1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hoạt động các loại hình vận tải đa phương thức trong ngành Logistics ở Việt Nam

35 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Vận tải đa phương thức 1.1.1 Khái niệm vận tải đa phương thức Đầu tiên, để hiểu được Vận tải đa phương thức được hiểu như thế nào thì cần phải biết một số thuật ngữ đơn giản liên quan đến vận tải. Chẳng hạn như: ● Phương thức vận tải: là cách thức vận tải được sử dụng để di chuyển hàng hóa, ví dụ như đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng không, đường ống. ● Phương tiện vận tải: loại phương tiện sử dụng để vận tải, ví dụ: tàu thủy, ô tô, máy bay. ● Loại phương tiện vận tải: loại phương tiện được sử dụng trong quá trình vận tải. Như vậy, căn cứ vào những khái niệm cơ bản trên, có thể hình dung Vận tải đa phương thức quốc tế (Multimodal transport) còn được gọi tên là vận tải liên hợp (Combined transport) là phương thức vận tải hàng hóa sử dụng kết hợp từ hai phương thức vận tải khác nhau trở lên, dựa trên cơ sở một hợp đồng vận tải đa phương thức từ một điểm ở một nước đến tới một điểm chỉ định ở một nước khác để giao hàng. 1.1.2 Các loại hình Vận tải đa phương thức phổ biến hiện nay 1.1.2.1 Mô hình Vận tải đường biển – Vận tải hàng không Với việc vận tải hàng hóa bằng mô hình vận tải biển kết hợp với mô hình vận tải hàng không sẽ phát huy được tối đa ưu điểm về tính nhanh chóng và tối ưu, giúp hàng hóa được gửi đi một cách nhanh chóng. Hiểu đơn giản: khi hàng hóa được vận chuyển bằng đường biển tới cảng và sau đó phải chuyển sâu và đất liền một cách nhanh chóng để đảm bảo tính thời vụ cũng như chất lượng hàng hóa, thì lúc này máy bay sẽ là phương tiện được ưu tiên kết hợp nhờ sự nhanh chóng tuyệt đối. Mô hình vận tải này phát huy thế mạnh trong kết hợp về tính kinh tế với tốc độ. Hàng hóa không những đảm bảo được vận chuyển với số lượng lớn theo đường biển mà còn đảm bảo tốc độ vận chuyển nhanh chóng bằng đường hàng không. Phù hợp hàng hóa giá trị cao như đồ điện tử và những hàng hóa có tính thời vụ cao như quần áo, đồ chơi, giày dép… và hiện nay được nhiều công ty vận tải và khách hàng ưu tiên khai thác và sử dụng. 1.1.2.2 Mô hình Vận tải đường sắt – Vận tải bộ Sự kết hợp của hai mô hình này trong vận tải hàng hóa nhằm phát huy ưu điểm giữa tính an toàn và tốc độ cùng với tính cơ động và linh hoạt mà hai loại phương tiện này sở hữu. Theo đó, hàng hóa sẽ được đóng gói trong các trailer được kéo đến nhà ga bằng các xe kéo gọi là tractor. Tại ga, các trailer được kéo lên các toa xe và chở đến ga

1 MỤC LỤC Mục lục LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Vận tải đa phương thức 1.1.1 Khái niệm vận tải đa phương thức 1.1.2 Các loại hình Vận tải đa phương thức phổ biến 1.1.3 Vai trò Vận tải đa phương thức Logistics 1.2 Đặc điểm hoạt động Vận tải đa phương thức ngành Logistics Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm phương tiện Vận tải đa phương thức ​1.2.2 Đặc điểm sở hạ tầng cho Vận tải đa phương thức 10 1.2.3 Đặc điểm mạng lưới trạm trung chuyển hàng hoá 15 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc phát triển loại hình Vận tải đa phương thức Vận tải đa phương thức ngày phát triển phổ biến xuất phát từ số nguyên nhân sau: 16 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC TRONG NGÀNH LOGISTICS Ở VIỆT NAM 18 2.1 Thực trạng phát triển hoạt động Vận tải đa phương thức Việt Nam 18 2.1.1 Phân tích thực trạng sở hạ tầng giao thông Việt Nam .18 2.1.2 Phân tích tình hình khai thác phương tiện Vận tải đa phương thức Việt Nam 28 2.1.3 Hiện trạng kết nối vận tải đa phương thức ngành dịch vụ Logistics Việt Nam 29 2.2 Đánh giá hoạt động phát triển hoạt động Vận tải đa phương thức ngành Logistics Việt Nam 30 2.2.1 Kết 30 2.2.2 Hạn chế 30 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC TRONG NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM 32 3.1 Dự báo nhu cầu cho dịch vụ Vận tải đa phương thức Việt Nam 32 3.2 Giải pháp thúc đẩy phát triển loại hình Vận tải đa phương thức ngành Logistics Việt Nam 34 KẾT LUẬN 36 LỜI MỞ ĐẦU Vận tải khâu vô quan trọng để đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng Đặt vào bối cảnh nay, mà hợp tác kinh tế phát triển vượt khỏi phạm vi quốc gia hay khu vực, quan hệ thương mại diễn bình diện giới với khối lượng hàng hóa giao dịch ngày lớn, vai trò thiết yếu vận tải lại bộc lộ rõ nét Nước ta có bờ biển dài triệu km, lại có vị trí địa lý thuận lợi, giao điểm đầu mối giao thơng lớn Do đó, phát triển ngành vận tải tận dụng hết ưu tự nhiên, lợi đáng kể Việt Nam Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật, phương tiện vận tải sở hạ tầng khác giao thông nâng cao Đồng thời với tiến mở rộng khái niệm hoạt động vận tải xuất ngày nhiều hình thức vận tải mới, tiêu biểu số Vận tải đa phương thức Vận tải đa phương thức trở thành ngành dịch vụ vận tải phổ biến giới, mẻ thị trường Việt Nam Lựa chọn đề tài: "Thực trạng hoạt động vận tải đa phương thức ngành Logistics Việt Nam", em hi vọng đề án lần khẳng định lại tầm quan trọng vận tải nói chung vận tải đa phương thức nói riêng, đưa đánh giá khái quát tình hình vận tải đa phương thức ngành Logistics Việt Nam, đồng thời kiến nghị giải pháp nhằm phát triển vận tải đa phương thức Việt Nam để đưa vận tải Việt Nam bắt kịp với xu thời đại Trong q trình thực đề án, cịn hạn chế mặt thời gian kiến thức thực tế, chắn đề án em nhiều thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp, nhận xét để em thêm hoàn thiện CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Vận tải đa phương thức 1.1.1 Khái niệm vận tải đa phương thức Đầu tiên, để hiểu Vận tải đa phương thức hiểu cần phải biết số thuật ngữ đơn giản liên quan đến vận tải Chẳng hạn như: ● Phương thức vận tải: cách thức vận tải sử dụng để di chuyển hàng hóa, ví dụ đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng không, đường ống ● Phương tiện vận tải: loại phương tiện sử dụng để vận tải, ví dụ: tàu thủy, tơ, máy bay ● Loại phương tiện vận tải: loại phương tiện sử dụng trình vận tải Như vậy, vào khái niệm trên, hình dung Vận tải đa phương thức quốc tế (Multimodal transport) gọi tên vận tải liên hợp (Combined transport) phương thức vận tải hàng hóa sử dụng kết hợp từ hai phương thức vận tải khác trở lên, dựa sở hợp đồng vận tải đa phương thức từ điểm nước đến tới điểm định nước khác để giao hàng 1.1.2 Các loại hình Vận tải đa phương thức phổ biến 1.1.2.1 Mơ hình Vận tải đường biển – Vận tải hàng không Với việc vận tải hàng hóa mơ hình vận tải biển kết hợp với mơ hình vận tải hàng khơng phát huy tối đa ưu điểm tính nhanh chóng tối ưu, giúp hàng hóa gửi cách nhanh chóng Hiểu đơn giản: hàng hóa vận chuyển đường biển tới cảng sau phải chuyển sâu đất liền cách nhanh chóng để đảm bảo tính thời vụ chất lượng hàng hóa, lúc máy bay phương tiện ưu tiên kết hợp nhờ nhanh chóng tuyệt đối Mơ hình vận tải phát huy mạnh kết hợp tính kinh tế với tốc độ Hàng hóa khơng đảm bảo vận chuyển với số lượng lớn theo đường biển mà cịn đảm bảo tốc độ vận chuyển nhanh chóng đường hàng khơng Phù hợp hàng hóa giá trị cao đồ điện tử hàng hóa có tính thời vụ cao quần áo, đồ chơi, giày dép… nhiều công ty vận tải khách hàng ưu tiên khai thác sử dụng 1.1.2.2 Mơ hình Vận tải đường sắt – Vận tải Sự kết hợp hai mơ hình vận tải hàng hóa nhằm phát huy ưu điểm tính an tồn tốc độ với tính động linh hoạt mà hai loại phương tiện sở hữu Theo đó, hàng hóa đóng gói trailer kéo đến nhà ga xe kéo gọi tractor Tại ga, trailer kéo lên toa xe chở đến ga đích Tại điểm đến, tractor thực kéo trailer xuống chở đến địa điểm giao hàng cho người nhận Có thể hình dung sau, vận tải bộ, cụ thể tơ đóng vai trị phương tiện trung chuyển hàng hóa hàng hóa vận chuyển đường sắt chuyên chở từ điểm đầu đến điểm cuối Tuy nhiên có điểm hạn chế mơ hình chấp nhận với hợp đồng vận chuyển điểm giao nhận có đường sắt qua 1.1.2.3 Mơ hình Vận tải - Vận tải hàng không Đây xem mơ hình vận tải kết hợp tính linh hoạt động tốc độ Vận tải bộ, cụ thể sử dụng tơ vào mơ hình vận tải hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu gom hàng, phân phối hàng hóa giai đoạn đầu cuối ngun q trình vận chuyển Hàng hóa tập trung hàng đầu mối sân bay phục vụ cho tuyến bay đường dài, nhằm đáp ứng thời gian tập kết để vận chuyển hàng cách nhanh chóng Tiếp đó, vận tải hàng khơng đóng vai trị tiên tốc độ, giúp rút ngắn thời gian chuyển phát nhanh suốt trình 1.1.2.4 Mơ hình Vận tải đường sắt – Đường - Vận tải nội thủy – Vận tải đường biển Mơ hình vận tải kết hợp hầu hết phương tiện vận tải có quy trình, mơ hình phù hợp để chun chở hàng hóa xuất nhập Ban đầu hàng hóa chuyển nhanh đường sắt, đường đường nội thủy đến cảng biển, sau thực xuất vận tải đường biển Khi hàng hóa đến nơi nước nhập tiếp tục vận chuyển ngược lại bằng đường bộ, đường sắt vận tải nội thủy để tiến sâu vào lãnh thổ chuyển đến người nhận Thông thường mơ hình thích hợp với hình thức vận chuyển Container đường sắt tuyến vận chuyển mà không yêu cầu cao thời gian vận chuyển 1.1.2.5 Mơ hình Cầu lục địa Mơ hình vận chuyển nghe trừu tượng, thực chất có xuất hình thức vận chuyển đường biển vận tải đất liền Theo đó, vận tải biển đóng vai trị chặng đầu cuối q trình vận chuyển, hàng hóa tiếp cận với đất liền tiếp tục vận tải thơng qua số loại hình khác như: vận tải đường sắt, vận tải ô tô… Với mơ hình cầu lục địa này, vận tải đường biển chiếm vai trị quan trọng, quy mơ vận tải đường biển lớn với việc di chuyển từ châu lục sang châu lục khác Do đó, thời gian vận chuyển lâu, phù hợp với quy mơ hàng hóa lớn khơng u cầu gấp rút mặt thời gian 1.1.3 Vai trò Vận tải đa phương thức Logistics Vận tải đa phương thức ngày chiếm xu tất yếu cầu nối hỗ trợ hoạt động thương mại vươn xa, VTĐPT đóng góp vai trị lớn quan trọng Logistics Cụ thể: - Tăng khả cạnh tranh giá thành chất lương, giúp giảm chi phí Logistics just-in-time, nhờ mà giảm chi phí hàng hóa sản xuất - Mở rộng mạng lưới vận tải đạt hiệu kinh tế cao sử dụng phương thức vận tải có khả chuyên chở khối lượng hàng hóa lớn - Giúp giảm thiểu chứng từ không cần thiết nhờ tạo hợp tác phủ doanh nghiệp, nhờ mà thủ tục hoạt động vận tải trở nên đơn giản doanh nghiệp gặp rào cản hoạt động kinh doanh xuất nhập - Thơng qua mạng lưới vận tải kết nối nhanh chóng dễ dàng, doanh nghiệp sản xuất thương mại tiếp cận nhanh với thị trường, đặc biệt thị trường quốc tế Từ thúc đẩy kinh tế nước vươn xa, khuyến khích thương mại quốc tế phát triển tăng trưởng kinh tế 1.2 Đặc điểm hoạt động Vận tải đa phương thức ngành Logistics Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm phương tiện Vận tải đa phương thức 1.2.1.1 Đội tàu biển Việt Nam​​ Đội tàu mang cờ quốc tịch Việt Nam đảm nhận gần 100% lượng hàng vận tải nội địa đường biển, trừ số tàu chuyên dụng nhiên liệu hóa lỏng, xi măng rời…Hàng hóa vận chuyển nội địa chủ yếu mặt hàng gia dụng, lương thực, than, vật liệu xây dựng, thiết bị máy móc, container, xăng dầu, hàng hóa tổng hợp… Về vận tải biển quốc tế, nay, đội tàu biển Việt Nam đảm nhận vận chuyển khoảng 10% thị phần chủ yếu vận tải tuyến gần Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc khu vực Đông Nam Á Đội tàu container Việt Nam hoạt động chủ yếu tuyến vận tải ngắn Đông Nam Á Đông Bắc Á; số tàu hàng rời vận tải hàng hóa tuyến Châu Âu Số liệu thống kê Diễn đàn Thương mại phát triển Liên Hợp Quốc (UNCTAD) cho thấy, đội tàu Việt Nam tăng từ hạng năm 2019 lên đứng thứ khu vực ASEAN thứ 22 giới năm 2022 Theo Cục Hàng hải Việt Nam, tính đến tháng 12/2022, đội tàu biển Việt Nam có 1.477 tàu với tổng trọng tải khoảng 11,6 triệu DWT, tổng dung tích khoảng triệu GT Trong đó, đội tàu vận tải 1.009 tàu với tổng trọng tải khoảng 10,7 triệu DWT, tổng dung tích khoảng 6,4 triệu GT Số lượng tàu hàng rời, tổng hợp có 709 tàu, chiếm tỷ trọng 70,3% Tàu chở dầu, hóa chất có 178 tàu, chiếm 17,6%; tàu chun dụng khí hóa lỏng có 21 tàu, chiếm 2,1% Đội tàu container có 43 tàu, chiếm 4,3%; tàu chở khách có 58 tàu, chiếm 5,7% đội tàu vận tải Hiện nay, tuổi tàu trung bình đội tàu biển Việt Nam 16,5 Loại tàu có độ tuổi trung bình trẻ tàu chở khách 7,9 tuổi Tàu có độ tuổi cao tàu khí hóa lỏng 22,7 tuổi Đối với tàu container, độ tuổi trung bình 17,6 tuổi Tàu dầu, hóa chất 17,7 tuổi Tàu chở hàng rời, tổng hợp khoảng 15,8 tuổi Trong theo UNCTAD, tuổi bình qn đội tàu giới 21,9 tuổi Trong năm 2022, tổng sản lượng vận tải đội tàu biển Việt Nam vận chuyển ước đạt 128,7 triệu tấn, giảm 13% so với năm 2021 Trong đó, sản lượng hàng container đội tàu biển Việt Nam đạt 2,76 triệu Teus, giảm 5% so với năm trước Đội tàu mang cờ quốc tịch Việt Nam đảm nhận gần 100% lượng hàng vận tải nội địa đường biển, trừ số tàu chuyên dụng LPG, xi măng rời Đối với lượng hàng hóa xuất nhập vận tải quốc tế đội tàu biển Việt Nam vận tải tăng 10% (khoảng 1,29 triệu tấn) so với năm 2021 chủ yếu vận tải tuyến Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, khu vực Đông Nam Á số tuyến châu Âu Theo Đề án phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam vừa Bộ GTVT phê duyệt, mục tiêu quan trọng Đề án tăng gấp đôi thị phần vận tải hàng hóa xuất nhập qua cảng biển Việt Nam đội tàu biển Việt Nam lên 10% vào năm 2026 20% vào năm 2030 Trong giai đoạn 2026 – 2030, tập trung hỗ trợ số hãng tàu container Việt Nam đủ mạnh để vươn hoạt động quốc tế thị trường xa Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ… đến châu Âu, Mỹ 1.2.1.2 Phương tiện vận tải đường nội địa Việt Nam Lực lượng đoàn xe vận tải đường nước ta bộc lộ tồn tại, hạn chế lực cạnh tranh, khó có khả giành thị phần hội nhập khu vực quốc tế vận tải đường yếu tố sau: - Phương tiện vận tải đường lưu hành qua sử dụng nhiều năm, nhập từ nước tân trang lại, nhiều mác, kiểu, loại thuộc nhiều nước sản xuất, phần lớn xe có tải trọng thấp; - Phương tiện vận tải sản xuất nước chủ yếu xe con, xe tải nhẹ xe chở khách, doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ôtô nước chưa đáp ứng nhu cầu xe vận chuyển khách chất lượng cao, chạy đường dài liên tỉnh, xe tải có trọng tải lớn xe kéo container vận chuyển đường dài; giá bán loại ô tô Việt Nam cao so với ô tô bán nước khu vực, kể giá ô tô cũ nhập vào Việt Nam; - Các doanh nghiệp kinh doanh vận tải ô tơ Việt Nam có quy mơ nhỏ, tổ chức phân tán, manh mún chưa đủ sức để đảm nhận vận chuyển đường dài với hợp đồng có khối lượng lớn đáp ứng yêu cầu xếp dỡ hàng tàu biển tải trọng lớn thời hạn ngắn, tàu lưu cảng biển Việt Nam; chất lượng kỹ thuật ôtô tổ chức dịch vụ chăm sóc kỹ thuật ôtô yếu kém, chưa tương xứng với nước khu vực 1.2.1.3 Đội tàu bay Việt Nam Theo Dự thảo Báo cáo kỳ dự án lập Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay tồn quốc giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, tính đến năm 2019, đội máy bay Hãng hàng không Việt Nam (HKVN) đạt 229 với độ tuổi trung bình 5,1 Trong đó, hãng sở hữu 53 chiếm 23,1% với độ tuổi trung bình 7,5 (Cục Hàng Khơng Việt Nam, 2023) Cụ thể, Vietnam Airlines (bao gồm VASCO) có 105 chiếc, sở hữu 48, thuê khô 57 chiếc; Jetstar Pacific Airlines 18 chiếc, thuê khô 100%; VietJet Air 80 chiếc, sở hữu chiếc; Hải Âu sở hữu bốn chiếc; Bamboo Airways tổng 22 chiếc, thuê khô 100% Đánh giá chung, đội máy bay hãng HKVN khai thác hệ máy bay giới, sản xuất tập đồn hàng khơng lớn tiếng Boeing Mỹ, Airbus, Safran châu Âu sản xuất A320/A321; A350, B777, B787 Đặc biệt, dòng máy bay A350 B787 loại máy bay đại giới áp dụng công nghệ lần sử dụng cho hàng không dân dụng Tỷ lệ sử dụng vật liệu composite hai loại máy bay 50% Số lượng máy bay hãng hàng không Việt Nam có xu hướng tăng nhanh vài năm trở lại Từ 82 máy bay sở hữu 34 (2010) tăng lên 229 máy bay sở hữu 53 (2019) Riêng năm 2019, lượng máy bay tăng thêm 54 có tham gia hãng Bamboo Airways Máy bay hãng chủ yếu tập trung dòng A320, A321 (190 chiếc) Đây dòng máy bay thân hẹp chở khách, phạm vi hoạt động từ tầm ngắn đến tầm trung với ưu điểm chi phí khai thác thấp, phù hợp mạng đường bay nội địa quốc tế Việt Nam Báo cáo đánh giá đội máy bay hãng HKVN đầu tư theo quy hoạch, thuộc loại tiên tiến, đại giới, có mức độ tiện nghi an toàn cao Đội máy bay tái cấu theo hướng tập trung vào hai dịng cơng nghệ chính, sử dụng rộng rãi giới Airbus Boeing để thuận tiện khai thác bảo dưỡng, sửa chữa, cung cấp vật tư phụ tùng 1.2.1.4 Đội tàu hoả Việt Nam Hiện nay, chất lượng toa đầu máy ngành đường sắt Việt Nam cũ kỹ xuống cấp trầm trọng Theo số liệu từ Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (VNR), đơn vị quản lý 282 đầu máy, số lượng đầu máy sử dụng phục vụ khai thác vận tải 262 máy bao gồm 252 máy khổ đường 1.000mm 10 máy khổ đường 1.435mm Trong đó, đầu máy tạm dừng vận dụng khai thác có 20 đầu máy Đây đầu máy bị hư hỏng, lạc hậu kỹ thuật, công suất nhỏ tiêu hao nhiên liệu lớn, chi phí sửa chữa cao thuộc diện bị loại bỏ tương lai nên khơng có nhu cầu sử dụng Căn theo Nghị định số 65/NĐ-CP, đầu máy có niên hạn 40 năm không tiếp tục vận dụng khai thác Nếu chiếu theo quy định số lượng đầu máy VNR phải dừng vận dụng khai thác tính từ ngày 1/1/2021 đến năm 2026 121 đầu máy Tương tự, toa xe, nay, đơn vị quản lý 1.030 toa xe khách loại Trong đó, niên hạn toa xe quy định Nghị định 65/2018/NĐ-CP Chính phủ, 794 toa xe dừng vận dụng từ ngày 1/1/2020 Từ năm 2017 trở lại đây, đường sắt tìm cách đầu tư phương tiện thiếu vốn nên cố gắng nhiều mà đầu tư không Trong hai năm 2017 2018, tính riêng Cơng ty Cổ phần Đường sắt Hà Nội, đầu tư đóng 60 toa xe khách; hai năm 2018 - 2019 tiến hành cải tạo, nâng cấp đến 90% 74 toa xe khách triển khai dự án đóng 100 toa xe hàng Với kinh phí khoảng - 10 tỷ đồng/toa xe khách khoảng tỷ đồng/toa xe hàng đóng mới, cơng ty phải chịu áp lực lớn chi phí tài Ngồi ra, tượng thiếu toa tàu đầu máy liên tục diễn vào dịp cao điểm năm vấn đề tương đối nhức nhối chưa có tốn xử lý triệt để ​1.2.2 Đặc điểm sở hạ tầng cho Vận tải đa phương thức Đến nay, môi trường trở thành vấn đề cấp thiết mang tính toàn cầu & đưa vào chiến lược phát triển quốc gia giới Trong việc thực chiến lược tăng trưởng xanh đưa Ủy ban KT-XH Châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc (UNESCAP), sở hạ tầng bền vững (bao gồm sở hạ tầng logistics) trụ cột quan trọng (các trụ cột khác gồm xanh hóa sản xuất kinh doanh, tiêu dùng bền vững, thuế xanh) Cơ sở hạ tầng logistics có vai trò đáp ứng nhu cầu, hoạt động sản xuất thiết yếu chuỗi cung ứng vận chuyển nguyên liệu & thành phẩm, lưu trữ & xử lý hàng hóa đảm bảo thơng tin liên lạc mắt xích để tạo thành dây chuyền sản xuất qua công đoạn Theo thống kê, vận tải hàng hóa sở hạ tầng logistics chiếm đến 35% lượng lượng tiêu thụ giới Bên cạnh đó, gia tăng ngày nhiều phương tiện dịng vận tải hàng hóa kéo theo tăng lên lượng khí thải mơi trường sở hạ tầng logistics cho dịng vận chuyển yếu thiếu đồng Thế nên, sở hạ tầng logistics ln đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ, thúc đẩy, đảm bảo cho hoạt động xanh hóa chuỗi cung ứng Doanh nghiệp Trong chuỗi cung ứng, logistics hoạt động bắt buộc công đoạn, kể từ nhập nguyên vật liệu, vận chuyển nguyên vật liệu cho trình sản xuất, vận chuyển sản phẩm lưu trữ kho bãi (Viện nghiên cứu phát triển logistics Việt Nam, 2011) Logistics có nhiệm vụ đảm bảo sẵn có thơng suốt hàng hóa & dịch vụ thị trường (trong sở hạ tầng logistics giữ vai trò đặc biệt quan trọng) 1.2.2.1 Cơ sở hạ tầng vận tải đường hàng khơng Tính đến năm 2020, Việt Nam có tổng cộng 22 cảng hàng khơng có hoạt động bay dân sự, có 11 cảng hàng khơng quốc tế 11 cảng hàng khơng nội địa Việt Nam có hãng hàng không nước khai thác thương mại Vietnam Airlines, Vietjet Air, Jetstar Pacific, Vasco, Bamboo Airways… khoảng 70 hãng hàng không quốc tế khai thác thương mại đến Việt Nam Một số pháp nhân khác đăng ký doanh nghiệp thực thủ tục cấp phép khai thác hàng không Thiên Minh, Vietravel Airlines…Theo Cục Hàng không Việt Nam, tính đến q I/2020, Việt Nam có 235 máy bay dân dụng 32 trực thăng đăng ký quốc tịch Việt Nam Trong số 235 máy bay dân dụng, Vietnam Airlines có 106 (trong có 28 thân 19 rộng), Vietjet Air có 75 chiếc, Bamboo Airways 10

Ngày đăng: 22/04/2023, 20:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w