Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị sốt xuất huyết dengue nặng có tăng áp lực ổ bụng tại bệnh viện nhi đồng cần thơ năm 2016 2017
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
6,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN TÔN THÁI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE NẶNG CÓ TĂNG ÁP LỰC Ổ BỤNG TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2016-2017 Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 62.72.01.35.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN NGỌC DUNG BS CKII TRƯƠNG NGỌC PHƯỚC CẦN THƠ – 2018 LỜI CAM ĐOAN - Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng - Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác - Nếu có sai trái tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn Tác giả luận án Trần Tơn Thái LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án chương trình học này, tơi xin trân trọng tỏ lịng biết ơn đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn PGS TS Trần Ngọc Dung, BS CKII Trương Ngọc Phước, tận tình giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến để tơi hồn thành luận án Cũng xin tỏ lịng kính trọng biết ơn đến Quý thầy cô môn Nhi truyền đạt cho kiến thức quý báu để hoàn thành luận án Chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, Phòng kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ, cho phép tạo điều kiện thuận lợi để thu thập số liệu nghiên cứu bệnh viện Xin chân thành cảm ơn tập thể Bác sĩ, Điều dưỡng Khoa Hồi sức Tích cực – Chống độc Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ, nhiệt tình giúp đỡ tơi việc thu thập số liệu luận án Cuối xin tỏ lịng biết ơn đến người thân gia đình, đồng nghiệp bạn học viên chuyên khoa dành nhiều giúp đỡ, chia sẻ suốt trình học tập nghiên cứu Cần Thơ, ngày 15 tháng năm 2018 Trần Tôn Thái MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình vẽ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lƣợc virus Dengue lịch sử phát sốt xuất huyết Dengue 1.2 Tình hình sốt xuất huyết Dengue giới Việt Nam 1.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue 1.4 Tăng áp lực ổ bụng hội chứng chèn ép ổ bụng bệnh sốt xuất huyết Dengue 11 1.5 Điều trị sốt xuất huyết Dengue nặng có tăng áp lực ổ bụng 19 1.6 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 26 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 29 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.3 Đạo đức nghiên cứu y học 51 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhi 53 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhi sốt xuất huyết Dengue nặng có tăng áp lực ổ bụng 54 3.3 Các yếu tố liên quan đến mức độ tăng áp lực ổ bụng bệnh nhi sốt xuất huyết Dengue nặng 60 3.4 Kết điều trị bệnh nhi sốt xuất huyết Dengue nặng có tăng áp lực ổ bụng 67 Chƣơng BÀN LUẬN 74 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhi 74 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhi sốt xuất huyết Dengue nặng có tăng áp lực ổ bụng 76 4.3 Các yếu tố liên quan đến mức độ tăng áp lực ổ bụng bệnh nhi sốt xuất huyết Dengue nặng 85 4.4 Kết điều trị bệnh nhi sốt xuất huyết Dengue nặng có tăng áp lực ổ bụng 88 KẾT LUẬN 98 KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACS : Abdominal Compartment Syndrome (Hội chứng chèn ép ổ bụng) ALBQ : Áp lực bàng quang ALOB : Áp lực ổ bụng ALTMTƯ : Áp lực tĩnh mạch trung ương aPTT : Ativated Partial Thromplastin Time (Thời gian đông máu nội sinh) ARN : Acid Ribonucleic BMI : Body Mass Index (chỉ số khối thể) CPT : Cao phân tử CVP : Central Venous Pressure (áp lực tĩnh mạch trung ương) ELISA : Enzyme Linked Immunosorbent Assay (thử nghiệm hấp thu miễn dịch liên kết enzyme ) FiO2 : Fraction of Inspired Oxygen (Nồng độ oxy khí hít vào) HA : Huyết áp Hct : Hematocrit (dung tích hồng cầu) IAH : Intra-Abdominal Hypertension (Tăng áp lực ổ bụng) IAP : Intra-Abdominal Pressure (Áp lực ổ bụng) IFN : Interferon IgM/IgG : Imunoglobulin M/Imunoglobulin G IL : Interleukin M : Mạch NCPAP : Nasal continuous positive airway pressure (Thở áp lực dương liên tục qua mũi) NS1 : Nonstructural protein (Protein cấu trúc 1) PaCO2 : Partial Pressure of Arterial Carbon Dioxide (Áp suất riêng phần CO2 máu động mạch) PaO2 : Partial Pressure of Arterial Oxygen (Áp suất riêng phần oxy máu động mạch) PCR : Polymerase chain reaction PT : Prothrombine Time (Thời gian đông máu đường ngoại sinh) RL : Ringer Lactate SD/SXHD : Sốt Dengue / Sốt xuất huyết Dengue SGOT : Serum Glutamo-Oxalo Transaminase (Men gan SGOT) SGPT : Serum Glutamo-Pyruvic Transaminase (Men gan SGPT) SXHD : Sốt xuất huyết Dengue SpO2 : Pulse oxymeter oxygen Saturation (độ bão hoà oxy qua mạch nảy) TCYTTG : Tổ chức Y tế Thế giới TTM : Truyền tĩnh mạch XHTH : Xuất huyết tiêu hóa WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thang điểm Glasgow cải tiến dùng cho trẻ em 33 Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi bệnh nhi lúc nhập viện 53 Bảng 3.2 Phân bố theo giới tính, tình trạng dinh dưỡng nơi cư trú 53 Bảng 3.3 Những đặc điểm bệnh nhi thời điểm đưa vào nghiên cứu 54 Bảng 3.4 Biểu lâm sàng bệnh nhi thời điểm đưa vào nghiên cứu 54 Bảng 3.5 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhi thời điểm đưa vào nghiên cứu 55 Bảng 3.6 Những đặc điểm tế bào máu 56 Bảng 3.7 Kết huyết chẩn đoán SXHD bệnh nhi 56 Bảng 3.8 Những đặc điểm sinh hóa máu 57 Bảng 3.9 Mức độ tăng áp lực ổ bụng dựa áp lực bàng quang 58 Bảng 3.10 Mức độ tăng CVP bệnh nhi 58 Bảng 3.11 Đặc điểm mức độ tràn dịch màng bụng, màng phổi 59 Bảng 3.12 Tỷ lệ suy gan, suy thận rối loạn đông máu 59 Bảng 3.13 Liên quan tuổi, giới tình trạng dinh dưỡng bệnh nhi với mức độ tăng áp lực ổ bụng 60 Bảng 3.14 Liên quan đặc điểm lâm sàng bệnh nhi với mức độ tăng áp lực ổ bụng 61 Bảng 3.15 Liên quan biểu xuất huyết, sốc kéo dài số lần tái sốc bệnh nhi với mức độ tăng áp lực ổ bụng 62 Bảng 3.16 Liên quan tràn dịch màng phổi, hỗ trợ hô hấp giá trị CVP bệnh nhi với mức độ tăng áp lực ổ bụng 63 Bảng 3.17 Liên quan đặc điểm tế bào máu bệnh nhi với mức độ tăng áp lực ổ bụng 64 Bảng 3.18 Liên quan đặc điểm sinh hóa máu bệnh nhi với mức độ tăng áp lực ổ bụng 65 Bảng 3.19 Liên quan đặc điểm sinh hóa máu chức gan, thận bệnh nhi với mức độ tăng áp lực ổ bụng 66 Bảng 3.20 Các phương pháp điều trị tăng áp lực ổ bụng bệnh nhi 67 Bảng 3.21 Thay đổi áp lực bàng quang trước sau điều trị nhóm chọc dò ổ bụng giải áp 67 Bảng 3.22 Kết điều trị chọc dò ổ bụng giải áp 68 Bảng 3.23 Biến chứng sau chọc dò ổ bụng giải áp 68 Bảng 3.24 Thay đổi áp lực bàng quang trước sau điều trị nhóm khơng chọc dị ổ bụng giải áp 69 Bảng 3.25 Mức độ tăng áp lực ổ bụng sau điều trị 70 Bảng 3.26 Hỗ trợ hô hấp điều trị 71 Bảng 3.27 Tỷ lệ bệnh nhi tái sốc 71 Bảng 3.28 Sự hồi phục tình trạng suy gan sau điều trị 72 Bảng 3.29 Sự hồi phục tình trạng xuất huyết sau điều trị 72 Bảng 3.30 Tình trạng giảm áp lực ổ bụng sau điều trị 73 Bảng 3.31 Kết điều trị bệnh nhi sốt xuất huyết Dengue nặng có tăng áp lực ổ bụng 73 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE NẶNG CÓ TĂNG ÁP LỰC Ổ BỤNG I THÔNG TIN CHUNG: Họ tên: …………………………… ………………… ………………………… Tuổi: ………………… Giới: Nam Nữ Dân tộc: …………… Địa chỉ: …………………………………………………………………………… Số vào viện: … ……………… ………… Ngày nhập viện: Ngày tháng Cân nặng: ……… … kg năm 201 Chiều cao: …….…… m 10 Tình trạng dinh dưỡng: Bình thường Suy dinh dưỡng Thừa cân II THÔNG TIN TUYẾN TRƯỚC LÚC BỆNH NHI VÀO SỐC: 11 Thân nhiệt.……….……OC 12 Mạch ……….… lần/ph 13 HA ……………… mmHg 14 Nhịp thở …………… lần/ph 15 BC x 103/mm3, 16 Chẩn đoán: 16 Hct %, 17 TC x 103/mm3 Sốc SXH D Sốc SXH D nặng Xuất huyết nặng Suy đa tạng Điều trị: 17 Điện giải: Tổng lượng …………… ml Thời gian: ….………giờ =>…….…… ………… ml/kg 18 Đại phân tử: Tổng lượng … ……… .… ml Thời gian: ………….giờ =>…….… …………… ml/kg/ 19 Tổng lượng dịch: …………………… .…….ml Thời gian: ………….giờ => ….…… .…… …… ml/kg III KHÁM LÂM SÀNG: 20 Ngày vào sốc: N3 N4 N5 21 Tri giác: Glasgow điểm Tỉnh N6 Lừ đừ N7 Hôn mê 22 Thân nhiệt.… …O C 23 Mạch …… lần/ph 24 Huyết áp: mmHg 25 Nhịp thở lần/ph 26 Chẩn đoán độ SXHD: Sốc SXH D Sốc SXH D nặng Xuất huyết nặng Suy đa tạng 27 Biểu xuất huyết: Xuất huyết niêm Xuất huyết niêm mạc Xuất huyết phối hợp Xuất huyết tiêu hoá 28 Tràn dịch ổ bụng (khám lâm sàng): Có Khơng 29 Tràn dịch màng phổi (khám lâm sàng): Có Khơng 30 Suy hơ hấp: Có Khơng 31 Gan to: Có Khơng 32 Sốc kéo dài: Có Khơng 33 Tái sốc: Có Khơng 34 Dấu hiệu lâm sàng tái sốc (nếu có): Lần tái sốc Ngày tái sốc Mạch (lần/phút) Huyết áp (mmHg) 35 Số lần tái sốc: ………… Lần (0, 1, …) 36 Đo HAĐM xâm lấn: Có Khơng 37 Đo áp lực bàng quang: cmH2O Độ (16-20,5 cmH2O) Độ (21-27 cmH2O) Độ (27,5-34 cmH2O) Độ (> 34 cmH2O) Nhịp thở (lần/phút) 38 Đo CVP: Có Khơng cmH2O 39 Áp lực bàng quang CVP Lần đo 10 ALBQ (cmH2O) CVP (cmH2O) IV CẬN LÂM SÀNG CLS Hct % Bạch cầu ( x10 9/L) Tiểu cầu ( x10 9/L) Đường máu mmol/L) Na+ máu (mmol/L) SGOT (U/L) SGPT (U/L) Ure (µmol/L) Creatinin (µmol/L) Lactate (mmol/L) Prothrombin (%) aPTT (giây) TT (giây) Fibrinogen (g/L) D-Dimer (-) N N N N N N N 40 Suy thận: Có Khơng 41 Suy gan: Có Khơng 42 Rối loạn đơng máu: Có Khơng 43 Tràn dịch màng bụng (dựa siêu âm bụng) Lượng Lượng nhiều Trung bình 44 Tràn dịch màng phổi (dựa Xquang phổi) Lượng Lượng nhiều Trung bình 45 Huyết chẩn đốn - Mac-Elisa IgM Dương tính IgG Dương tính Dương tính - NS1 V ĐIỀU TRỊ: 46 Điện giải: Tổng lượng ………….… … ml 47 Cao phân tử: Tổng lượng ………… … … ml 52 Máu chế phẩm máu: - Hồng cầu lắng: Tổng lượng .… ml - Tiểu cầu: Tổng lượng .… ml - Huyết tương tươi: Tổng lượng .… ml - Kết tủa lạnh: .… ml Tổng lượng 48 Tổng lượng dịch: ……………………… … ml Thời gian: ……… …giờ => .…………….…… ml/kg CPT …………….…… ml/kg 49 Dopamin: Có Khơng Thời gian sử dụng 50 Dobutamin: Có Liều cao µg/kg/phút Không Thời gian sử dụng Liều cao µg/kg/phút 51 Chọc dị màng bụng: Có Khơng 52 Chọc dị màng phổi: Có Khơng 53 Hỗ trợ hơ hấp: Thở Oxy NCPAP Thở máy 54 Đánh giá hồi phục sốc Không tái sốc Tái sốc; Số lần tái sốc lần 55 Đánh giá hồi phục tình trạng xuất huyết nặng Tốt Trung bình Kém 56 Đánh giá hồi phục suy thận: Ure µmol/L Creatinin µmol/L Tốt Kém Trung bình 57 Đánh giá hồi phục suy gan: SGOT U/L SGPT U/L Tốt Kém Trung bình 58 Đánh giá hồi phục SXHD dạng não: Glassgow Tốt Trung bình Kém 59 Đánh giá tình trạng giảm áp lực ổ bụng (khơng có chọc dò giải áp) ALBQ sau điều trị: cmH2O Giảm áp lực Không giảm 60 Đánh giá kết điều trị tăng áp lực ổ bụng bệnh nhi có định chọc dị ổ bụng giải áp - ALBQ trước chọc cmH2O - ALBQ sau chọc cmH2O - Kết chọc dị Thành cơng Thất bại - Biến chứng Có Khơng 61 Thời gian điều trị: ngày 62 Kết điều trị chung: Tốt (xuất viện) Nặng (chuyển viện) Tử vong Người thu thập số liệu Bs Trần Tôn Thái BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cần Thơ, ngày 17 tháng 10 năm 2018 BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II - CẤP TRƢỜNG Họ tên học viên: TRẦN TÔN THÁI Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị sốt xuất huyết Dengue nặng có tăng áp lực ổ bụng Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2016-2017 Người hướng dẫn: PGS TS Trần Ngọc Dung BS CKII Trương Ngọc Phước Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 62 72 01 35.CK Được công nhận học viên chuyên khoa cấp II theo định số: 5010/QĐ- BYT ngày 20 tháng 09 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Y tế I HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN ÁN Căn quy định Bộ Y tế Bộ Giáo Dục - Đào Tạo việc tổ chức chấm luận án chuyên khoa cấp II cấp Trường, Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ định thành lập Hội đồng chấm luận án Chuyên khoa cấp II cấp trường số: 2089/QĐ-ĐHYDCT ngày 11/10/2018, gồm thành viên sau: T Họ tên T PGS.TS Phạm Thị Tâm Trường ĐH Y Dược Cần Thơ Trách nhiệm Hội đồng Chủ tịch Cơ quan công tác TS.BS Lê Hoàng Sơn Trường ĐH Y Dược Cần Thơ Phản biện TS.BS Hà Văn Thiệu Trường ĐH Y Khoa PNT Phản biện PGS.TS Tạ Văn Trầm Sở Y tế Tiền Giang Ủy viên PGS.TS Nguyễn Thị Kiều Nhi Trường ĐH Y Dược Cần Thơ Ủy viên BS.CKII Nguyễn Thanh Hải Trường ĐH Y Dược Cần Thơ Ủy viên BS.CKII Cao Thị Vui Trường ĐH Y Dược Cần Thơ Ủy viên -Thư ký Buổi chấm luận án tiến hành vào lúc 13 00 phút ngày 17/10/2018 Phòng họp 1, tầng 1, khu nhà tròn, Khoa Y, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Có mặt: 07 thành viên hội đồng Vắng mặt: II NỘI DUNG BIÊN BẢN Phòng Đào tạo Sau đại học đọc định thành lập Hội đồng chấm luận án chuyên khoa cấp II cấp Trường Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Chủ tịch Hội đồng điều khiển buổi chấm luận án, công bố thành phần Hội đồng đảm bảo điều kiện để Hội đồng làm việc Ủy viên thư ký đọc lý lịch khoa học, bảng điểm toàn khóa học viên khẳng định học viên đảm bảo đầy đủ chương trình đào tạo chuyên khoa II theo chuyên ngành luận án Học viên trình bày luận án thời gian không 20 phút Phản biện 1: TS.BS Lê Hoàng Sơn đọc nhận xét (đính kèm nhận xét) Phản biện 2: TS.BS Hà Văn Thiệu đọc nhận xét (đính kèm nhận xét) Thành viên Hội đồng người tham dự đặt câu hỏi phát biểu ý kiến: * Phản biện 1: TS BS Lê Hoàng Sơn Đề tài nghiên cứu mới, khơng có trùng lắp với luận án cơng bố ngồi nước, có ý nghĩa khoa học thực tiễn lâm sàng, có tính trung thực nghiên cứu đối tượng bệnh nhi trực tiếp thăm khám, điều trị, chăm sóc, thực theo quy trình, trích dẫn tài liệu tham khảo đầy đủ thời gian từ – năm Đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn góp phần hiệu điều trị làm giảm tỷ lệ tử vong điều trị sốt xuất huyết Dengue Các luận điểm khoa học luận án có độ tin cậy thể qua phần tổng quan tài liệu đáp ứng đầy đủ mục tiêu đề trình bày tăng áp lực ổ bụng, hội chứng chèn ép ổ bụng mô tả cách đo áp lực ổ bụng gián tiếp qua áp lực bàng quang, xử trí tăng áp lực ổ bụng, chọc dị ổ bụng giải áp Bàn luận có nhận xét, đánh giá so sánh với tác giả nước Kết luận trình bày theo mục tiêu + Một số góp ý: - Nhóm chọc dị ổ bụng giải áp cịn ít, có trường hợp Nên có nghiên cứu chọc dị ổ bụng nhiều để thấy hiệu chọc dò ổ bụng - Bàn luận chưa sâu, có 34 tài liệu tham khảo tiếng Anh ghi nhận dẫn chứng để so sánh đánh giá với kết nghiên cứu - Kết luận trình bày theo mục tiêu, viết ngắn gọn, súc tích * Phản biện 2: TS BS Hà Văn Thiệu Tên đề tài phù hợp với nội dung nghiên cứu, phù hợp với chuyên ngành mã số chuyên ngành Tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài cấp thiết Công trình nghiên cứu tác giả nghiên cứu mơ tả cắt ngang, có tính cỡ mẫu, mục tiêu rõ ràng phù hợp với phương pháp nghiên cứu Kết cơng trình có giá trị khoa học đáng tin cậy Kết trả lời mục tiêu, bàn luận kết luận phù hợp với kết nghiên cứu + Một số góp ý: - Đặt vấn đề rõ ràng, cần lược bỏ cụm từ có tăng áp lực ổ bụng Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2016-2017 - Giữa TLTK nên có dấu phẩy, dẫn chứng TLTK phải theo thứ tự - Viết lại đạo đức nghiên cứu (phải có Hội đồng Y đức Trường-Viện), tiến cứu phải có phiếu đồng thuận nghiên cứu - Câu hỏi: có cần thiết vừa đo áp lực bàng quang, vừa đo CVP cho tất trường hợp hay không? * PGS TS BS Tạ Văn Trầm - Tài liệu tốt, cần chỉnh sửa lại lỗi - Cỡ mẫu d: sai số cho phép d = 0,09 (d nên 0,05 hay 0,1 để khách quan, lấy d 0,09 tác giả thu thập số liệu tính d sau cho cỡ mẫu phù hợp, điều không nên, cỡ mẫu nghiên cứu cứu nhiều cỡ mẫu tối thiểu 10 – 20%) - Tài liệu tham khảo số số 30 tài liệu * PGS TS BS Nguyễn Thị Kiều Nhi - Cần tìm mối liên quan số lượng dịch truyền tuyến trước áp lực bàng quang - Natri máu tăng cao cần phải giải thích rõ phần bàn luận (có tình trạng đặc máu) * PGS TS BS Phạm Thị Tâm - Chỉnh sửa lại từ bảng 3.27 sau tính tỷ lệ phần trăm theo cột HV trả lời câu hỏi thành viên hội đồng người tham dự: Có cần thiết vừa đo áp lực bàng quang, vừa đo CVP cho tất trường hợp hay không? Các trường hợp sốt xuất huyết Dengue nặng có suy hơ hấp, tràn dịch màng bụng lượng nhiều, vòng bụng tăng nhanh có định đo áp lực bàng quang để đánh giá gián tiếp mức độ tăng áp lực ổ bụng Từ tính áp lực tưới máu ổ bụng = Huyết áp trung bình – áp lực ổ bụng Trong hồi sức sốc sốt xuất huyết Dengue cần trì áp lực tưới máu ổ bụng > 60 mmHg Do ảnh hưởng áp lực truyền bụng-ngực tăng áp lực ổ bụng nên áp lực tĩnh mạch trung ương tăng giả, cần phải đánh giá xác thể tích lịng mạch thơng qua áp lực tĩnh mạch trung ương điều chỉnh ALTMTƯ điều chỉnh = ALTMTƯ đo – ½ ALOB Người hướng dẫn nhận xét học viên luận án: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… III KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG (Nội dung kết luận cần nêu rõ : - Tính thực tiễn thiết đề tài - Nội dung phương pháp nghiên cứu - Ý nghĩa kết kết luận thu - Triển vọng đề tài) - Đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn góp phần hiệu điều trị làm giảm tỷ lệ tử vong điều trị sốt xuất huyết Dengue - Tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài cấp thiết - Cơng trình nghiên cứu tác giả nghiên cứu mơ tả cắt ngang, có tính cỡ mẫu, mục tiêu rõ ràng phù hợp với phương pháp nghiên cứu - Kết nghiên cứu: có so sánh nhóm có định chọc dị ổ bụng giải áp khơng chọc dị ổ bụng giải áp - Đề tài đạt mục tiêu nghiên cứu đề - Cần chỉnh sửa lại từ bảng 3.27 sau tính tỷ lệ phần trăm theo cột - Nên có bàn luận kiến nghị chọc dị ổ bụng giải áp có cần thiết bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue nặng hay không?