Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị viêm mũi xoang trước mạn tính có dị hình vách ngăn mũi tại bệnh tai mũi họng cần thơ năm 2017

110 1 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị viêm mũi xoang trước mạn tính có dị hình vách ngăn mũi tại bệnh tai mũi họng cần thơ năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN TẤN LỰC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ VIÊM MŨI XOANG TRƯỚC MẠN TÍNH CĨ DỊ HÌNH VÁCH NGĂN MŨI TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Cần Thơ - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN TẤN LỰC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ VIÊM MŨI XOANG TRƯỚC MẠN TÍNH CĨ DỊ HÌNH VÁCH NGĂN MŨI TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018 Chuyên ngành: TAI MŨI HỌNG Mã số: 62.72.01.55.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN LÂM BS.CKII DƯƠNG HỮU NGHỊ Cần Thơ - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các liệu kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Nguyễn Tấn Lực MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ Danh mục hình Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu, sinh lý mũi xoang sinh lý bệnh VMXMT 1.2 Lâm sàng, cận lâm sàng VMXTMT 10 1.3 Dị hình vách ngăn mũi 13 1.4 Điều trị VMXTMT tương tự bệnh lý VMXMT 16 1.5 Các nghiên cứu trước 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Cỡ mẫu 29 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 29 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.5 Phương pháp thu thập đánh giá số liệu 34 2.2.6 Phương pháp hạn chế sai số 41 2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu 41 2.3 Vấn đề y đức 41 Chương KẾT QUẢ 42 3.1 Thông tin chung 42 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 44 3.3 Điều trị 52 3.4 Đánh giá kết PTNSMX điều trị VMX trước mạn tính có dị hình VNM 55 Chương BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 60 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 61 4.3 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật nội soi mũi xoang 70 KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CT-Scan Computed Tomography Scan: cắt lớp vi tính CHVN Chỉnh hình vách ngăn DHVN Dị hình vách ngăn mũi ĐTNC Đối tượng nghiên cứu FESS Functional Endocopic Sinus Surgery : phẫu thuật nội soi mũi xoang chức NOSE Nasal Obstruction Symptom Evaluation PT Phẫu thuật PTNSMX Phẫu thuật nội soi mũi xoang VMX Viêm mũi xoang VMXM Viêm mũi xoang mạn VMXMT Viêm mũi xoang mạn tính VMXTMT Viêm mũi xoang trước mạn tính VNM Vách ngăn mũi VVN Vẹo vách ngăn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thang điểm NOSE 35 Bảng 2.2 Thang điểm Lund – Mackay phim CT Scan xoang 37 Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi 42 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 43 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo địa dư 44 Bảng 3.4 Lý vào viện 44 Bảng 3.5 Phân bố theo triệu chứng 45 Bảng 3.6 Tính chất mức độ đau nặng đầu, nặng mặt 45 Bảng 3.7 Đánh giá nghẹt mũi theo thang điểm NOSE 46 Bảng 3.8 Giá trị điểm NOSE trước phẫu thuật 46 Bảng 3.9 Vị trí chảy mũi 47 Bảng 3.10 Tính chất chảy mũi 47 Bảng 3.11 Mức độ giảm, khứu 48 Bảng 3.12 Hình ảnh nội soi mũi xoang trước phẫu thuật 48 Bảng 3.13 Lỗ thông xoang hàm phụ 49 Bảng 3.14 Tỷ lệ VVN phân loại theo hình dạng tương ứng theo Mladina 49 Bảng 3.15 Đánh giá khe qua nội soi 50 Bảng 3.16 Hình ảnh xoang phim CT-Scan mũi xoang 50 Bảng 3.17 Hình ảnh mũi CT-Scan 51 Bảng 3.18 Hình ảnh tế bào Haller Agger nasi CT-Scan 52 Bảng 3.19 Các phương pháp PTNSMX thực 52 Bảng 3.20 Thời gian phẫu thuật 53 Bảng 3.21 Biến chứng di chứng sau phẫu thuật 54 Bảng 3.22 Rửa mũi sau mổ 54 Bảng 3.23 Đánh giá cải thiện triệu chứng sau PT tháng tháng 55 Bảng 3.24 Điểm NOSE sau phẫu thuật tháng tháng 56 Bảng 3.25 Điểm NOSE trung bình thời điểm 57 Bảng 3.26 So sánh điểm NOSE trung bình thời điểm 57 Bảng 3.27 Đánh giá cải thiện triệu chứng thực thể sau PT tháng tháng qua nội soi mũi xoang 58 Bảng 3.28 Đánh giá chung kết sau phẫu thuật 59 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính .43 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Thành ngồi hố mũi Hình 1.2 Giải phẫu vùng vách ngăn mũi Hình 1.3 Phức hợp lỗ-ngách Hình 1.4 Vẹo vách ngăn mũi qua nội soi 13 Hình 1.5 Vẹo vách ngăn mũi qua CT-Scan 14 Hình 1.6 Mở khe 18 Hình 1.7 Kỹ thuật mở bóng sàng vào sàng trước 18 Hình 2.1 Máy nội soi phẫu thuật mũi xoang …….40 Hình 2.2 Bộ dụng cụ phẫu thuật mũi xoang …………………………….40 19 Võ Thanh Quang (2015), “Phẫu thuật nội soi mũi xoang có sử dụng định vị điều trị viêm mũi xoang mạn tính”, Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam, tập (60-26), số 2, tháng 4/2015, tr 86-92 20 Nguyễn Quang Quyền (1997), Giải phẫu học, Nhà xuất Y học, tr 399-409 21 Chun Raksmey (2013), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng CT-scan bệnh nhân viêm xoang trán đơn phối hợp”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 17, phụ số 1, tr 97-100 22 Phan Đình Vĩnh San (2016), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phẫu thuật nội soi bệnh nhân viêm mũi xoang trước mạn tính Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ”, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, số 7/2016, tr 26-31 23 Nhan Trừng Sơn (2008), Tai Mũi Họng, 2, Nhà xuất Y học, tr 1-34 tr 55-116 24 Nguyễn Trọng Tài (2013), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh Viêm mũi xoang”, Tạp chí Y học thực hành, 873(6), số 6/2013, tr 175-179, http:/6/yhth.vn/upload/news/175-179-873-13.pdf 25 Võ Tấn (1994), Tai Mũi Họng thực hành, Nhà xuất Y học, tập 1, tr 66-67, tr 127-130 26 Phan Văn Thái (2010), “Đánh giá hiệu phẫu thuật nội soi mũi xoang điều trị viêm xoang mạn tính thực Bệnh viện quận Thủ Đức”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, phụ số 1, tr 95-99 27 Huỳnh Ngọc Thành (2008), “Bước đầu ứng dụng nội soi điều trị bệnh lý mũi xoang bệnh viện II Lâm Đồng”, http://thaythuoctre.org.vn/ Nghien-cuu-khoa-hoc/Cac-tin-khac/Buoc-%C4%91au-ung-dung-noisoi-%C4%91ieu-tri-cac-benh-ly-mui.aspx 28 Phạm Thị Thu Thảo (2010), “Hiệu chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi mũi xoang”, Kỉ yếu Hội nghị Tai Mũi Họng toàn quốc lần thứ XVI, tr 257-263 29 Đinh Tất Thắng (2014), “Đánh giá kết điều trị viêm mũi xoang mạn tính phẫu thuật nội soi mũi xoang Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 18, phụ số 1, tr 23-28 30 Lâm Huyền Trân (2004), “Nhân trường hợp biến chứng nặng viêm xoang”, Tạp chí Y học Thánh phố Hồ Chí Minh, tập 8, phụ số 1, tr 31-36 31 Lâm Huyền Trân (2011), “Đánh giá hiệu Phẫu thuật nội soi mũi xoang chức điều trị nhức đầu điểm tiếp xúc”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 15, phụ số 2, tr 34-37 32 Cao Thị Hoàng Vân (2012), “Khảo sát liên quan tế bào haller viêm xoang mạn tính”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 16, phụ số 1, tr 191-196 33 Nguyễn Thanh Vũ (2011), “Khảo sát mối tương quan vẹo vách ngăn viêm mũi xoang mạn tính”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 15, phụ số 1, tr 153-158 34 Phan Hùng Xô (2016), “Đánh giá hiệu bước đầu Phẫu thuật nội soi mũi xoang điều trị Viêm xoang mạn thực Bệnh viện tỉnh Gia Lai”, Chuyên đề Tai-Mũi-Họng Phẫu thuật Đầu-Cổ, Tập 1/2016, Nhà xuất Y học, tr 149-154 Tiếng Anh 35 Anil K Lalwani (2012), “Acute & Chronic Sinusitis”, Current Diagnosis & Treatment Otolaryngology - Head and Neck Surgery, McGraw-Hill Companies, Inc., pp 291-301 36 Bajaj Y, Gadepalli C and Reddy T (2006), “Functional Endoscopic Sinus Surgery: Review Of 266 Patients”, The Internet Journal of Otorhinolaryngology, Vol 6(1),https://ispub.com/ IJORL/6/1/8172 37 Bibi Lange, Trine Thilsing, Abir Al-kalemji, Jesper Bælum, Torben Martinussen and Anette Kjeldsen (2011), “The Sino-Nasal Outcome Test 22 validated for Danish patients”, U.S National Library of Medicine, https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/21299922 38 Bijan Khademi, Behrooz Gandomi, Abdul Hameed Chohedri, Ali Akbar Emaili and Habibolah Eghadami (2007), “Endoscopic Sinus Surgery: results at two year follow-up on 200 patients”,Pakistan journal of medical science 7/2007-9/2007; Vol 23(4), pp 607-609 39 Bruce W Jafek and Bruce W Murrow (2001), ENT secrect, Hanley & Belfus, Inc, pp 114-139 40 Chen FH, Zuo KJ, Guo YB, Li ZP, Xu G, Xu R, Shi JB (2014), “Longterm results of endoscopic sinus surgery-oriented treatment for chronic rhinosinusitis with asthma“,Laryngoscope, Vol 124(1), pp 24-28 41 Damm M., Quante G., Jungehuelsing M., Stennert E (2009), “Impact of Functional Endoscopic Sinus Surgery on Symptoms and Quality of Life in Chronic Rhinosinustitis”,The Laryngoscope 122, pp 310-315 42 De’bora Lopes Bunzen, Alexandre Campos “Efficacy of Functional Endoscopic Sinus Surgery for symptoms in chronic rhinosinusitis with or without polyposis” Brasilian Journal of Otorrinolaringol, Vol 72(2), pp 242-246 43 Desrosiers M, Gerald A Evans, Paul K Keith, Erin D Wright, Alan Kaplan (2011), “Canadian Clinical Practice Guidelines for Acute and Chronic Rhinosinusitis”, American Academy of Allergy Asthma & Immunology, https://aacijournal.biomedcentral.com/articles/10.1186/1710-1492-7-2 44 Flávia Machado Alves Basílio, Murilo Carlini Arantes (2010), “Efficacy of Endoscopic Sinus Surgery in the Treatment of Chronic Rhinosinusitis”, International Archives of Otorhinolaryngology, Vol 14(4), pp.724- 731 45 Floris V W J van Zijl, Reinier Timman and Frank R Datema (2017), “Adaptation and validation of the Dutch version of the nasal obstruction symptom evaluation (NOSE) scale”, European Archives of Oto-Rhino-Laryngology, vol 274 (6), pp.2469-2476 46 George Shibu, Nair Roshith (2017), “Effectiveness of functional andoscopic sinus surgery in sinonasal polyposis and Coexisting asthma, measured by pre- & postopetative spirometry”, Journal of Evolution of Medical and Dental Sciences, Vol 6(03), pp 150-154 47 Hossam Elsisi (2017), “Safety and efficacy of pediatric functional endoscopic sinus surgery for the treatment of pediatric chronic rhinosinusitis”, The Egyptian Journal of Otolaryngology,Vol 33(4), pp 616-622 48 Javaneh Jahanshahi, Farnaz Hashemian, Sara Pazira (2014), “Effect of Topical Tranexamic Acid on Bleeding and Quality of Surgical Field during Functional Endoscopic Sinus Surgery in Patients with Chronic Rhinosinusitis: A Triple Blind Randomized Clinical Trial”, http://journals.plos.org/plosone/article?id=10.1371/journal.pone.0104 477 49 Jerferson Cedaro de Mendonca, Ivo Bussoloti Filbo (2005),“Cranialfacial pain and anatomical abnormalities of the nasal cavities”, Brazilian Journal of Otorhinolaryngology, vol 71(4), pp 526-34 50 Juliana Gama Mascarenhas (2013), “Long-term outcomes of endoscopic sinus surgery for chronic rhinosinusitis with and without nasal polyps”, Brazilian Journal of Otorhinolaryngology, vol 79(3),http://www.scielo.br/scielo.php?pid=S180886942013000300008&script=sci_arttext&tlng=en 51 Li H, Zhang X, Song Y, Wang T, Tan G (2014), “Effects of functional endoscopic sinus surgery on chronic rhinosinusitis resistant to medication”, The Journal of Laryngolory & Otology, Vol 128(11), pp 976-980 52 Luciano Sgambatti Celis (2010), “Complications of endoscopic sinus surgery in a residency training program”, Acta Otorrinolaringologica (English Edition), Vol 61(5), pp 345-350, 53 Mahmood F Mafee, James M Chow, and Robert Meyers (1993), “Functional Endoscopic Sinus Surgery: Anatomy, CT screening, Indications, and Complications”, The American Roentgen Ray Society, Orlando, FL May 1992; AJR 1993; 160: 735-744, 54 Mladina R, Cujic E, Subaric M, Vukovic K, “Nasal septal deformities in ear, nose, and throat patients: An international study”, American Journal of Otolaryngology, Vol 29 (2), pp 75-82 55 Mohit Srivastava, Sushant Tyagi, Radhika, Chaudhary, Lalit Kumar (2015), “Role of Functional Endoscopic Sinus Surgery in Sinonasal Diseases: A Case Study and Review of Literature”, International Journal of Scientific Study, Vol 3(9), pp 14-19 56 Mujaini A.A (2009), “Functional Endoscopic Sinus Surgery: Indications and Complications in the Ophthalmic Field”, Oman Medical Journal, vol 24(2), pp.70-80 57 Nasser A Fageeh, Edilberto O Peluasa, Adel Quuarrington (1996) “Functional Endoscopic Sinus Surgery: University of Ottawa Experience and Overview”, Annals of Saudi Medicine, Vol 16(6): 711-4, 58 Nayak S, Kirtane MV and Ingle MV (1991), “Functional endoscopic sinus surgery (Anatomy, diagnosis, evaluation and technique)”, JPGM Journal of Postgraduate Medicine, Vol 37(1), pp 26-30 59.Patorn Piromchai, Pornthep Kasemsiri, Supawan Laohasiriwong and Sanguansak Thanaviratananich (2013), “Chronic rhinosinusitis and emerging treatment options”, Dovepress - International Journal of General Medicine, Vol 6, pp 453–464 60 Phillip Hong, Charles A Pereyra, Uta Guo, Adam Breslinand Laura Melville (2017), “Evaluating Complications of Chronic Sinusitis”,US National Library of Medicine National Institutes of Health, https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5253506/ 61 Poje Gorazd, Zinreich J.S, SkitarelićNeven (2014), “Nasal septal deformities in chronic rhinosinusitis patients: Clinical and radiological aspects”, Acta otorhinolaryngologica Italica,Vol34(2), pp.117-122 62 Sobol S.E., Fukakusa M., Christodoulophoulos P., Manoukian JJ., Schloss M.D., Frenkiel S., Hamid Q (2003), “Inflammation and Remodeling of the Sinus Mucosa in Children and Adults with Chronic Sinusitis”,The Laryngocscope, Vol 113(3), pp 410-414 63 Umeek Jeelani, Ulfat Ara Wani, ShahiJahan, Shabirkhanday, HinaJeelani and Basharat Ara Wani (2015), “The efficacy of functional endoscopic sinus surgery in recurrent and refractory Rhinosinusitis patients in terms of symptomatic benefit – a prospective study”, International Journal of Current Research, Vol 7(08), pp 19697-19705, 64 UnitedHealthcare Oxford Clinical Policy, “Functional endoscopic sinus surgery (FESS)”, https://www.oxhp.com/secure/policy/fess.pdf 65 Vaishali S., Rao S.P., Rachana C., Kalpana R.K (2017), “Effectiveness of functional endoscopic sinus surgery in treatment of adult chronic rhinosinusitis refractory to medical management”, Paripex – Indian journal of research, vol 6(5), pp 550-552 66 Viswanatha B (2015), “Association between Symptomatic Deviated Nasal Septum and Sinusitis: A Prospective Study”, Scientific & Academic Publishing,Research in Otolaryngology,Vol 5(1):1-8, PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Sốlưu trữ : I HÀNH CHÁNH - Họ tên BN:……………………………………………Giới:…… Tuổi:… - Địa chỉ:………………………………………………………………… - Nghề nghiệp:……………………………………….…Dân tộc:…………… - Địa dư: sống thành thị ……………… sống nông thôn ………… … - Số điện thoại:………………………… Số vào viện:….…………… - Ngày vào viện: …………………………Ngày viện:….…………… II CHUYÊN MÔN 2.1 Lý vào viện - Đau nặng đầu, nặng mặt - Nghẹt mũi - Chảy mũi - Khứu giác: Giảm □ Mất khứu □ □ □ □ 2.2 Khám lâm sàng: 2.2.1 Toàn thân :…………………………………………………………… Sinh hiệu : M :………l/ph ; HA :…… /…… mmHg ; T° :…… °C ; NT : ……… l/ph 2.2.2 Triệu chứng : + Chảy mũi Chảy mũi Vị trí Tính chất Mũi Nghẹt mũi bên bên Mũi trước □ sau □ Mũi trước Mũi Mũi Không Mũi trước +sau □ trước □ sau □ +sau □ Trong Nhầy Mủ Trong Nhầy Mủ loãng □ mủ □ đặc □ loãng □ mủ □ đặc □ + Nghẹt mũi: Nghẹt mũi bên Từng lúc □ Liên tục □ Thời gian Nghẹt bên mũi Từng lúc □ Liên tục □ □ Không □ Thang điểm NOSE Triệu chứng Khơng Rất Nghẹt mũi hay cảm giác thiếu khơng khí Trung Rất Nghiêm bình nhiều trọng Tắc mũi hay nghẹt hồn tồn Khó chịu thở mũi 4 Nghẹt mũi ảnh hưởng đến giấc ngủ 4 Không thể lấy đủ khí qua mũi tập thể dục hay gắng sức TỔNG ĐIỂM :…… …… x = …………………… + Đau nặng đầu, nặng mặt Mức độ, tính chất Nhẹ Vừa Nặng Nhẹ Vừa Nặng Từng lúc, Liên tục + Khứu giác: Mức độ, tính chất Giảm, khứu 2.2.3 Triệu chứng thực thể : qua Nội soi mũi xoang - Vách ngăn: Phân loại Vẹo vách ngăn theo hình dạng vách ngăn Chữ S Chữ C Gai Mào Phức tạp □ □ □ Theo Mladina (1987) Loại I Loại II Loại III □ □ □ □ □ Loại IV Loại V Loại VI Loại VII □ □ □ □ - Cuốn dưới: Bình thường □ ; Quá phát □ - Cuốn giữa: Bình thường □ ; Quá phát □ ; Đảo chiều □ ; Concha bullosa □ - Khe giữa: Thơng thống □ ; Dịch lỗng □ ; Dịch nhầy mủ □ - Mỏm móc: Bình thường □ ; Q phát □ - Bóng sàng: Bình thường □ ; Q phát □ - Lỗ thơng xoang hàm phụ : Có □ ; Khơng □ 2.3 Hình ảnh CT-Scan mũi xoang chụp theo hai tư thế: đứng dọc tư ngang 2.3.1 Hình ảnh tổn thương xoang Vị trí xoang Hình ảnh Bình thường Dày niêm mạc Ứ đọng mủ Xoang trán Xoang hàm Xoang sàng trước Phức hợp lỗ thông xoang 2.3.2 Điểm Lund – Mackay phim CT-Scan XOANG ĐIỂM Xoang hàm Xoang sàng trước Xoang trán Phức hợp lỗ thông xoang 2.2.3 Hình ảnh mũi CT-Scan : Quá phát □ ; Đảo chiều □ ; Concha bullosa □ 2.4 Chẩn đoán trước mổ: 2.5 Điều trị: Phẫu thuật nội soi mũi xoang: * Phương pháp phẫu thuật: * Biến chứng phẫu thuật: Chảy máu □ ; Chảy máu nhiều □ ; Dò dịch não tủy □ ; Chấn thương ổ mắt □ * Chẩn đoán sau phẫu thuật: * Thời gian phẫu thuật: phút * Chăm sóc sau mổ: + Rút mèche □, merocel □, sau mổ: 24 □; 48 □; 72 □ + Tai biến sau rút bấc : Chảy máu: Có □ ; Khơng □ * Biến chứng di chứng sau phẫu thuật : + Chảy máu □ ; Sẹo dính □ ; Tái phát □ * Rửa mũi sau mổ : tháng Có □ tháng Khơng □ Có □ Khơng □ 2.6 Đánh giá sau PT tháng: 2.6.1 Triệu chứng Sau PT tháng Sau PT tháng Nghẹt mũi Có □ Mức độ Khơng □ Có □ Mức độ Khơng □ Chảy mũi Có □ Mức độ Khơng □ Có □ Mức độ Khơng □ Có □Mức độ Khơng □ Có □ Mức độ Khơng □ Giảm, khứu Có □ Mức độ Khơng □ Có □ Mức độ Không □ Đau nặng đầu, nặng mặt ĐÁNH GIÁ THANG ĐIỂM NOSE Triệu chứng NGHẸT MŨI Sau PT tháng Nghẹt mũi hay cảm giác thiếu khơng khí Tắc mũi hay nghẹt hồn tồn Khó chịu thở mũi Nghẹt mũi ảnh hưởng đến giấc ngủ Sau PT tháng Không thể lấy đủ khí qua mũi tập thể dục hay gắng sức TỔNG ĐIỂM NOSE (nhân 5) 2.6.2 Nội soi sau PT tháng tháng Trước PT Sau PT tháng Sau PT tháng Dịch ứ đọng Niêm mạc phù nề Dính Hẹp hay tắc phức hợp lỗ thơng xoang 2.6.3 Đánh giá chung kết sau PTNSMX CHVN Sau xuất viện Tốt Khá Trung bình Kém Trước PT (1) Sau PT tháng (2) Sau PT tháng (3) Cần Thơ, ngày……… tháng……… năm 20…… Người thu thập thơng tin PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA BN Trần Thị Mộng T 32 tuổi (SVV:848 ) Chẩn đoán:Viêm mũi xoang + Vẹo vách ngăn Đánh giá kết PT sau 3tháng: Kết tốt CT Scan trướcmổ: - Vách ngăn lệch phải - Tắc phức hợp lỗ thông hai bên - Dịch ứ đọng xoang hàm – sàng hai bên Hình ảnh nội soi trước mổ: - Mào vách ngăn phải - Khe sàn mũi đọng nhầy đục hai bên Hình ảnh Nội soi sau PT tháng: - Vách ngăn thẳng - Niêm mạc hồng, hố mổ sạch, thơng thống BN Lý Thị X 47 tuổi (SVV:547) Chẩn đoán:Viêm mũi xoang + Vẹo vách ngăn Đánh giá kết PT sau tháng: Kết tốt CT Scan trước mổ: - Vách ngăn lệch trái - Tắc phức hợp lỗ thông bên trái - Mờ đặc xoang hàm bên trái Hình ảnh nội soi trước mổ: - Mào vách ngăn trái - Khe sàn mũi bên trái đọng nhầy đục Hình ảnh nội soi sau PT tháng: - Vách ngăn thẳng - Niêm mạc hồng, hố mổ sạch, thông thoáng BN Dương Thị Cẩm Y 33 tuổi (SVV:398 ) Chẩn đoán:Viêm mũi xoang + Vẹo vách ngăn Đánh giá kết PT sau tháng: Kết tốt CT Scan trướcmổ: - Vách ngăn lệch - Dày niêm mạc xoang hàm, xoang sàng hai bên - Tắc phức hợp lỗ thơng hai bên Hình ảnh nội soi trước mổ: - Vách ngăn lệch - Khe sàn mũi đọng nhầy đục Hình ảnh nội soi sau PT tháng: - Vách ngăn thẳng - Niêm mạc hồng, hố mổ sạch, thơng thống

Ngày đăng: 21/04/2023, 05:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan