(Luận Văn Thạc Sĩ) Thẩm Quyền Của Tòa Án Trong Việc Giải Quyết Tranh Chấp Kinh Doanh, Thương Mại Ở Việt Nam Hiện Nay.pdf

102 7 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Thẩm Quyền Của Tòa Án Trong Việc Giải Quyết Tranh Chấp Kinh Doanh, Thương Mại Ở Việt Nam Hiện Nay.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

M� Đ�U ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG TỐ NGUYÊN THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành Luật kinh tế Mã số 60 38 50 LUẬN[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG TỐ NGUYÊN THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Thị Thanh Thủy Hà Nội – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực NGƢỜI CAM ĐOAN HOÀNG TỐ NGUYÊN ii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Mở đầu Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN CỦA TỒ ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát thẩm quyền Toà án hệ thống pháp luật 1.2 Tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại 1.2.1 Tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại 1.2.2 Vai trò Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại 14 1.3.Pháp luật nƣớc phân định thẩm quyền Toà án việc giải giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại 22 Chƣơng PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN TOÀ ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM 25 2.1 Thẩm quyền Toà án việc giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại theo pháp luật hành 25 2.1.1 Thẩm quyền theo loại việc Tòa án 25 2.1.2 Thẩm quyền theo cấp xét xử Toà án 30 2.1.3 Thẩm quyền theo lãnh thổ Toà án 32 2.1.4 Thẩm quyền theo lựa chọn nguyên đơn Toà án 35 2.2 Thực tiễn thực thi thẩm quyền Toà án việc giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại Việt Nam 38 iii 2.2.1 Đánh giá chung tình hình giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại thơng qua Tịa án Việt Nam 38 2.2.2 Những vƣớng mắc quy định pháp luật xác định thẩm quyền Toà án việc giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại 41 2.2.3 Những khó khăn nảy sinh thực tiễn thực thẩm quyền Tòa án 50 Chƣơng :HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI 62 3.1 Phƣơng hƣớng yêu cầu việc xây dựng hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Toà án việc giải TCKDTM 62 3.1.1 Đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trƣờng bối cảnh cải cách tƣ pháp, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam 62 3.1.2 Đảm bảo đƣợc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 65 3.1.3 Đảm bảo đồng pháp luật nội dung pháp luật tố tụng nhằm đảm bảo hiệu lực pháp luật tố tụng giải tranh chấp 66 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Toà án việc giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại 68 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền Toà án việc giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại 68 3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ, nâng cao hiệu thực thi pháp luật việc giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại thơng qua Tịa án 75 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 iv DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 1) KÝ HIỆU QUỐC TẾ ICC Phòng thƣơng mại quốc tế ICSID Trung tâm giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế UNCITRAL Luật thƣơng mại quốc tế WTO Tổ chức thƣơng mại giới 2) CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHXHCNVN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam BLTTDS Bộ luật tố tụng dân KDTM Kinh doanh, thƣơng mại TCKDTM Tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại v DANH MỤC CÁC BẢNG Stt bảng Tên bảng Trang Tình hình thụ lý giải loại vụ án nói Bảng 2.1 chung cấp sơ thẩm ngành Tòa án từ năm 38 2006 đến 2011 Tình hình thụ lý giải tranh chấp Bảng 2.2 kinh doanh, thƣơng mại cấp sơ thẩm 38 ngành Tòa án từ năm 2006 đến 2011 Tình hình thụ lý giải tranh chấp Bảng 2.3 kinh doanh, thƣơng mại cấp sơ thẩm Tòa 39 án Hà Nội từ năm 2006 đến 2011 Tình hình thụ lý giải tranh chấp kinh Bảng 2.4 doanh, thƣơng mại cấp sơ thẩm Tòa án thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 đến 2011 vi 39 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong điều kiện kinh tế ngày phát triển đặc biệt nƣớc ta gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), quan hệ kinh doanh, thƣơng mại (KDTM) ngày đa dạng, phong phú mang diện mạo sắc thái Tƣơng ứng với đa dạng phong phú quan hệ này, tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại (TCKDTM) ngày mn hình mn vẻ với số lƣợng lớn Đáp ứng yêu cầu giải TCKDTM cá nhân, tổ chức kinh tế thực tiễn hình thành nhiều phƣơng thức giải TCKDTM nhƣ: thƣơng lƣợng, hòa giải, giải theo thủ tục Trọng tài, giải theo thủ tục tƣ pháp Ở Việt Nam đƣơng thƣờng lựa chọn hình thức giải TCKDTM Toà án nhƣ giải pháp cuối để bảo vệ có hiệu quyền lợi ích thất bại việc sử dụng chế thƣơng lƣợng, hoà giải Tuy nhiên, việc giải tranh chấp đƣờng Tồ án cịn nhiều vấn đề đáng quan tâm là: vƣớng mắc từ phía pháp luật chƣa phù hợp, dẫn đến việc áp dụng khơng đạt đƣợc tính thuyết phục; hƣớng dẫn ngành không thống nhất, quan điểm giải không thống cấp giải quyết, điều làm cho hoạt động xét xử Toà án gặp nhiều khó khăn vƣớng mắc Mặc dù năm 2011 Bộ luật Tố tụng dân đƣợc sửa đổi, bổ sung, nhƣng quy định pháp luật thẩm quyền giải TCKDTM Tòa án chƣa đƣợc khắc phục Hơn nữa, Nhà nƣớc pháp quyền đòi hỏi hoạt động xét xử Toà án phải đảm bảo cơng minh, nhanh chóng, xác kịp thời tránh tình trạng tồn đọng án, giải án kéo dài, dễ gây phiền hà, mệt mỏi cho bên đƣơng Trong giai đoạn nay, với việc tiếp tục đẩy nhanh trình cải cách kinh tế cải cách hành quốc gia, cơng cải cách tƣ pháp đƣợc Đảng Nhà nƣớc tích cực triển khai, coi nhƣ khâu đột phá quan trọng, thúc đẩy trình xây dựng hoàn thiện Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Điều đƣợc thể rõ nét Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 “chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020” Công cải cách tƣ pháp nƣớc ta đặt loạt vấn đề lý luận thực tiễn cần đƣợc giải cách hợp lý thoả đáng, có vấn đề xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế nói chung nhƣ tạo lập khn khổ pháp lý điều chỉnh pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng cho chủ thể kinh doanh, kể việc giải vấn đề đặt tố tụng kinh tế, dân nói riêng cho thích hợp cần đƣợc quan tâm thích đáng nhằm tìm phƣơng hƣớng giải đắn, nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật, đáp ứng yêu cầu đặt giai đoạn Nói cách khác, vấn đề đặt làm để nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động xét xử Toà án việc giải TCKDTM Đây số nội dung bản, quan trọng việc cải cách tảng đó, hồn thiện chế bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, giữ vững an ninh trị hội nhập quốc tế Trƣớc yêu cầu thực tiễn, việc tiếp tục nghiên cứu quy định pháp luật thẩm quyền Tòa án việc giải TCKDTM nhằm góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận nhƣ thực tiễn, tìm hạn chế, vƣớng mắc quy định pháp luật thực tiễn thi hành, từ đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu cơng tác giải vụ án kinh tế theo tinh thần cải cách tƣ pháp cần thiết có tính thời sự, đƣợc quan tâm khoa học pháp lý Việt Nam Do vậy, tác giả chọn đề tài “Thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Việt Nam ” để làm luận văn thạc sĩ Luật học 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Trong lĩnh vực khoa học pháp lý có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu vấn đề thẩm quyền Tòa án việc giải TCKDTM theo khía cạnh khác nhƣ: Giáo trình Luật thương mại, Đại học Luật Hà Nội, năm 2006; Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2001 … Các tạp chí chuyên ngành luật học nhƣ: Giải TCKDTM theo quy định BLTTDS 2004 (Viên Thế Giang, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật số 12/2005); Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh theo BLTTDS vấn đề đặt thực tiễn thi hành (Phan Chí Hiếu, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật số 6/2005); Giải tranh chấp thương mại quốc tế đường Tòa án (Nguyễn Vũ Hoàng, NXB Thanh niên, năm 2003) Các luận án tiến sỹ nhƣ luận án “Pháp luật giải tranh chấp kinh tế đường Toà án Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Kim Vinh; luận án “Thẩm quyền xét xử Toà án nhân dân vụ việc KDTM theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Tiến Một số luận văn thạc sĩ liên quan đến vấn đề thẩm quyền Tòa án việc giải TCKDTM nhƣ: “Một số giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân cấp huyện” tác giả Nguyễn Vũ Hồng; “Giải tranh chấp thương mại Tịa án theo tinh thần cải cách tư pháp Việt Nam” tác giả Vũ Quốc Hùng… Các cơng trình góp phần quan trọng vào việc hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam thẩm quyền Tòa án việc giải TCKDTM thời gian qua Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chƣa tập trung đƣa giải pháp để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động giải TCKDTM Hơn nhiều vấn đề lý luận thực tiễn tiếp tục đƣợc đặt có nhu cầu giải chƣa đƣợc cập nhật pháp luật hành Đây vấn đề cấp thiết đặt tiến trình hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, hệ thống pháp luật kinh tế nói riêng nƣớc ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật hành liên quan trực tiếp đến vấn đề thẩm quyền Toà án việc giải TCKDTM mục đích luận văn đƣa giải pháp để nâng cao hiệu pháp luật thẩm quyền Tòa án việc giải TCKDTM nói riêng pháp luật giải TCKDTM nói chung nhằm đảm bảo TCKDTM đƣợc giải cách thuận lợi triệt để 3.2 Nhiệm vụ Đề tài nghiên cứu có nhiệm vụ làm sáng tỏ vấn đề sau: - Hệ thống đƣợc sở lí luận, quan điểm khoa học, nhận thức chung thẩm quyền quyền xét xử Toà án nhân dân việc giải TCKDTM Đây sở khoa học làm sở cho việc xác định thẩm quyền tƣ pháp nói chung thẩm quyền xét xử vụ việc KDTM nói riêng - Phân tích nội dung quy định pháp luật hành thẩm quyền Toà án việc giải TCKDTM Thực tiễn thi hành pháp luật, sở bất cập, hạn chế, vƣớng mắc thực thi pháp luật thẩm quyền Toà án việc giải TCKDTM - Hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Toà án việc giải TCKDTM nhằm hồn thiện cơng cụ pháp lý lĩnh vực kinh doanh, tiền đề cho cải cách tƣ pháp, tiến tới xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ, bình đẳng, văn minh

Ngày đăng: 20/04/2023, 10:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan