Duong tron ngoai tiep duong tron noi tiep

11 1 0
Duong tron ngoai tiep  duong tron noi tiep

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIM TRA MING Nhắc lại khái niệm đường tròn nội tiếp tam giác, đường tròn ngoại tiếp tam giác ? Nêu cách xác định tâm đường tròn đó? A C O O A B B C §8 ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP Định nghĩa - Đường tròn qua tất đỉnh đa giác gọi đường tròn ngoại tiếp đa giác đa giác gọi đa giác nội tiếp đường tròn - Đường tròn tiếp xúc với tất cạnhcủa đa giác gọi đường tròn nội tiếp đa giác đa giác gọi đa giác ngoại tiếp đường tròn A B r O H R D C - Đường tròn (O;R) đường trịn ngoại tiếp hình vng ABCD ABCD hình vng nội tiếp đường trịn (O;R) - Đường trịn (O;r) đường trịn nội tiếp hình vng ABCD ABCD hình vng ngoại tiếp đường trịn (O;r) §8 ĐƯỜNG TRỊN NGOẠI TIẾP ĐƯỜNG TRỊN NỘI TIẾP Bài tập: Bài tập:Trong hình sau, đa giác nội tiếp đường tròn, đa giác ngoại tiếp đường trịn ? Hình Hình Hình C O E D Hình Hình Hình §8 ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP Định nghĩa ? a) Vẽ đường trịn tâm O bán kính R=2cm - Đường tròn qua tất đỉnh đa giác gọi đường tròn ngoại tiếp đa giác đa giác gọi đa giác nội tiếp đường tròn - Đường tròn tiếp xúc với tất cạnhcủa đa giác gọi đường tròn nội tiếp đa giác đa giác gọi đa giác ngoại tiếp đường tròn B r R C O D F E c) Vì tâm O cách cạnh lục giác đều? Gọi khoảng cách r d) Vẽ đường tròn (O;r) GIẢI a) Vẽ đường tròn (O;2cm) b) Trên đường tròn (O;2cm) ta vẽ liên tiếp A dây AB; BC; CD; DE; EF; FA có độ dài 2cm ta lục giác ABCDEF F c) Các dây: B r AB=BC=CD=DE=.EF=FA=2cm R=2cm R=2cm A b) Vẽ lục giác ABCDEF có tất đỉnh nằm đường tròn (O) C O D E => Các dây AB; BC; CD; DE;EF; FA cách tâm hay tâm O cách cạnh đa giác d) Vẽ đường trịn (O;r) §8 ĐƯỜNG TRỊN NGOẠI TIẾP ĐƯỜNG TRỊN NỘI TIẾP Định nghĩa - Đường trịn qua tất đỉnh đa giác gọi đường tròn ngoại tiếp đa giác đa giác gọi A đa giác nội tiếp đường tròn - Đường tròn tiếp xúc với tất cạnhcủa đa giác gọi đường tròn nội tiếp đa giác đa giác gọi F đa giác ngoại tiếp đường trịn Định lí Bất kì đa giác có đường trịn ngoại tiếp, có đường tròn nội tiếp Tâm đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp đa giác trùng gọi tâm đa giác B C R r A B r O O H R D D C E A R O C r B Tâm đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp đa giác có đặc biệt? TỔNG KẾT Bài tập1: BT 61 sách giáo khoa trang 91 c) Vẽ OH vng góc với AB a) Vẽ đường trịn tâm O, bán kính 2cm OH bán kính r đường trịn nội tiếp hình vng ABCD b) Vẽ hình vng nội tiếp đường trịn (O) câu a) r = OH = HB 2 2 r + r = OB = c) Tính bán kính r đường trịn nội  2r2= tiếp hình vng câu b) vẽ đường tròn  r2= (O; r) => r = (cm) B Giải Vẽ đường tòn (O; cm) Đường tròn a) Vẽ đường trịn nội tiếp hình vng ABCD H 2cm (O; 2cm) r b) Vẽ hai A O đường chéo AC BD vng góc với Nối A B, B C, D C D, D A, ta hình vng ABCD nội tiếp đường trịn (O; 2cm) C Bài tập 2: Nêu cách xác định tâm tam giác , hình vng, lục giác ? -Tâm tam giác giao đường trung trực, đường cao,3 đường trung tuyến tam giác - Tâm hình vng giao đường chéo hình vng - Tâm lục giác giao đường chéo lục giác R o r R o r R r o HƯỚNG DẪN HỌC TẬP * Đối với học tiết này: - Nắm vững định nghĩa, định lí đường trịn ngoại tiếp, đường trịn nội tiếp - Biết cách vẽ lục giác đều, hình vng, tam giác nội tiếp đường tròn - Làm tập: 62, 63, 64 trang 91,92 sách giáo khoa * Đối với học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị trước “Độ dài đường tròn, cung tròn” phần 1, 2, ?1, ?2 CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN, HỌC GiỎI

Ngày đăng: 13/04/2023, 17:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan