1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ga lop 5 tuan 23 2012 2013

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 251 KB

Nội dung

PAGE Giaùo aùn lôùp 5 Thöù hai, ngaøy 28 / 01 / 2013 LÒCH SÖÛ (Tieát 23) NHAØ MAÙY HIEÄN ÑAÏI ÑAÀU TIEÂN CUÛA NÖÔÙC TA I Muïc tieâu Bieát hoaøn caûnh ra ñôøi cuûa Nhaø maùy Cô khí Haø Noäi thaùng 12 n[.]

Giáo án lớp Thứ hai, ngày 28 / 01 / 2013 LỊCH SỬ: (Tiết 23) NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I.Mục tiêu: - Biết hoàn cảnh đời Nhà máy Cơ khí Hà Nội : tháng 12 năm 1955 với giúp đỡ Liên Xô, nhà máy khởi công xây dựng tháng năm 1958 hoàn thành - Biết đóng góp Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công xây dựng bảo vệ đất nước : góp phần trang bị máy móc cho sản xuất miền Bắc, vũ khí cho đội - Yêu quê hương, có ý thức học tập tốt II Chuẩn bị: Một số ảnh tư liệu nhà máy khí Hà Nội Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: Bến Tre Đồng Khởi - Phong trào “Đồng Khởi” diễn Bến Tre nào? - Ý nghóa lịch sử phong trào?  GV nhận xét Bài mới: Nhà máy đại nước ta Hoạt động 1: Tìm hiểu nhà máy khí HN - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn “Sau chiến thắng lúc giờ” - Hãy nêu bối cảnh nước ta sau hoà bình lập lại? - Muốn xây dựng miền Bắc, muốn thắng lợi đấu tranh thông nước nhà ta phải làm gì? - Nhà máy khí HN đời tác động đến nghiệp cách mạng nước ta? - Giáo viên nhận xét  Chia theo nhóm bàn HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - học sinh nêu - học sinh đọc - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Học sinh họp nhóm bàn thảo luận nội dung câu hỏi - số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - Ngày khởi công tháng 12 năm 1955 - Tả lại khung cảnh lễ khánh thành nhà máy - Nêu thời gian khởi công, địa điểm xây dựng thời gian - Học sinh nêu Người thực hiện: Trần Trinh Đạt Giáo án lớp khánh thành nhà máy khí HN - Giáo viên nhận xét - Học sinh nêu - Hãy nêu thành tích tiêu biểu nhà máy khí HN? - Học sinh nêu - Những sản phẩm đời từ nhà máy khí HN có tác dụng nghiệp - Học sinh nêu xây dựng bảo vệ TQ? - Nhà máy khí HN nhận - Học sinh nêu phần thưởng cao quý gì? Hoạt động 2: Bài tập - Vì Bác Hồ nhiều lần đến - Học sinh viết đọc lại thăm nhà máy khí HN? - Tại Người nhiều lần giới thiệu nhà máy khí HN với nguyên thủ quốc gia khác? - Giáo viên nhận xét – rút ghi nhớ Củng cố - Viết đoạn văn ngắn kể nhà máy khí HN? Dặn dò: - Chuẩn bị: “Đường Trường Sơn” - Nhận xét tiết học TOÁN: (Tiết 111) XĂNG-TI-MÉT KHỐI ĐỀ-XI-MÉT KHỐI I Mục tiêu: - Có biểu tượng xăng- ti- mét khối đề- xi- mét khối - Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” đơn vị đo thể tích : xăng – ti – mét khối, đề –xi – mét khối - Biết mối quan hệ xăng- ti- mét khối đề- xi- mét khối - BT cần làm : ; 2a - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Chuẩn bị: Khối vuông cm dm, hình vẽ dm3 chứa 1000 cm3 III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VIÊN Khởi động: - Hát Bài cũ: - Học sinh sửa 1, 2/ tiết 110 - Giáo viên nhận xét cho - Lớp nhận xét điểm 3.Bài mới: - Nhóm trưởng cho bạn quan Hoạt động 1: Hướng dẫn học sát sinh tự hình thành biểu tượng - Khối có cạnh cm  Nêu thể xentimet khối – đềximet khối tích khối - Giáo viên giới thiệu cm - Khối có cạnh dm  Nêu thể Người thực hiện: Trần Trinh Đạt dm - Thế cm3? - Thế dm3 ? Giáo án lớp tích khối - Nêu câu trả lời cho câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - Lần lượt học sinh đọc - Cm3 … - Dm3 … - Giáo viên chốt - Học sinh chia nhóm - Nhóm trưởng hướng dẫn cho bạn quan sát tính - Giáo viên ghi bảng 10  10  10 = 1000 cm3 dm3 = 1000 cm3 - Giáo viên hướng dẫn học sinh - Đại diện nhóm trình bày nêu mối quan hệ dm3 cm3 - Các nhóm nhận xét - Khối tích dm chứa - Lần lượt học sinh đọc dm3 = khối tích 1000 cm3 cm3? - Hình lập phương có cạnh dm gồm hình có cạnh cm? - Giáo viên chốt lại Hoạt động 2: Luyện tập - Học sinh đọc đề Bài 1: - Học sinh làm bài, học sinh làm bảng - Học sinh sửa - Lớp nhận xét Bài 2a: - Giáo viên h.dẫn HS làm phần - Học sinh đọc đề, làm phần a a 8,5 dm3 = 8500 cm2 375dm3 = 375 000 cm3 - GV chấm sửa dm3 = 800 cm3 - Học sinh nhắc lại khái niệm cm3 , Củng cố Dặn dò: - Chuẩn bị: “Mét dm , quan hệ đơn vị đo khối – Bảng đơn vị đo thể tích” - Nhận xét tiết học KHOA HỌC: (Tiết 45) SỬ DỤNG NĂNG LƯNG ĐIỆN I Mục tiêu: - Kể tên số đồ dùng, máy móc sử dụng lượng điện - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học * SDNLTK & HQ: Dòng điện mang lượng Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện Người thực hiện: Trần Trinh Đạt Giáo án lớp II Chuẩn bị: - Tranh ảnh đồ dùng, máy móc sử dụng điện - Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: - Hát Bài cũ: Sử dụng lượng - Học sinh tự đặt câu hỏi gió nước chảy trả lời - Giáo viên nhận xét 3.Bài mới: “Sử dụng lượng điện” Hoạt động 1: Thảo luận * Nêu số ví dụ chứng tỏ dịng điện mang lượng - Giáo viên cho học sinh lớp thảo - Bóng đèn, ti vi, quạt… luận: + Kể tên số đồ dùng điện mà - (Ta nói ”dòng điện” có mang lượng có bạn biết? + Tại ta nói “dòng điện” có mang dòng điện chạy qua, vật bị biến đổi nóng lượng? lên, phát sáng, phát âm thanh, chuyển động ) - Do pin, nhà máy điện,… - Năng lượng điện mà đồ dùng cung cấp sử dụng lấy từ đâu? - Giáo viên chốt: Tất vật có khả cung cấp lượng điện gọi chung nguồn điện - Tìm thêm nguồn điện khác? - c quy, đi-na-mô,… Hoạt động 2: Quan sát thảo luận * Kể số ứng dụng dịng điện - Yêu cầu học sinh làm việc theo - Quan sát vật thật hay nhóm mô hình tranh ảnh - Giáo viên chốt đồ vật, máy móc dùng động điện sưu tầm đem đến lớp Củng cố HS nhắc lại nội dung Dặn dò: - Xem lại - Chuẩn bị: Lắp mạch điện đơn giản - Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 29 tháng 01 năm 2013 TẬP ĐỌC (Tiết 45) PHÂN XỬ TÀI TÌNH I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm văn; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật Người thực hiện: Trần Trinh Đạt Giáo án lớp - Hiểu quan án người thông minh, có tài xử kiện (Trả lời câu hỏi SGK) II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ đọc SGK – Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VIÊN Khởi động: - Hát Bài cũ: “Cao Bằng.” - Giáo viên kiểm tra - Học sinh đọc thuộc lòng thơ  Chi tiết nói lên địa trả lời nội dung đặc biệt Cao Bằng?  Thiên nhiên Cao Bằng tượng trưng cho lòng yêu nước người dân miền núi nào? - Giáo viên nhận xét Giới thiệu mới: Qua học hôm em biết tài xét xử vị quan án phần hiểu ước mong người lao động xã hội trật tự an ninh qua thông minh xử kiện Hoạt động lớp, cá nhân vị quan án đọc: “Phân xử tài tình” - học sinh giỏi đọc bài, Phát triển hoạt lớp đọc thầm động: - Học sinh tiếp nối đọc  Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn văn Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Học sinh luyện đọc từ ngữ - Giáo viên yêu cầu học sinh phát âm chưa tốt, dễ lẫn lộn đọc - Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc  Đoạn 1: Từ đầu … lấy trộm  Đoạn 2: Tiếp theo … nhận tội - học sinh đọc phần giải,  Đoạn 3: Phần lại lớp đọc thầm, em nêu - Giáo viên ý uốn nắn thêm từ khó chưa hiểu (nếu có) hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó, phát âm chưa - Học sinh lắng nghe xác như: rung rung, tra hỏi, lấy trộm biết trói lại, sư vãi - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ Người thực hiện: Trần Trinh Đạt Giáo án lớp giải - Giáo viên giúp học sinh hiểu từ ngữ học sinh nêu - Giáo viên đọc diễn cảm toàn (giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể khâm phục trí thông minh tài xử kiện viên quan án, giọng phù hợp với đặc điểm đoạn: kể, đối thoại)  Hoạt động 2: Tìm hiểu Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn - Giáo viên nêu câu hỏi Hoạt động nhóm, lớp - học sinh đọc, lớp đọc thầm - Học sinh nêu câu trả lời Dự kiến:  Ông người có tài, vụ án ông tìm manh mối xét xử công  Họ bẩm báo với quan việc bị mật cắp vải Người tố cáo người lấy trộm vải Họ nhờ quan phân xử  Vị quan án giới thiệu người nào?  Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? - học sinh đọc đoạn - Học sinh thảo luận nhóm cử đại diện trình bày kết - Giáo viên chốt: Mở đầu câu Dự kiến: Quan dùng chuyện, vị quan án giới cách: thiệu vị quan có tài  Cho đòi người làm chứng nên phân xử câu chuyện người làm chứng hai người đàn bà nhờ  Cho lính nhà hai người đàn quan phân xử việc bị bà để xem xét không tìm trộm vài dẫn ta đến công chứng đường xem quan phân xử  Quan sai xé vải làm đôi nào? chia cho hai người đàn bà - Yêu cầu học sinh đọc đoạn người mảnh trao đổi thảo luận để trả  Một hai người khóc, quan lời câu hỏi sai lính trả vải cho người thét trói người lại  Quan án dùng - Học sinh phát biểu tự biện pháp để tìm người Dự kiến: Vì quan hiểu người tự tay lấy cắp vải? làm vải, hy vọng bán vải kiếm tiền nên đau xót vải bị xé tam  Người dửng dưng trước vải bị xé người không đổ công Người thực hiện: Trần Trinh Đạt Giáo án lớp sức dệt nên vải  Vì quan cho người không khóc người cắp vải? - Giáo viên chốt: Quan án thông minh hiểu tâm lý người nên nghó phép thử đặc biệt – xé đôi vải để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật làm cho vụ án tưởng vào ngõ cụt, bất ngờ bị phá nhanh chóng - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn lại  Để tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa, quan cho gọi đến?  Vì quan lại cho gọi người đến?  Quan án tìm kẻ trộm tiền nhà chùa cách nào? Hãy gạch chi tiết ấy? - Giáo viên chốt: Quan án thực việc theo trình tự, nhờ sư cụ biện lễ cúng thật  giao cho người nắm thóc  đánh đòn tâm lý: Đức Phật thiêng: gian thóc tay người nảy mầm  quan sát người chay đàn thấy tiểu bàn tay xem  cho bắt  Vì quan án lại dùng cách ấy?  Quan án phá vụ án nhờ vào đâu? - học sinh đọc, lớp đọc thầm  Quan cho gọi tất sư sãi, kẻ ăn người để tìm kẻ trộm tiền  Vì quan phán đoán kẻ lấy trộm tiền nhà chùa người sống chùa người lạ bên Dự kiến: “Nhờ sư cụ biện lễ cúng Phất … cho bắt rõ kẻ có tật hay giật mình” - Học sinh chọn ý (b)  Quan hiểu kẻ có tật hay giật nên nghó cách để tìm kẻ gian cách nhanh chóng  Nhờ ông thông minh đoán  Nắm vững tâm lý đặc điểm củ kẻ phạm tội …  Bình tónh, tự tin, sáng suốt … Người thực hiện: Trần Trinh Đạt Giáo án lớp - Học sinh nêu giọng đọc - Giáo viên chốt: Từ xưa có vị quan án tài giỏi, xét xử công minh trí tuệ, óc phán đoán phá nhiều vụ án khó Hiện nay, công an bảo vệ luật pháp vừa có tri thức, lực, đạo đức, vừa có phương tiện khoa học kó thuật hỗ trợ góp phần bảo vệ sống bình đất nước ta  Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định giọng đọc văn - Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng phù hợp nội dung câu chuyện, tình cảm nhân vật Bẩm quan, / / mang vải / chợ, / bà / hỏi mua / cướp vải, / bảo / // Dự kiến: Người dẫn chuyện rõ ràng, rành mạch  Lời bẩm báo: giọng mếu máo, đau khổ  Lời quan án: chậm rãi, ôn tồn, uy nghiêm - Nhiều học sinh luyện đọc - Học sinh tổ nhóm, cá nhân đọc diễn cảm văn - Học sinh nhóm thảo luận, trình bày kết Dự kiến: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện vị quan án, bày tỏ ước mong có vị quan tài giỏi xã hội xét xử công tội nghiêm minh, bảo vệ trật tự an ninh xã hội - Các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm văn - Học sinh đọc diễn cảm văn  Hoạt động 4: Củng cố - Yêu cầu học sinh nhóm thảo luận tìm nội dung ý nghóa văn - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm văn - Giáo viên nhận xét _ tuyên Người thực hiện: Trần Trinh Đạt Giáo án lớp dương Tổng kết - dặn dò: - Xem lại - Chuẩn bị: “Chú tuần” - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 45) LUYỆN TẬP I Mục đích – Yêu cầu - Luyện tập, củng cố cách tìm quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép ;cách thêm vế câu để tạo thành câu ghép III Hoạt động dạy học A.KTBC: - Nêu cách nối các vế câu ghép đã học B Hướng dẫn làm tập: Bài 1: Tìm QHT thích hợp để điền vào chỗ trống câu đây: a) Em chăm hiền lành anh tham lam , lười biếng b) Tôi khuyên nó không nghe c) Mưa to gió lớn d) Cậu đọc tớ đọc ? Bài 2: Tìm cặp QHT thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: a) .tôi đạt học sinh giỏi bố mẹ thưởng cho xe đạp b) .trời mưa lớp ta hoãn cắm trại c) .gia đình gặp nhiều khó khăn bạn Nam phấn đấu học tốt d) .trẻ thích xem phim Tây Du Kí người lớn thích *Đáp án : a) Vì nên b) Nếu c) Tuy d) Không mà Bài : Xác định vế câu QHT , cặp QHT câu ghép : a) Tại lớp trưởng vắng mặt nên họp lớp bị hoãn lại b) Vì bão to nên cối đổ nhiều c) Nó không học giỏi Toán mà học giỏi Tiếng Việt d) Do học giỏi văn nên làm tốt Bài 4: Người thực hiện: Trần Trinh Đạt Giáo án lớp Từ câu ghép BT3 , tạo câu ghép cách thay đổi vị trí vế câu( thêm, bớt vài từ ) Bài : Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu ghép sau: a) Nếu trời trở rét … b)….nên em bé ngoan c) Tuy Nam không khoẻ … d) …nó không học muộn * Cho HS làm vào * Chấm chữa C Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung ôn tập - Dặn HS ghi nhớ nội dung ôn tập +Chuẩn bị sau Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ ………………………………………………………………………………………………………… ………………… TOÁN (Tiết 112) MÉT KHỐI I.MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” đơn vị đo thể tích : mét khối - Biết mối quan hệ mét khối, đề- xi- mét khối xăng- timét khối - BT cần làm : ; II Chuẩn bị: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng SGK Chuẩn bị hình vẽ 1m = 10dm ; 1m = 100cm III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: - Học sinh sửa 2, (SGK) - Giáo viên nhận xét cho điểm Bài mới: Mét khối Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành biểu tượng Mét khối – Bảng đơn vị đo thể tích - Giáo viên giới thiệu mô hình: mét khối – dm3 – cm3 - Giáo viên chốt lại, nhận xét, tuyên dương tổ nhóm nêu nhiều ví dụ có sưu tầm vật thật - Giáo viên giới thiệu mét khối: 10 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Lớp nhận xét - Học sinh nêu mô hình m3 : nhà, phòng, xe ô tô, bể bơi,… - Mô hình dm3 , cm3 : hộp, khúc gỗ, viên gạch… - … mét khối Người thực hiện: Trần Trinh Đạt Giáo án lớp tưởng tượng em lớp trưởng chi đội trưởng chọn hoạt động em biết, tham gia tưởng tượng cho hoạt động em chưa tham gia - Yêu cầu học sinh nêu tên hoạt động em chọn - Gọi học sinh đọc to phần gợi ý Hoạt động 2: Luyện tập - Giáo viên phát bút cho – học sinh lập chương trình hoạt động khác lên bảng - Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh - Giáo viên gọi học sinh đọc lại CTHĐ - Giáo viên nhận xét, chấm điểm  Mẫu CTHĐ: Tổ chức tuần hành tuyên truyền An toàn giao thông - Nhiều học sinh tiếp nối nêu tên hoạt động em chọn - học sinh đọc phần gợi ý, lớp đọc thơ - Học sinh lớp làm vào vở, – em làm giấy xong dán lên bảng lớp trình bày kết - Cả lớp nhận xét bổ sung hoàn chỉnh bạn - Từng học sinh tự sửa chữa chương trình hoạt động - – em học sinh xung phong đọc chương trình hoạt động sau sửa hoàn chỉnh Cả lớp bình chọn người lập bảng CTHĐ tốt - Lớp bình chọn chương trình - HS nhắc lại cấu trúc phần CTHĐ 4.Củng cố Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ viết vào - Nhận xét tiết học TOÁN: (Tiết 113) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết đọc, viết đơn vị đo mét khối, đề-xi- mét khối, xăng – ti – mét khối, mối quan hệ chúng - Biết đổi đơn vị đo thể tích, so sánh số đo thể tích - BT cần làm : Bài (a;b dòng 1,2,3) ; Bài ; Bài (a;b) - Giáo dục tính khoa học, xác II Chuẩn bị: SGK, bảng phụ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: Mét khối HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát Người thực hiện: Trần Trinh Đạt 17 Giáo án lớp Điền chỗ chấm 15 dm3 = …… cm3 m3 23 dm3 = …… cm3 - Giáo viên nhận xét Bài mới: Luyện tập Bài a) Đọc số đo b) Viết số đo - Giáo viên nhận xét Bài - Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông - Giáo viên nhận xét Bài - Giáo viên nêu yc h.dẫn - GV chấm sửa - Học sinh laøm baøi - m3 , dm3 , cm3 - Học sinh nêu - Học sinh đọc đề a) Học sinh làm miệng b) Học sinh làm bảng Đáp án : a/ Đ ,b/ S ,c/ S ,d/ S - Học sinh đọc đề - Học sinh làm vào - Sửa a) 913,232413m3 913232413cm3 b) = m3 = 12,345m3 Củng cố Dặn dò: - Chuẩn bị: Thể tích - Học sinh nêu lại q.hệ m3, dm3, cm3 hình hộp chữ nhật - Nhận xét tiết học ĐỊA LÍ: (Tiết 23) MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU I Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm bật hai quốc gia Pháp Liên bang Nga: + Liên bang Nga nằm châu Á châu Âu, có diện tích lớn giới dân số đông Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế + Nước Pháp nằm Tây Âu, nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp du lịch - Chỉ vị trí thủ đô Nga, Pháp đồ * SDNLTK & HQ: Liên bang Nga có nhiều tài nguyên khoáng sản dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá II Chuẩn bị: Bản đồ châu Âu Một số ảnh Nga, Pháp.SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: + Hát Bài cũ: “Châu Âu” - Trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét, đánh giá, - Nhận xét, bổ sung 3.Bài mới: Một số nước châu Âu - Thảo luận nhóm , dùng tư liệu 18 Người thực hiện: Trần Trinh Đạt Giáo án lớp Hoạt động 1: Tìm hiểu Liên bang Nga để điền vào bảng mẫu SGK - Báo cáo kết - Nhận xét yếu tố - Theo dõi, nhận xét - Dùng hình để xác định vị trí Hoạt động 2: Tìm hiểu nước nước Pháp Pháp - So sánh vị trí nước: Nga Pháp - Thảo luận: + Quan sát hình A, đọc SGK, khai thác:  Nông phẩm Pháp - GV chốt: Đấy nông  Tên vùng nông nghiệp sản vùng ôn đới ( khác với - Trình bày nước ta vùng nhiệt đới) - Thi trưng bày giới thiệu hình Củng cố ảnh sưu tầm nước Nga - Nhận xét, đánh giá Pháp Dặn dò: - Chuẩn bị: Ôn tập - Nhận xét tiết học THỂ DỤC NHẢY DÂY - BẬT CAO, TC"QUA CẦU TIẾP SỨC" I/Mục tiêu: -Thực động tác tung bắt bóng - Thực nhảy dây kiểu chân trước, chân sau - Thực động tác bật cao - Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi:” qua cầu tiếp sức” II/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sẽ, an tồn.GV chuẩn bi cịi, bóng, em 1dây nhảy III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung phương pháp tổ chức dạy học) Định PH/pháp hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức X X X X X X XXXX I.Chuẩn bị: X X X X X X XXXX - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu 1-2p học 100m XXXXX X X X X X - Cả lớp chạy chậm địa hình tự nhiên quanh 1-2p X X X X X X XXXX sân tập 1p - Xoay khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối  - Chơi trị chơi"Lăn bóng" II.Cơ bản: - Ơn di chuyển tung bắt bóng Các tổ tập theo khu vực qui định, huy tổ trưởng 6-8p X X X X X X XXXX X X X X X X XXXX XXXXXX XXXX X X X X X X XXXX Người thực hiện: Trần Trinh Đạt 19 Giáo án lớp Tập di chuyển tung bắt bóng qua lại theo nhóm hai người, khơng để bóng rơi *Thi di chuyển tung bắt bóng theo đơi - Ơn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau Các tổ tật theo khu vực qui định.Phương pháp tổ chức tập luyện trước - Tập bật cao Các tổ tập luyện theo khu vực qui định.Phương pháp tổ chức tập luyện 43 - Làm quen trò chơi"Qua cầu tiếp sức" GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi qui định chơi cho HS Chia lớp thành đội chơi cho chơi thử lần trước chơi thức III.Kết thúc: - Chạy chậm, thả lỏng hít thở sâu tích cực - GV HS hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết học - Về nhà ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau  1lần 5-7p 5-7p 5-7p 2-3p 2p X X X X X X XXXX X X X X X X XXXX XXXXXX XXXX X X X X X X XXXX  Thứ năm, ngày 31 / 01 / 2013 KỂ CHUYỆN: (Tiết 23) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: Kể lại câu chuyện nghe, đọc người bảo vệ trật tự, an ninh ; xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý, ; biết biết trao đổi nội dung câu chuyện II Chuẩn bị: Một số sách báo, truyện viết chiến só an ninh, công an, bảo vệ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH Khởi động: Ổn định - Hát Bài cũ: Ông Nguyễn Khoa Đăng - Giáo viên gọi học sinh tiếp nối - Cả lớp nhận xét kể lại nêu nội dung ý nghóa câu chuyện - Giáo viên nhận xét – cho điểm Bài mới: Kể chuyện nghe, đọc Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh - học sinh đọc yêu cầu, 20 Người thực hiện: Trần Trinh Đạt

Ngày đăng: 13/04/2023, 16:35

w