tài trợ nhằm đạt hai mục đích sau: + Duy trì tăng cường mức sản xuất xuất + Duy trì mức sử dụng định yếu tố sản xuất lao động tiền vốn kinh tế Các khoản tài trợ cấp cho người sản xuất cho người tiêu dùng, mặt tác động kinh tế chúng đưa đến hệ tương tự Những hình thức tài trợ chủ yếu là: Trợ cấp, ưu đãi thuế, tín dụng ưu đãi, tham gia Chính phủ vào chi phí kinh doanh hỗ trợ xuất Trợ cấp: Đặc điểm trợ cấp hướng vào giúp đỡ phát triển sản xuất Ở nước công nghiệp phát triển, khoản trợ cấp chiếm nửa toàn khối lượng tài trợ Tỷ trọng khoản trợ cấp cho ngành tổng số giúp đỡ Chính phủ có khác đáng kể nước Như Anh, Ý, Hà Lan trợ cấp chiếm phần lớn Ưu đãi thuế: Những ưu đãi thuế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho số ngành số loại hoạt động riêng biệt Chúng áp dụng rộng rãi nhiều nước, phản ánh tiêu Chính phủ chúng ngoại lệ áp dụng thuế suất chuẩn Ở Anh, Bỉ, Đan Mạch, giá trị chúng khơng lớn, cịn Mỹ tổng số ưu đãi thuế cho công nghiệp lớn gấp lần khối lượng trợ cấp Ưu đãi tín dụng: Những ưu đãi tín dụng cho vay Chính phủ với điều kiện hấp dẫn tìm kiếm thị trường vốn nước thuộc Cộng đồng Kinh tế Châu Âu khoảng 14% tổng khối lượng giúp đỡ cho công nghiệp thực hình thức tín dụng ưu đãi Phần lớn khối lượng tín dụng Chính phủ Nhật cấp cho hãng vừa nhỏ với lãi suất thấp lãi suất thị trường vốn 0,5% Các Chính phủ thường xuyên bảo đảm khoản tín dụng, tức bảo lãnh cho công ty vay mà không trả nợ Phương pháp tài trợ thường dùng cho hợp đồng xuất để đảm bảo cho cơng ty xuất nước Theo đánh gái, quy mô tài trợ chiếm vào khoản từ 2% đến 8% tổng tài trợ công nghiệp nước công nghiệp phát triển Tham gia Chính phủ vào chi phi kinh doanh: Sự tham gia Chính phủ vào chi phí kinh doanh thường 15% tổng tài trợ trở xuống Từ thập kỷ 80 đến nay, phần sở hữu Nhà nước hoạt động kinh doanh có xu hướng giảm Phương pháp sử dụng để bù đắp tổn thất lĩnh vực kinh tế riêng suy thoái Hiện nay, tài trợ cơng nghiệp Chính phủ nước phương Tây trì mức cao Trên thực tế, khoản tài trợ giúp ngành thực công nghệ mới, trang bị máy thiết bị đại, nghĩa giúp ngành gia nhập thị trường đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn đất nước, tăng cường xuất Bán phá phả xảy trường hợp nước có q nhiều hàng tồn kho khơng thể giải theo chế giá bình thường : Trong kinh tế hàng hóa trước đây, gặp khủng hoảng thừa, chủ doanh nghiệp thường chất đống hàng hóa mình, châm lửa đốt, đổ xuống biển để giữ giá, định khơng bán phá giá Cịn nay, nước kinh tế phát triển, gặp trường hợp này, nhà bn chọn hai giải pháp thường dùng Trước hết lưu kho chờ ngày giá lên Nhưng lưu kho đòi hỏi phải có chỗ chứa, áp dụng với mặt hành không bị hư hỏng Giải pháp thứ hai bán xôn Nhiều giải pháp số mặt hàng: thực phẩm hết thời hạn sử dụng, máy vi tính đời cũ, số kiểu giầy, quần áo hết mốt Nhiều cửa hàng lớn Pháp (Paris) từ vào mùa có số hàng tồn đọng lên tới 50% số dự trù bán Hàng tồn kho nhanh chóng mang bán với giá khuyến thấp 30% giá bán thông thường Đến cuối mùa, số hàng tụt xuống vài phần trăm, nhượng lại cho dân bán xôn chuyên nghiệp với giá 1/10 giá cũ Dân chuyên nghiệp đẩy hết hàng nước ngoài, chủ yếu sang Châu Phi, Châu Á Đông Âu - Bán phá giá sử dụng công cụ cạnh tranh : Các hãng nước ngồi sử dụng cơng cụ bán phá giá để loại bỏ đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường nước nhập Sau giành vị trí khống chế thị trường, triệt tiêu cạnh tranh hàng hố nội địa hãng nước thực mục tiêu cuối tăng giá, tìm cách thao túng thị trường để thu lợi nhuận tối đa  - Một nước nhập siêu lớn, cần có ngoại tệ để bù đắp cho thiếu hụt : Khi họ áp dụng cơng cụ bán phá giá để giải vấn đề thiếu hụt ngoại tệ - Một số nước làm số sản phẩm với giá thành thấp nhờ sử dụng lao động trẻ em sử dụng lao động tù nhân làm hàng xuất khẩu     Theo số liệu Văn phòng Quốc tế lao động trẻ em (BIT) tồn giới có tới 250 triệu trẻ em từ - 14 tuổi tham gia hoạt động kinh tế Còn theo Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (UNICEF) nước nghèo, trẻ em có trẻ em làm việc người lớn Việc sử dụng lao động trẻ em sử dụng lao động tù nhân ngồi việc mang lại siêu lợi nhuận, cịn cách để cạnh tranh đối thủ làm ăn Nhờ giá nhân cơng rẻ mạt, người ta hạ giá thành sản phẩm, xuất hàng hoá bán phá giá nước ngồi 1.2 Tình hình bán phá giá thương mại quốc tế 1.2.1 Tình hình chung Thứ hai, điều tra tiến hành nhà sản xuất ủng hộ đơn yêu cầu chiếm 12% tổng sản lượng sản phẩm tương tự ngành sản xuất nội địa làm (điều 5.4 Hiệp định ADP) Quá trình điều tra bán phá giá phải tuân thủ điều kiện cụ thể, quy định Hiệp định ADP: thời hạn, điều tra không kéo dài 12 tháng Trong trường hợp đặc biệt, thời hạn vượt 18 tháng; Hoạt động điều tra phải đảm bảo quyền trình bày ý kiến, quyền cung cấp chứng bên đương sự; Cơ quan tiến hành điều tra tham khảo ý kiến bên có liên quan, bao gồm thơng tin ý kiến từ phía người tiêu dùng Trong q trình điều tra, có kết luận ban đầu việc bán phá giá thiệt hại việc bán phá giá mang lại, nước nhập áp dụng biện pháp tạm thời Các biện pháp tạm thời bao gồm áp đặt thuế chống phá giá tạm thời yêu cầu đảm bảo tiền mặt tương đương với mức thuế chống bán phá giá dự tính Các biện pháp nhằm mục đích ngăn chặn tổn hại diễn trình điều tra Các biện pháp tạm thời áp dụng sớm 60 ngày kể từ điều tra chống bán phá giá bắt đầu tồn không tháng Trong trường hợp đặc biệt, biện pháp tạm thời kéo dài đến tháng (điều Hiệp định ADP) Hoạt động điều tra bị đình chấm dứt mà không cần áp dụng biện pháp tạm thời hay thuế chống phá giá nhà xuất đưa cam kết giá Đây trường hợp nhà xuất cam kết tăng giá hàng xuất khẩu, xóa khoản chênh lệch giá tương đương với biên độ phá giá sơ xác định Việc đưa cam kết giá nhà xuất chấp nhận quan điều tra thấy thiệt hại ngành sản xuất nước loại bỏ thân hành động cam kết giá không đương nhiên chấm dứt hoạt động điều tra Theo quy định Hiệp định ADP, thực tiễn tất nước, hoạt động điều tra, áp dụng biện pháp tạm thời thuế chống bán phá giá thuộc thẩm quyền quan hành pháp Để đảm bảo tính cơng hoạt động này, bên cạnh việc quy định vấn đề chống bán phá giá trở thành đối tượng tranh chấp thương mại theo thủ tục WTO nói chung, Hiệp định ADP cịn quy định điều 13 rà soát tư pháp Theo quy định Điều này, quốc gia thành viên có nghĩa vụ đảm bảo hoạt động đánh giá hành vi bán phá giá, áp dụng biện pháp chống phá giá phải kiểm soát quan tư pháp, 18 hoạt động độc lập với quan đưa định lĩnh vực chống bán phá giá Bên cạnh đó, việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đảm bảo nhiều quy định thủ tục khác: theo quy định Điều 10 Hiệp định ADP, thuế chống bán phá giá khơng có giá trị hồi tố; thời hạn áp dụng thuế chống bán phá giá không vượt năm, trừ trường hợp mở điều tra (điều 11.3 Hiệp định ADP) THỰC TRẠNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TẠI VIỆT NAM 3.1 Tình trạng bán phá giá Việt Nam Việc bán phá giá diễn ngày nhiều hầu hết quốc gia kể quốc gia phát triển phát triển Là đất nước đà phát triển mạnh mẽ, nên vài năm trở lại hàng hóa Việt Nam thâm nhập mạnh vào thị trường khác doanh nghiệp Việt Nam bị nước tiến hành điều tra bán phá giá số trường hợp Việt Nam có tổng cộng 120 vụ điều tra chống bán phá giá chống trợ cấp từ đối tác thương mại Trong số đó, có 73 vụ điều tra bán phá giá 47 vụ điều tra chống trợ cấp ( Bộ Cơng Thương 2020) Tuy nhiên, có trường hợp Việt Nam đối tác thương mại tham gia điều tra chống bán phá giá quốc gia khác Ví dụ, vào tháng 10 năm 2021, Chính phủ Australia bắt đầu điều tra chống bán phá giá sản phẩm thép đến từ số quốc gia, có Việt Nam ( trang báo ABC News Australia) Trong năm 2020, Cục Hàng hải Việt Nam mở 16 điều tra chống bán phá giá trợ cấp cho hàng hóa nhập khẩu, tăng 60% so với năm 2019 Tổng giá trị mặt hàng bị điều tra lên đến 4,5 tỷ USD Trong số mặt hàng bị điều tra, thép sản phẩm từ thép chiếm tỷ lệ lớn nhất, với điều tra, tiếp đến sản phẩm nhựa, mỹ phẩm, máy tính sản phẩm điện tử Nói riêng thép, Việt Nam xuất 9,4 triệu thép, tăng 25% so với năm 2019 Tuy nhiên, số đó, có triệu thép bị nghi ngờ bán phá giá, chiếm tỷ lệ khoảng 30% năm 2020 Bên cạnh đó, Tổng cục Hải quan Việt Nam phát xử lý 2.400 vụ vi phạm hành hàng hóa nhập với giá bán thấp so với giá thị trường, với tổng giá trị khoảng 3,3 tỷ USD Trong điều tra chống bán phá giá Việt Nam, Trung Quốc đối tác thương mại Việt Nam bị điều 19

Ngày đăng: 22/04/2023, 20:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w