1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ga lop 5 tuan 26 2012 2013

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PAGE Giaùo aùn lôùp 5 Thöù hai, ngaøy 04 / 3 / 2013 LÒCH SÖÛ (Tieát 26) CHIEÁN THAÉNG “ÑIEÄN BIEÂN PHUÛ TREÂN KHOÂNG” I Muïc tieâu Bieát cuoái naêm 1972, Mó duøng maùy bay B52 neùm bom hoøng huûy dieä[.]

Giáo án lớp Thứ hai, ngày 04 / / 2013 LỊCH SỬ: (Tiết 26) CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” I Mục tiêu: - Biết cuối năm 1972, Mó dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội tỉnh thành phố miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta - Quân dân ta lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ không” - Giáo dục học sinh tinh thần tự hào dân tộc, biết ơn anh hùng hi sinh II Chuẩn bị: Ảnh SGK, đồ thành phố Hà Nội, tư liệu lịch sử, phiếu học tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: Sấm sét đêm giao thừa - Kể lại công sứ quán Mó quân giải phóng Miền Nam? - Nêu ý nghóa lịch sử?  GV nhận xét Bài mới: Hoạt động 1: Nguyên nhân Mó ném bom HN - Giáo viên nêu câu hỏi - Tại Mó ném bom HN? - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, ghi kết làm việc vào phiếu học tập  Giáo viên nhận xét + chốt ý - Em nêu chi tiết chứng tỏ tàn bạo đế quốc Mó HN? - Giáo viên nhận xét Hoạt động 2: Sự đối phó quân dân ta - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn “Trước tàn bạo, tiêu biểu nhất” tìm hiểu trả lời câu hỏi - Quân dân ta đối phó lại nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - học sinh nêu - Học sinh đọc sách  ghi ý vào phiếu - vài em phát biểu ý kiến - Học sinh đọc SGK, gạch bút chì chi tiết - vài em phát biểu - Học sinh đọc SGK + thảo luận theo nhóm kể lại trận chiến đấu đêm 26/ 12/ 1972 bầu trời HN - vài nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung, nhận xét Người thực hiện: Trần Trinh Đạt Giáo án lớp - Giáo viên nhận xét Hoạt động 3: Ý nghóa lịch sử chiến thắng - Thảo luận theo nhóm đôi - Tổ chức học sinh đọc SGK - vài nhóm trình bày thảo luận nội dung sau: - Nhóm khác nhận xét, bổ sung + Trong 12 ngày đêm chiến thắng không quân Mó, ta thu kết gì? + Ý nghóa chiến thắng “Điện Biên Phủ không”?  Giáo viên nhận xét Củng cố - Tại Mó ném bom Hà Nội? - Nêu ý nghóa lịch sử chiến thắng đêm 26/ 12/ 1972? Dặn dò: - Dặn: Học - Chuẩn bị: “Lễ kí hiệp định Pari” - Nhận xét tiết học TOÁN: (Tiết 126) NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I Mục tiêu: - Biết : + Thực phép nhân số đo thời gian với số + Vận dụng vào giải toán thực tế - Cả lớp làm - Giáo dục học sinh tính xác, khoa học II Chuẩn bị: SGK, phấn màu, ghi sẵn ví dụ bảng, giấy cứng III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: - Giáo viên nhận xét _ cho điểm Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực phép nhân số đo thời gian với số * Ví dụ: phút 12 giây  - Giáo viên chốt lại - Nhân cột - Kết nhỏ số qui định HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh sửa 2, tiết 125 - Học sinh tính - Nêu cách tính bảng - Các nhóm khác nhận xét phút 12 giây x phút 48 giây - Học sinh nêu cách tính Người thực hiện: Trần Trinh Đạt Giáo án lớp * Ví dụ: người thợ làm sản phẩm hết phút 28 giây Hỏi làm sản phẩm thời gian? - Giáo viên chốt lại làm - Đặt tính - Đặt tính tính - Lần lượt đại điện nhóm trình bày - Dán làm lên bảng Trình bày cách làm phút 28 giây x 45 phút 252 giây = 49 phút 12 giây - Thực nhân riêng - Các nhóm nhận xét chọn cột cách làm - Học sinh nêu cách nhân - Kết hay lớn  số đo thời gian với số đổi đơn vị lớn liền trước Hoạt động 2: Hướng dẫn học - Học sinh làm theo nhóm vào sinh làm BT bảng phụ báo cáo kết Bài 1: Cho HS tự làm theo nhóm Chẳng hạn: sửa 12 phút 4,1 x x 36 phút 24,6 giờ 23 phút 3,4 phút x x 16 92 phút 13,6 phút = 17 32 phút HS nhắc lại cách nhân số đo thời gian với số Củng cố: - Giáo viên nhận Nhận xét tiết học xét, tuyên dương Dặn dò: - Ôn lại quy tắc - Chuẩn bị: Chia số đo thời gian cho số KHOA HỌC: (Tiết 51) CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I Mục tiêu: - Nhận biết hoa quan sinh sản thực vật có hoa - Chỉ nói tên phận hoa nhị nhụy tranh vẽ hoa thật - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị: - Hình vẽ SGK trang 96, 97 III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VIÊN Khởi động: - Hát Người thực hiện: Trần Trinh Đạt Giáo án lớp Bài cũ: Ôn tập - Giáo viên nhận xét Bài mới: Hoạt động 1: Thực hành phân loại hoa sưu tầm * HS phân biệt nhị nhuỵ, hoa đực hoa - Yêu cầu nhóm trình bày nhiệm vụ Số TT Tên - Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh khác trả lời - Nhóm trưởng điều khiển bạn - Quan sát phận hoa sưu tầm hình 3, 4, trang 96 SGK nhị (nhị đực), nh (nhị cái) - Phân loại hoa sưu tầm được, hoàn thành bảng sau: Hoa có nhị Hoa có nhị (hoa nh đực) có nh (hoa cái) x x Phượng Anh đào Mướp x - Giáo viên kết sen luận: - Hoa quan sinh sản loài thực vật có hoa - Cơ quan sinh dục đực gọi nhị - Cơ quan sinh dục gọi nh - Đa số có hoa, hoa có nhị nh Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ nhị nh hoa lưỡng tính * HS nói tên phận nhị nhuỵ - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nhị nh hoa lưỡng tính trang 97 SGK ghi thích Củng cố Dặn dò: - Xem lại - Chuẩn bị: Sự sinh sản thực vật có hoa - Nhận xét tiết học x - Đại diện số nhóm giới thiệu với bạn phận hoa (cuống, đài, cánh, nhị, nh) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giới thiệu sơ đồ với bạn bên cạnh - Cả lớp quan sát nhận xét sơ đồ phần ghi - Đọc lại toàn nội dung học Thứ ba, ngày 05 / / 2013 Người thực hiện: Trần Trinh Đạt Giáo án lớp TẬP ĐỌC: (Tiết 51) NGHĨA THẦY TRÒ I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm văn với giọng ca ngợi, tôn kính gương cụ giáo Chu - Hiểu ý nghóa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp (Trả lời câu hỏi SGK) II.Chuẩn bị: Tranh m hoa đọc SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: Cửa sông Giáo viên gọi – học sinh đọc thuộc lòng – khổ thơ thơ trả lời câu hỏi SGK - Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài mới: Nghóa thầy trò Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - Gọi học sinh đọc từ ngữ giải - Gọi học sinh đọc từ ngữ giải - Giáo viên giúp em hiểu nghóa từ - Giáo viên chia thành đoạn để học sinh luyện đọc Đoạn 1: “Từ đầu … nặng” Đoạn 2: “Tiếp theo … tạ ơn thầy” Đoạn 3: phần lại - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn cách đọc từ ngữ khó dễ lẫn phát âm địa phương - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi trang trọng thể cảm xúc tình thầy trò Hoạt động 2: Tìm hiểu - Giáo viên tổ chức cho học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời - học sinh khá, giỏi đọc bài, lớp đọc thầm - Cả lớp đọc thầm từ ngữ gải, học sinh đọc to cho bạn nghe - Học sinh tìm thêm từ ngữ chưa hiểu (nếu có) - Nhiều học sinh tiếp nối luyện đọc theo đoạn - Học sinh ý phát âm xác từ ngữ hay lẫn lôïn có âm tr, âm a, âm gi … - Học sinh lớp đọc thầm, suy nghó phát biểu: - Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ Người thực hiện: Trần Trinh Đạt Giáo án lớp đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi SGK - Giáo viên chốt: Nhấn mạnh thêm truyền thống tôn sư trọng đạo hệ người Việt Nam giữ gìn, bảo vệ mà phát huy, bồi đắp nâng cao - Người thầy giáo nghề dạy học xã hội tôn vinh Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm văn, xác lập kó thuật đọc, giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng VD: Thầy / cảm ơn anh.// Bây / nhân có đủ môn sinh, / thầy / muốn mời tất anh / theo thầy / tới thăm người / mà thầy / mang ơn nặng.// Các môn sinh / đồng ran.// - Giáo viên cho học sinh nhóm thi đua đọc diễn cảm Củng cố - Yêu cầu học sinh nhóm thảo luận, trao đổi nội dung Dặn dò: - Dặn : Luyện đọc lại - Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi Đồng Vân.” - Nhận xét tiết học sung - Nhiều học sinh luyện đọc đoạn văn - HS thi đua đọc diễn cảm - Học sinh nhóm thảo luận trình bày Dự kiến: Bài văn ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 51) MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I Mục tiêu: - Biết số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc - Hiểu nghóa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) từ thống ( nối tiếp không dứt ); làm BT 2, - Giáo dục truyền thống dân tộc qua cách tìm hiểu nghóa từ Người thực hiện: Trần Trinh Đạt Giáo án lớp II Chuẩn bị:Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam Bảng phụ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: Liên kết câu cách thay từ ngữ Bài mới: Mở rộng vốn từ: Truyền thống Bài - Giáo viên phát phiếu kẻ sẵn bảng cho nhóm làm báo HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh đọc ghi nhớ (2 em) Bài - học sinh đọc yêu cầu tập., - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm dán kết làm lên bảng – đọc kết quả, giải ô chữ: Uống nước nhớ nguồn Bài 3: -1 HS đọc yêu cầu BT - Giáo viên nhận xét -HS đọc thầm lại yc BT, làm Bài 3: GV treo bảng phụ kẻ cá nhân sẵn bảng phân loại -Vài HS phát biểu ý kiến GV nhận xét chốt lời giải - Học sinh thi tìm ca dao, tục ngữ chủ đề truyền thống Củng cố - Giáo viên nhận xét + tuyên dương Dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập thay từ ngữ để liên kết câu” - Nhận xét tiết học TOÁN: (Tiết 127) CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I Mục tiêu: - Biết thực phép chia số đo thời gian cho số -Vận dụng vào giải toán có nội dung thực tế - Cả lớp làm II Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VIÊN 1.KT cũ: -2 HS làm lại BT tiết 126 GV nhận xét, sửa chữa 2.Bài mới: HĐ1: H.dẫn thực phép chia Người thực hiện: Trần Trinh Đạt Giáo án lớp thời gian cho số VD1: GV h.dẫn HS đặt tình tính 42 phút 30 giây 12 14 phút 10 giây 30 giây 00 VD2: H.dẫn HS đặt tính tự tính 40 phút = 180 phút 55 phút 220 phút 20 HĐ2: Luyện tập Bài 1: Cho HS làm theo nhóm vào bảng phụ sửa -HS đọc ví dụ nêu phép tính tương ứng: 42 phút 30 giây : = ? -HS kết luận: 42 phút 30 giây : = 14 phút 10 giây -HS thực tương tự VD1 -Kết luận: 40 phút : = 55 phút -HS nêu cách chia số đo thời gian cho số -Các nhóm làm vào bảng phụ sửa Chẳng hạn: 24 phút 12 giây 12 giây phút giây 3.Củng cố, dặn dò: 10 48 phút -Dặn HS ôn lại bài, chuẩn bị cho = 60 phút 12 sau phút 108 phút 18 -HS nhắc lại cách chia số đo thời gian cho số ĐẠO ĐỨC: (Tiết 26) EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Nêu điều tốt đẹp hòa bình đem lại cho trẻ em - Nêu biểu hòa bình sống ngày - Yêu hòa bình, tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức - Biết ý nghóa hòa bình ; Biết trẻ em có quyền sống hòa bình tham gia hoạt đông phù hợp với thân GDKNS: -Kĩ xác định giá trị ( nhận thức giá trị hịa bình, u hịa bình) -Kĩ hợp tác với bạn bè -Kĩ đảm nhận trách nhiệm Người thực hiện: Trần Trinh Đạt Giáo án lớp -Kĩ tìm kiếm sử lí thơng tin hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh Việt Nam giới -Kĩ trình bày suy nghĩ/ ý tưởng hịa bình bảo vệ hịa bình TTCC1,2,3 NX : Cả lớp II Chuẩn bị: Tranh, ảnh sống vùng có chiến tranh III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: Khởi động: - Nêu yêu cầu cho học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - học sinh đọc Ghi nhớ trước - Hát “Trái đất chúng mình” - Thảo luận nhóm đôi  Bài hát nói lên điều gì? Bài mới:  Để trái đất mãi tươi đẹp, Hoạt động 1: yên bình, cần phải làm Yêu cầu học sinh quan sát gì? tranh sống nhân dân trẻ em vùng - Học sinh quan sát tranh có chiến tranh, tàn phá chiến tranh trả lời câu hỏi: - Trả lời  Em nhìn thấy - Lớp nhận xét, bổ sung tranh? - Đọc thông tin/ 38 – 39 (SGK)  Nội dung tranh nói lên điều - Thảo luận nhóm trả lời câu gì? hỏi/ 39 - Chia nhóm ngẫu nhiên theo - Đại diện nhóm trả lời màu sắc (trắng, vàng, đỏ, đen, - Các nhóm khác bổ sung nước biển, da trời)  Kết luận: Chiến tranh gây đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học, - Các nhóm thảo luận em … Vì phải lại tán thành (không tán thành, bảo vệ hoà bình, chống lưỡng lự) chiến tranh - Đại diện nhóm trình bày Hoạt động 2: Làm 1/ SGK - Các nhóm khác nhận xét (học sinh biết trẻ em có quyền sống hoà bình có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình) - Đọc ý kiến tập yêu cầu học sinh ngồi theo khu vực tuỳ theo thái độ: tán - Học sinh làm việc theo nhóm thành, không tán thành, lưỡng - Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh lự - Một số học sinh trình bày ý  Kết luận: Các ý kiến a, d kiến, lớp trao đổi, nhận xét Người thực hiện: Trần Trinh Đạt Giáo án lớp đúng, b, c sai Trẻ em có quyền sống hoà bình có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình Hoạt động 3: Làm 2/ SGK (Giúp học sinh hiểu biểu tinh thần hoà bình sống ngày)  Kết luận: Việc bảo vệ hoà bình cần thể sống ngày, mối quan hệ người với người; dân tộc, quốc gia với dân tộc, quốc gia khác thái độ, việc làm: a, c, d, đ, g, h, i, k tập Củng cố - Qua hoạt động trên, em rút học gì? - Một số em trình bày  Trẻ em có quyền sống hoà bình  Trẻ em có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình việc làm phù hợp với khả - Đọc ghi nhớ Nhận xét tiết học Dặn dò: - Sưu tầm tranh, ảnh, báo, băng hình hoạt động bảo vệ hoà bình nhân dân Việt Nam giới Sưu tầm thơ, truyện, hát chủ đề “Yêu hoà bình” - Vẽ tranh chủ đề “Yêu hoà bình” - Chuẩn bị: Tiết KĨ THUẬT: (Tiết 26) LẮP XE BEN (Tiết 3) I.Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết lắp xe ben - Biết cách lắp lắp xe ben theo mẫu Xe lắp tương đối chắn, chuyển động - Với HS khéo tay : Lắp xe ben theo mẫu Xe lắp chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống */ SDNLTK & HQ: - Chọn loại xe tiết kiệm lượng để sử dụng sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu - Lắp thiết bị thu lượng mặt trời để tiết kiệm xăng, dầu TTCC 1,2,3 NX 7: Cả lớp 10 Người thực hiện: Trần Trinh Đạt Giáo án lớp - Giáo viên chia thành đoạn để hướng dẫn học sinh luyện đọc Đoạn 1: “Từ đầu … đáy xưa” Đoạn 2: “Hội thi … thổi cơm” Đoạn 3: “Mỗi người … xem hội” Đoạn 4: Đoạn lại - Giáo viên ý rèn học sinh từ ngữ em đọc sai, chưa xác - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ giải - Giáo viên giúp em hiểu từ ngữ vừa nêu - Giáo viên đọc diễn cảm văn Hoạt động 2: Tìm hiểu - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, tìm hiểu nội dung cách trả lời câu hỏi SGK - Giáo viên chốt ý Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kó thuật đọc diễn cảm văn VD: Hội thi / bắt đầu việc lấy lửa / chuối cao.// Khi tiếng trống hiệu vừa dứt / bốn niên / bốn đội nhanh sóc / thoăn leo lên bốn chuối bôi mở bóng nhẫy/ để lấy nến hương cắm // - Giáo viên đọc mẫu đoạn - Cho học sinh thi đua diễn cảm 4.Củng cố - Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung - Giáo viên chốt Dặn dò: - Luyện đọc 12 - Nhiều học sinh tiếp nối đọc đoạn văn - Học sinh rèn đọc lại từ ngữ phát âm sai - học sinh đọc – lớp đọc thầm - Học sinh nêu thêm từ ngữ mà em chưa hiểu (nếu có) - Học sinh đọc bài, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi SGK - Vài HS trả lời trước lớp, lớp nhận xét bổ sung - Nhiều học sinh rèn đọc diễn cảm đoạn văn, văn - Học sinh tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm - Học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung bài: “Lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân nét đẹp văn hóa dân tộc.” Người thực hiện: Trần Trinh Đạt Giáo án lớp - Chuẩn bị: “Tranh làng Hồ” - Nhận xét tiết học TOÁN: (Tiết 128) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Nhân, chia số đo thời gian - Vận dụng tính giá trị biểu thức giải toán có nội dung thực tế - Cả lớp laøm baøi 1c, d ; 2a, b ; 3, II Chuẩn bị: Bảng phu, SGKï III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VIÊN Khởi động: - Hát Bài cũ: - Học sinh sửa 1/ tiết  Giáo viên nhận xét, cho điểm 127 Bài mới: Luyện tập - Cả lớp nhận xét Hoạt động 1: Củng cố cách nhân, chia số đo thời gian - Giáo viên cho học sinh thi đua nêu cách thực phép nhân, phép chia số đo thời gian - Học sinh thi đua nêu liên tiếp  Giáo viên nhận xét phút ( xen kẽ dãy) Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1c,d: Tính - Học sinh nêu cách nhân? Bài 1: học sinh đọc đề - Học sinh làm vào Bài 2a,b: - Học sinh đổi kiểm tra kêt - Nêu cách tính giá trị biểu thức? Bài 2: học sinh đọc đề - Học sinh nêu - Học sinh làm vào - Thi đua sửa bảng lớp Bài - Học sinh sửa - Giáo viên yêu cầu học sinh Bài 3: tóm tắt toán - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu học sinh - học sinh tóm tắt nêu cách làm - Học sinh nêu cách giải - Giáo viên chốt cách giải - Học sinh làm vào - Giáo viên nhận xét làm - em làm bảng phụ - Học sinh nhận xét làm  Bài 4: sửa - Nêu cách so sánh? Bài 4: - Học sinh đọc đề  Giáo viên nhận xét - Học sinh làm Củng cố - Học sinh sửa Người thực hiện: Trần Trinh Đạt 13 Giáo án lớp 5 Dặn dò: Ôn - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian TẬP LÀM VĂN: (Tiết 51 TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I.Mục tiêu: - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ gợi ý GV, viết tiếp lời đối thoại kịch nội dung văn -HS ham thích diễn kịch GDKNS: -Thể tự tin ( đối thoại tự nhiên, hoạt bát, mục đích, đối tượng hoàn cảnh giao tiếp) -Kó hợp tác ( hợp tác để hoàn chỉnh kịch) II.Chuẩn bị: Bảng phụ, tranh minh hoạ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.KT cũ: -HS đọc lại kịch “Xin Thái sư tha GV nhận xét ghi điểm cho” viết lại nhà 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu yêu cầu tiết học HĐ2: H.dẫn HS luyện tập -1 HS đọc nd BT1 Bài 1: -Cả lớp đọc thầm đoạn trích -3HS nối tiếp đọc nd tập Bài 2: GV nhắc HS: nhiệm vụ -Cả lớp đọc thầm lại toàn BT2 em viết tiếp -1 HS đọc gợi ý BT2 lời đối thoại để hoàn chỉnh -HS làm theo nhóm: trao đổi, viết kịch tiếp lời đối thoại, hoàn chỉnh GV giao bảng phụ cho kịch nhóm làm -Đại diện nhóm đọc lời đối GV nhận xét, bình chọn nhóm thoại nhóm soạn kịch giỏi nhất, viết -1 HS đọc yc tập lời đối thoại hợp lí, -Mỗi nhóm tự phân vai, vào vai để thú vị đọc diễn thử kịch Bài 3: GV nhắc nhóm: có -Cả lớp GV bình chọn nhóm đọc thể chọn hình thức đọc phân lại diễn kịch sinh động, vai diễn thử kịch hấp dẫn -HS đọc lại gợi ý SGK GV nhận xét ghi điểm cho nhóm 3.Củng cố, dặn dò: -Dặn HS nhà tập viết đoạn đối thoại 14 Người thực hiện: Trần Trinh Đạt -Nhận xét tiết học Giáo án lớp ĐỊA LÍ: (Tiết 26) CHÂU PHI (Tiếp theo) I Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm dân cư hoạt động sản xuất người dân châu Phi : + Châu lục có dân cư chủ yếu người da đen + Trồng công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản - Nêu số đặc điểm bật Ai Cập: văn minh cổ đại, tiếng công trình kiến trúc cổ - Chỉ đọc đồ tên nước, tên thủ đô Ai Cập *GDBVMT (Liên hệ) : Giảm tỉ lệ sinh, nâng cao dân trí *SDNLTK&HQ: Khai thác khoáng sản Châu Phi có dầu mỏ II Chuẩn bị: Bản đồ kinh tế Châu Phi III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: “Châu Phi” - Nhận xét, đánh giá Bài mới: “Châu Phi (tt)” Hoạt động 1: Dân cư Châu Phi GV nhận xét, chốt ý ; GDBVMT Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế + Kinh tế Châu Phi có đặc điểm khác so với Châu Lục học? + Đời sống người dân Châu Phi có khó khăn gì? Vì sao? - Chốt ý Hoạt động 3: Ai Cập + Kết luận Củng cố Dặn dò: - Chuẩn bị: “Châu Mó” - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Hát - Đọc ghi nhớ - TLCH SGK + Quan sát hình TLCH/ SGK + Làm tập mục 4/ SGK + Trình bày kết quả, đồ treo tường vùng khai thác khoáng sản, trồng vật nuôi chủ yếu Châu Phi + Kinh tế chậm phát triển, tập trung vào trồng công nghiệp nhiệt đới khai thác khoáng sản để xuất - Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, bệnh dịch nguy hiểm - Vì kinh tế chậm phát triển, ý trồng lương thực + Kể tên đồ nước có kinh tế phát triển Châu Phi + TL câu hỏi mục 5/ SGK + Trình bày kết quả, đồ treo tường dòng sông Nin, vị trí, giới hạn Ai Cập + Đọc nội dung tóm tắt, TLCH cuối Người thực hiện: Trần Trinh Đạt 15 Giáo án lớp THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TC"CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG " I /Mục tiêu: - Thực động tác tâng cầu đùi, chuyền cầu mu bàn chân, Thực ném bóng 150g trúng đích cố định ( chưa cần trúng đích, cần tư ném bóng đi) tung bóng tay, bắt bóng hai tay; vặn chuyển bóng từ tay sang tay - Trò chơi"Chuyền bắt bóng tiếp sức".YC biết cách chơi tham gia trị chơi II/Sân tập,dụng cụ:Sân tập sẽ, an tồn GV chuẩn bị cịi, bóng ném, cầu III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Xoay khớp cổ chân, khớp gối, hơng, vai - Ơn động tác thể dục phát triển chung - Trò chơi"Chạy ngược chiều theo tín hiệu" II.Cơ bản: - Đá cầu + Ôn tâng cầu đùi GV nêu tên động tác, cho HS giỏi làm mẫu,giải thích động tác; chia tổ cho HS tự quản tập luyện; GV giúp đỡ tổ ổn định tổ chức sau kiểm tra, sửa sai cho HS + Ôn chuyền cầu mu bàn chân GV nêu tên động tác cho nhóm làm mẫu - Ném bóng + Ơn tung bóng tay, bắt bóng hai tay Nêu tên động tác, làm mẫu, Cho HS tập đồng loạt theo hàngdo GV điều khiển + Ơn ném bóng trúng đích Nêu tên động tác, làm mẫu nhắc lại yêu cầu động tác; Cho HS tập theo lệnh thống nhất"Chuẩn bị ném!", xen kẽ có nhận xét sửa sai - Trị chơi"Chuyền bắt bóng tiếp sức" Nêu tên trị chơi, cho HS làm mẫu, GV giải thích cho HS chơi thử, sau chơi thức 16 Định lượng 1-2p 1p 2lx8nh 1p 14-16p 4-5p PH/pháp hình thức tổ chức HS xếp thành hàng ngang HS xếp thành hàng ngang 9-11p 14-16p 2-3p 1113p 5-6p Người thực hiện: Trần Trinh Đạt Giáo án lớp III.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu - GV HS hệ thống - GV nhận xét học, nhà ôn tập đá cầu, ném bóng trúng đích 1-2p 1p 2p HS xếp thành hàng ngang Thứ năm, ngày 07 / / 2013 KỂ CHUYỆN: (Tiết 26) KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I Mục tiêu: - Kể lại câu chuyện nghe, đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung câu chuyện - Tự hào có ý thức tiếp nối truyền thống thuỷ chung, đoàn kết, hiếu học dân tộc II Chuẩn bị: Sách báo, truyện truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết dân tộc III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Ổn định Bài cũ: Vì muôn dân Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện - Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề - Yêu cầu học sinh đọc đề - Em gạch từ ngữ cần ý đề tài? - Giáo viên treo sẵn bảng phụ viết đề bài, gạch từ ngữ học sinh nêu để giúp học sinh xác định yêu cầu đề - Giáo viên gọi học sinh nêu tên câu chuyện em kể - Giáo viên nhắc học sinh ý kể chuyện theo trình tự học - Giới thiệu tên chuyện - Kể chuyện đủ phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc - Kể tự nhiên, sinh động Hoạt động 2: Thực hành, kể chuyện HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - HS kể lại chuyện “Vì muôn dân” - học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm - Học sinh nêu kết - Ví dụ: Gạch từ ngữ - Kể câu chuyện em nghe đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt - học sinh đọc lại toàn đề gợi ý lớp đọc thầm, suy nghó tên chuyện đề tài, yêu cầu “đã nghe, đọc” - Nhiều học sinh nói trước lớp tên câu chuyện - học sinh đọc gợi ý - Nhiều học sinh nhắc lại bước kể chuyện theo trình tự học Người thực hiện: Trần Trinh Đạt 17 Giáo án lớp - Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuyện nhóm trao đổi với ý nghóa câu chuyện - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ học sinh - Giáo viên nhận xét, kết luận Củng cố Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhà kể lại câu chuyện - Nhận xét tiết học - Học sinh nhóm kể chuyện trao đổi với ý nghóa câu chuyện - Đại diện nhóm thi kể chuyện - Học sinh lớp đặt câu hỏi cho bạn lên kể chuyện - Học sinh lớp trao đổi tranh luận - Chọn bạn kể hay LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 52) LUN TậP LàM VĂN tả đồ vật I.YấU CU - Lập đợc dàn ý văn miêu tả đồ vật - Trình bày văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đà lập cách rõ ràng, ý - Gi¸o dơc HS ý thøc tÝch cùc häc tËp II. DNG DY HC - Bảng phụ - V, nháp, «n l¹i kiÕn thøc cị III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bµi cò: - HS lắng nghe - GV cho HS đọc lại đoạn văn tả hình dáng công dụng cđa mét ®å vËt quen thc - GV nhËn xÐt B.Bµi míi: 1.Giíi thiƯu bµi: Lập dàn ý miêu tả đồ vật sau đây: Hướng dẫn HS luyện tập: a) Quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai - GV cho đề b) Cái đồng hồ báo thức Lập dàn ý - GV yêu cầu HS dựa theo gợi ý viết nhanh c) Một đồ vật nhà mà em yêu thích d) Một đồ vật quà có ý nghĩa sâu sắc dàn ý văn - GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh dàn với em - HS thực yêu cầu ý - GV cho HS đọc yêu cầu BT2 gợi ý - HS trình bày - HS tự sửa dàn ý viết 18 Người thực hiện: Trần Trinh Đạt Giáo án lớp - GV u cầu HS dựa vào dàn ý lập, trình bày miệng văn tả đồ vật nhóm - GV cho đại diện nhóm thi trình bày miệng dàn ý văn trước lớp - GV nhận xét, kết luận 3.Củng cố ,dặn dò : - Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung học - Về viết lại dàn ý - GV nhận xét tiết học Ví dụ: a) Mở bài: - Em tả đồng hồ báo thức ba tặng em nhân ngày sinh nhật b) Thân bài: - Chiếc đồng hồ xinh Vỏ nhựa màu đỏ tươi, vòng nhỏ để cầm nhỏ màu vàng - Đồng hồ có kim, kim to màu đỏ, kim phút gầy màu xanh, kim giây mảnh, dài màu tím - Một góc nhỏ mặt đồng hồ gắn hình gấu bé xíu, ngộ - Đồng hồ chạy pin, nút điều chỉnh phía sau dễ sử dụng - Tiếng chạy đồng hồ êm, báo thức giịn giã, vui tai Đồng hồ giúp em không học muộn c) Kết bài: - Em thích đồng hồ cảm thấy thiếu người bạn ln nhắc nhở em khơng bỏ phí thời gian TOÁN: (Tiết 129) LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian - Vận dụng để giải toán có nội dung thực tế - Cả lớp làm 1, 2a, 3, (dòng 1,2 ) - Giáo dục tính xác, cẩn thận II Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Hát Bài cũ: - GV nhận xét – cho điểm Bài mới: “Luyện tập chung” Bài – 2a : Ôn + , –,  , số đo thời gian  Giáo viên chốt lại Chẳng hạn: (2 30 phút + 15 phút) x = 45 phút x HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Hát - Học sinh sửa 4, - Cả lớp nhận xét - Học sinh nhắc lại cách thực - Học sinh thực đặc tính - Lần lượt lên bảng sửa - Cả lớp nhận xét sửa chữa Người thực hiện: Trần Trinh Đạt 19 Giáo án lớp = 15 135 phút = 17 15 phút 2giờ 30 phút + 15 phút x 30 phút + 45 phút = 12 15 phút - Bài 3: GV nêu đề toán Nhận xét, sửa Kết quả: khoanh vào ý B)35 phút - Bài 4: (dịng 1,2) GV gắn bảng phụ có nd BT4 lên h.dẫn HS làm GV nhận xét sửa Củng cố -HS tự làm sau nêu kết HS làm theo nhóm vào phiếu tập trình bày kết Các nhóm khác nhận xét sửa chữa -HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian Dặn dò: - Dặn HS ôn lại kiến thức học - Chuẩn bị “ Vận tốc” KHOA HỌC: (Tiết 52) SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I Mục tiêu: - Kể tên số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị: - Hình vẽ SGK trang 98, 99 - Sưu tầm hoa thật tranh ảnh hoa thụ phấn nhờ côn trùng nhờ gió III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: Cơ quan sinh sản thực vật có hoa  Giáo viên nhận xét Bài mới: Sự sinh sản thực vật có hoa Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ *HS nói thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt - Sử dụng sơ đồ trang 98 SGK, treo bảng giảng về: - Sự thụ phấn - Sự hình thành hạt - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ thụ phấn hoa lưỡng tính (hình 1) 20 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời - Học sinh lên bảng vào sơ đồ trình bày - Học sinh vẽ bảng - Học sinh tự chữa Người thực hiện: Trần Trinh Đạt

Ngày đăng: 13/04/2023, 16:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w