1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ga lop 5 tuan 24 2012 2013

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PAGE Giaùo aùn lôùp 5 Thöù hai, 18/ 2 / 2013 LÒCH SÖÛ (Tieát 24) ÑÖÔØNG TRÖÔØNG SÔN I Muïc tieâu HS biết đường Trường Sơn vôùi vieäc chi vieän söùc ngöôøi, vuõ khí, löông thöïc, cuûa mieàn Baéc cho CM[.]

Giáo án lớp Thứ hai, 18/ / 2013 LỊCH SỬ: (Tiết 24) ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I Mục tiêu: - HS biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, … miền Bắc cho CM miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi CM miền Nam : + Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19 – – 1959, Trung ương Đảng định mở đường TS (đường HCM) + Qua đường TS, miền Bắc chi viện sức người, sức cho miền Nam, góp phần to lớn vào nghiệp giải phóng miền Nam * GD BVMT (Liên hệ) : Vai trò giao thông vận tải đời sống II Chuẩn bị: Ảnh SGK, đồ hành Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: Nhà máy đại nước ta GV nhận xét 3.Bài mới: Đường Trường Sơn Hoạt động 1:Tìm hiểu đường Trường Sơn - Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn - Thảo luận nhóm đôi nét đường Trường Sơn  Giáo viên hoàn thiện chốt:  Giới thiệu vị trí đường Trường Sơn (từ miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ)  Đường Trường Sơn hệ thống tuyến đường, bao gồm nhiều đường tuyến Đông Trường Sơn, Tây Trường Sơn đường Hoạt động 2: Tìm hiểu gương tiêu biểu - Giáo viên cho học sinh đọc SGK, sau kể lại hai gương tiêu biểu tuyến đường Trường Sơn  Giáo viên nhận xét + yêu cầu học sinh kể thêm đội lái HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát HS trả lời câu hỏi - Học sinh đọc SGK (2 em) - Học sinh thảo luận nhóm  vài nhóm phát biểu  bổ sung - Học sinh quan sát đồ - Học sinh đọc SGK, dùng bút chì gạch ý  số em kể lại gương tiêu biểu - Học sinh nêu Giáo án lớp xe, niên xung phong mà em - Học sinh thảo luận theo nhóm biết  vài nhóm phát biểu  nhóm Hoạt động 3: Ý nghóa khác bổ sung đường Trường Sơn - Học sinh đọc lại ghi nhớ - Giáo viên cho học sinh thảo luận ý nghóa đường Trường Sơn với nghiệp chống - Học sinh so sánh nêu nhận Mó cứu nước xét  Giáo viên nhận xết  Rút ghi nhớ Củng cố - Giáo viên cho học sinh so sánh ảnh SGK nhận xét đường Trường Sơn qua thời kì lịch sử  Giáo viên nhận xét  giới thiệu: Ngày nay, Đảng nhà nước ta mở đường lớn – đường Hồ Chí Minh Đó đường đưa đất nước ta lên công nghiệp hoá, đại hoá Dặn dò: -Chuẩn bị: “Sấm sét đêm giao thừa” - Nhận xét tiết học TOÁN: (Tiết 116) LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích hình học để giải toán liên quan có yêu cầu tổng hợp - BT cần làm : B1 ; B2(cột 1) II Chuẩn bị: Phấn màu Bảng phụ, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh sửa 1, nêu cách túnh thể tích hình LP - Giáo viên nhận xét chấm - Lớp nhận xét điểm Bài mới: Luyện tập -HS nhắc cách tính Sxq, V hình Bài 1: HCN hình LP - Giáo viên h.dẫn để HS tự làm -HS tự làm vào sửa bài -GV nhận xét chữa Giáo án lớp Bài (cột 1): - Giáo viên treo bảng phụ có -Các nhóm thảo luận, làm vào bảng học nhóm Đại diện sẵn nd tập lên nhóm trình bày kết Cả lớp - GV nhận xét sửa nhận xét -HS tự làm vào Bài 3: GV nêu đề toán - HS làm thêm h.dẫn HS làm Thể tích khối gỗ hình HCN là: -Chấm chữa bài: x x = 270 (cm3) Thể tích phần gỗ cắt là: x x = 64 (cm3) Thể tích phần gỗ lại là: 270 – 64 = 206 (cm3) Đáp số: 206 cm3 -HS làm sai sửa HS nhắc lại cách tính Sxq ; V hình HCN hình LP Củng cố - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Dặn dò: - Về nhà ôn lại quy tắc học - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học KHOA HỌC: (Tiết 47) LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (Tiết 2) I Mục tiêu: - Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản pin, bóng đèn, dây dẫn - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị: - Chuẩn bị theo nhóm: cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin, số vật kim loại số vật khác nhựa, cao su, sứ,… - Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ đầu dây) III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản - Giáo viên nhận xét 3.Bài mới: “Lắp mạch điện đơn giàn (tiết 2) Hoạt động 1: Quan sát thảo HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi , mời bạn khác trả lời - Học sinh thảo luận vai tro ngắt điện Giáo án lớp luận - Học sinh làm ngắt điện cho - Giáo viên cho quan mạch điện lắp (có thể sử sát số ngắt điện dụng gim giấy) Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Dò tìm mạch điện” - Giáo viên chuẩn bị hộp kín, nắp hộp có gắn khuy kim loại xép thành hàng đánh số hình trang 89 SGK (cả ngoài) Phía số cặp khuy nối với dây dẫn với 5, với 2, với 10,…) - Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện gồm có pin, bóng đèn để hở đầu (gọi mạch thử) Chạm đầu mạch thử vào cặp khuy, vào dấu hiệu đèn sáng hay không sáng ta biết khuy có nối với dây dẫn hay không - Mỗi nhóm phát hộp kín (việc nối dây giáo viên nhóm khác thực hiện) - Mỗi nhóm sử dụng mạch thử để đoán xem cặp khuy nối với - Vẽ kết dự đoán vào tờ giấy thời gian, hộp kín nhóm mở ra, cặp khuy vẽ điểm, sai bị trừ điểm - Đọc lại nội dung Bạn cần biết Củng cố Dặn dò: - Chuẩn bị: An toàn tránh lãng phí dùng điện Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 19 / 02 / 2013 TẬP ĐỌC: (Tiết 47) LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê – ĐÊ I Mục tiêu: - Đọc với giọng trang trọng, thể tính nghiêm túc văn - Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh công người Êđê xưa; kể đến luật nước ta ( Trả lời câu hỏi SGK) -HS biết u chuộng công lí Giáo án lớp II Chuẩn bị:Tranh minh họa Tranh ảnh sinh hoạt người Tây Nguyên Bảng phụ viết câu văn luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VIÊN Khởi động: - Hát Bài cũ: Chú tuần - Gọi – học sinh đọc trả lời - Học sinh đọc trả lời câu câu hỏi: hỏi - Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài mới: Luật tục xưa người Ê-đê Hoạt động 1: Luyện đọc - học sinh khá, giỏi đọc, lớp - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đọc toàn văn - Giáo viên chia thành đoạn ngắn để luyện đọc  Đoạn : Về hình phạt  Đoạn : Về tang chứng  Đoạn : Về tội trạng  Đoạn : Tội ăn cắp  Đoạn : Tội dẫn đường cho - Học sinh tiếp nối đọc địch đoạn văn - Giáo viên hướng dẫn học sinh - Học sinh luyện đọc đọc từ ngữ khó, lầm lẫn - học sinh đọc, lớp đọc thầm phát âm địa phương - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ giải - Giáo viên đọc chậm rãi, rành mạch, trang nghiêm, diễn cảm toàn - Cả lớp đọc thầm, đại diện Hoạt động 2: Tìm hiểu nhóm trình bày: - Giáo viên tổ chức cho học sinh  Người xưa đặt luật tục để đọc đoạn, trao người tuân theo đổi thảo luận câu hỏi:  Người xưa đặt luật để làm gì?  Tội ăn cắp Tội đường cho - Giáo viên chốt: Em kể giặc việc người Ê-đê coi có tội - Học sinh chia nhóm, thảo luận - Giáo viên yêu cầu học sinh a) Người Ê-đê quy định hình phạt làm việc theo nhóm để trả lời công bằng: câu hỏi - Chuyện nhỏ xử nhẹ  Tìm dẫn chứng cho - Chuyện lớn xử nặng thấy người  Người phạm tội bà anh Ê-đê quy định xử phạt công em xử bằng? Giáo án lớp - Giáo viên chốt lại: Người Êđê có quan niệm rạch ròi tội trạng, quy định hình phạt công để giữ sống bình cho buôn làng  Ngày việc xét xử dựa quy định nào? - Gợi ý tội chưa có luật tục - Giáo viên chia thành nhóm phát giấy khổ to cho nhóm trả lời câu hỏi b) Về tang chứng: phải có – người nghe, thấy việc c) Tội trạng phân thành loại - Học sinh phát biểu: Việc xét xử dựa vào luật - Học sinh nêu: trốn thuế, đánh bạc, vi phạm, giao thông … - Cả lớp trao đổi: Cần thay luật tục cũ luật - Học sinh thảo luận viết nhanh lên giấy - Dán kết lên bảng lớp - Đại diện nhóm đọc kết quả: Bộ luật dân sự, luật báo chí … - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc diễn cảm đoạn, - Kể tên số luật mà em biết? - Giáo viên kết luận, treo bảng - Cả nhóm đọc diễn cảm phụ viết tên số luật Hoạt động 3: Rèn luyện diễn - Học sinh nhóm đôi trao đổi, cảm thảo luận tìm nội dung - Giáo viên hướng dẫn học sinh Chẳng hạn: Bài văn cho thấy : Luật tục đọc diễn cảm nghiêm minh công người Ê-đê xưa - Giáo viên cho nhóm thi đua đọc diễn cảm Củng cố - Yêu cầu học sinh thảo luận tìm nội dung - Giáo viên nhận xét, chốt ý Dặn dò: - Dặn HS:Xem lại - Chuẩn bị: “Hộp thư mật” - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 47) MRVT: TRẬT TỰ – AN NINH I Mục tiêu: Làm BT1; làm BT4 II Chuẩn bị: Bảng phụ, SGK, phiếu học tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo án lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: - Bài cũ: - Giáo viên nhận xét Bài mới: MRVT: Trật tự, an ninh Bài tập 1: GV lưu ý HS đọc kó nd dòng để tìm nghóa từ “an ninh” GV phân tích , khẳng định đáp án b Bài tập 4: GV đưa bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại theo yc BT HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát -HS đọc yc tập -HS suy nghó phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét -Vài HS nêu lại nghóa từ “an ninh” -1 HS đọc nd BT lớp theo dõi SGK -Cả lớp đọc thầm lại bảng h dẫn, làm theo cặp GV nhận xét, chốt ý -Đại diện vài cặp trình bày kết (SGV) Củng cố -Cả lớp nhận xét bổ sung - Nêu từ ngữ thuộc chủ đề an ninh, trật tự? HS nhóm thi đua - Đặt câu với từ tìm được?  Giáo viên nhận xét + Tuyên dương Dặn dò: - Chuẩn bị: “Nối vế câu ghép cặp từ hô ứng” - Nhận xét tiết học TOÁN: (Tiết 117) LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết tính tỉ số phần trăm số, ứng dụng tính nhẩm giải toán - Biết tính thể tích hình lập phương mối quan hệ với thể tích hình lập phương khác - BT cần làm : B1 ; B2 II Chuẩn bị: SGK, phấn màu, bảng phụ, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: - Giáo viên nhận xét Bài mới: Luyện tập chung Bài -GV hd HS tự tính nhẩm 15% 120 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh sửa 2/ tiết 116 - Lớp nhận xét a) HS đọc yc BT tự làm Giáo án lớp theo cách tính nhẩm SGK theo gợi ý SGK: 17,5% = 10% + 5% + 2,5% 10% 240 24 5% 240 là12 2,5% 240 Vậy 17,5% 240 42 -GV nhận xét, sửa b) HS tự làm lên bảng sửa Bài Nêu tập, cho HS xem hình hd cách làm HS làm theo nhóm vào GV nhận xét, sửa bảng phụ trình bày trước Củng cố lớp Cả lớp nhận xét, sửa Dặn dò: - Ôn lại kiến thức vừa ôn -HS nhắc lại cách tìm tỉ số tập phần trăm số - Ch bị: Giới thiệu hình trụ Giới thiệu hình cầu - Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC: (Tiết 24) EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 2) I.Mục tiêu: - Biết Tổ quốc em Việt Nam: Tổ quốc em thay đổi ngày hội nhập vào đời sống quốc tế - Có số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi lịch sử, văn hoá kinh tế Tổ quốc Việt Nam - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng bảo vệ đất nước - Yêu Tổ quốc Việt Nam - Tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc quan tâm đến phát triển đất nước * GDTGĐĐHCM (Liện hệ) : GD HS lòng yêu nước, yêu Tổ quốc theo gương BH * GDBVMT (Liên hệ) : GD HS : Tích cực tham gia hoạt động BVMT thể tình yêu đất nước *SDNLTK & HQ: -Đất nước ta nghèo, gặp nhiều khó khăn có khó khăn thiếu lượng Vì vậy, sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu lượng cần thiết -Sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng biểu cụ thể lòng yêu nước */ GDKNS: -Kó xác định giá trị( yêu tổ quốc Việt Nam) -Kó tìm kiếm sử lí thông tin đất nước người Việt Nam -Kó hợp tác nhóm -Kó trình bày hiểu biết đất nước, người Việt nam TTCC 1,2,3 NX : Cả lớp Giáo án lớp II.CHuẩn bị: Tranh ảnh đất nước, người VN III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.KT cũ: HS đọc Ghi nhớ tiết 2.Bài mới: HĐ1: H.dẫn làm BT1/ SGK GV giao nhiệm vụ cho nhóm -Các nhóm thảo luận -Đại diện nhón trình bày mốc thời gian địa danh -Cc nhóm khác nhận xét, bổ GV nhận xét, kết luận sung HĐ2: H.dẫn đóng vai (BT3) GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch- giới thiệu với -Các nhóm chuẩn bị đóng vai khách du lịch -Đại diện nhóm lên đóng chủ đề: văn hoá, kinh tế, lịch vai Các nhóm khác nhận xét bổ sử, người VN sung GV nhận xét, khen nhóm gt tốt -Các nhómn trưng bày tranh vẽ HĐ3: H.dẫn triển lãm nhỏ.(BT4) -Cả lớp xem tranh trao đổi GV yêu cầu HS trưng bày tranh nd tranh theo nhóm -HS hát, đọc thơ chủ đề: Em GV nhận xét tranh vẽ HS yêu Tổ quốc Việt Nam 3.Cũng cố -HS nêu mốc thời gian địa 4.Dặn dò: danh liên quan đến kiện -Dặn HS thực hành theo nd đất nước ta học -Nhận xét tiết học KĨ THUẬT: (Tiết 24) LẮP XE BEN (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết lắp xe ben - Biết cách lắp lắp xe ben theo mẫu Xe lắp tương đối chắn, chuyển động - Với HS khéo tay : Lắp xe ben theo mẫu Xe lắp chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống */ SDNLTK & HQ: - Chọn loại xe tiết kiệm lượng để sử dụng sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu - Lắp thiết bị thu lượng mặt trời để tiết kiệm xăng, dầu TTCC1 NX : Cả lớp II.CHuẩn bị: Bộ lắp ghép mô hình kó thuật III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.KT cũ: GV kiểm tra chuẩn bị HS 2.Bài mới: Giáo án lớp HĐ1: H.dẫn HS quan sát nhận xét -Cho HS quan sát mẫu xe ben lắp -GV nêu tác dụng xe ben thực tế -H.dẫn HS q.sát toàn q,sát kó phận -Hỏi: Để lắp xe ben theo em cần phải lắp phận? Hãy kể tên cá phận HĐ2: H.dẫn thao tác kó thuật a)H.dẫn chọn chi tiết GV nhận xét bôû sung b)Lắp phận * Lắp khung sàn xe giá đỡ -Gọi HS trả lời câu hỏi -Gọi HS khác lên lắp khung sàn xe * Lắp ca bin đỡ GV h.dẫn HS lắp theo H3 SGK * Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau H.dẫn HS lắp theo H4 SGK * Lắp trục bánh xe trước -Goi HS lên thực -GV nhận xét bổ sung cho hoàn thiện.(Hình 5b) * Lắp ca bin: GV gọi HS lên lắp c)Lắp ráp xe ben -GV tiến hành lắp ráp xe ben theo bước SGK, sau kiểm tra sản phẩm: độ nâng lên, độ hạ xuống thùng xe d)H.dẫn tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp GV tiến hành tương tự trước 3.Củng cố: Dặn dò: -Dặn HS chuẩn bị cho 10 -Quan sát mẫu xe ben lắp sẵn -Q.sát kó phận -Trả lời câu hỏi GV: cần lắp phận: Khung sàn xe giá đỡ; sàn ca bin cá đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau; trục bánh xe trước; ca bin -2 HS lên bảng gọi tênvà chọn loại chi tiết theo bảng ttrong SGK Cả lớp chọn chi tiết theo nhóm -HS q.sát hình – SGK trả lời câu hỏi: Đẻ lắp khung sàn xe giá đỡ, em cần phải chọn chi tiết nào? -Cả lớp theo dõi -1 HS lên bảng lắp ca bin đỡ, lớp theo dõi -1 HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi -Cả lớp q.sát bổ sung bước lắp bạn -Cả lớp q.sát bổ sung -Cả lớp tập trung ý q.sát HS tháo rừi chi tiết xếp gọn vvào hộp -HS nhắc lại phận cần lắp để có mô hình xe ben Giáo án lớp - Học sinh đọc đoạn văn từ: “Người đặt hộp thư … chỗ cũ”, sau trả lời câu “Người liên lạc ng trang hộp thư mật nào?”  Qua nhân vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn Hai Long điều gì? - Giáo viên chốt: Chiến só tình báo lòng địch gan góc, thông minh, yêu Tổ quốc - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn lại trả lời câu - Gạch chi tiết nêu rõ cách lấy thư gửi báo cáo Hai Long? - Giáo viên bình luận: Hai Long vờ sửa xe để không nghi ngờ Chú mưu trí, có phẩm chất chiến só - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu: “Hoạt động người liên lạc có ý nghóa nghiệp Tổ quốc” - Giáo viên chốt lại: hoạt động vùng địch đòi người chiến só tình báo phải thông minh, gan góc, khôn khéo Như Hai Long góp phần bảo vệ Tổ quốc Hoạt động 3: Rèn luyện diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Giáo viên treo bảng ghi sẵn câu hướng dẫn học sinh luyện đọc - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm 4.Củng cố - Yêu cầu học sinh thảo luận tìm 12 - Tình yêu Tổ quốc, lời chào chiến thắng - học sinh đọc, lớp đọc thầm Dự kiến: Dừng xe, tháo bu-gi xem, xe bị hư Mắt không xem bu-gi mà lại ý quan sát vạt đất phía sau cột số … lắp lại bu-gi, khởi động máy, làm sửa xong xe - Học sinh đọc lướt toàn trả lời Dự kiến: - Rất quan trọng cung cấp nhiều thông tin từ phía kẻ địch, giúp ta hiểu đồ địch kịp thời ngăn chặn, đối phó - Có ý nghóa vô to lớn, cung cấp nhiều thông tin bí mật - Học sinh ghi dấu nhấn giọng, ngắt giọng - Tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc diễn cảm - Học sinh thảo luận nhóm đôi, tìm nội dung bài: “Ca ngợi hành động dũng cảm, mưu trí anh Hai Long chiến sĩ tình báo.” nội dung Giáo án lớp 5.Dặn dò: - Chuẩn bị: “Phong cảnh đền Hùng” - Nhận xét tiết học TOÁN: (Tiết 118) GIỚI THIÊÏU HÌNH TRỤ GIỚI THIỆU HÌNH CẦU I.Mục tiêu: -HS nhận dạng hình trụ, hình cầu -Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu - BT cần làm : B1 ; B2 ; B3 II.Chuẩn bị: Bộ ĐDDH Toán 5; số vật có dạng hình trụ, hình cầu III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.KT cũ: HS làm lại BT3 tiết 117 GV nhận xét, ghi điểm, 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu hình trụ -GV đưa vài hộp có dạng hình trụ: hộp sữa, hộp chè, Nêu : Các hộp có dạng hình trụ -HS xem xét nêu số đặc điểm -Cho HS xem mẫu vật hình trụ hình trụ: có mặt đáy ĐDDH Toán hình tròn mặt -GV đưa hình vẽ vài xung quanh dạng hình trụ để giúp HS nhận biết hình trụ HĐ2: Giới thiệu hình cầu Thực tương tự HĐ1 HĐ3: Thực hành HS quan sát, trao đổi để nêu: -Bài 1: GV treo bảng phụ có hình A C hình trụ hình vẽ SGK lên trước lớp HS tự nêu kết -Bài 2: Tiến hành tương tự Chốt: bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu HS tìm nêu theo yêu cầu -Bài 3: Tổ chức cho HS nêu số tập đồ vật có dạng hình trụ, hình -Vài HS nhắc lại đặc điểm cầu hình trụ hình cầu 3.Củng cố: Dặn dò: -Dặn HS nhà tìm số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu -Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN: (Tiết 47) ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT 13 Giáo án lớp I Mục tiêu: - Tìm phần ; tìm hình ảnh nhân hoá, so sánh văn (BT1) - Viết đoạn văn tả đồ vật quen thuộc theo yêu cầu BT2 II Chuẩn bị: Giấy khổ to viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ Tranh minh hoạ áo quân phục III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: Trả văn kể chuyện - Giáo viên kiểm tra học sinh Bài mới: Ôn tập tả đồ vật Bài - Yêu cầu học sinh đọc - Giáo viên giới thiệu ảnh áo quân phục giải nghóa từ: vải Tô Châu -GV nhận xét chốt lời giải -Treo bảng phụ lên Bài - Giáo viên nhắc lại: Yêu cầu viết đoạn ngắn tả em: ý miêu tả đặc điểm, sử dụng biện pháp so sánh HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - học sinh đọc to toàn -Cả lớp đọc thầm lại nd tập 1, làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi SGK Vài HS phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét -2 HS đọc lại kiến thức cần ghi nhớ văn tả đồ vật -2 HS đọc yêu cầu BT -HS suy nghó, vài em nóitên đồ vật chọn miêu tả -HS suy nghó tự viết đoạn văn vào -Vài HS nối tiếp đọc đoạn văn vừa viết Cả lớp nhận xét -HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ văn tả đồ vật - GV nhận xét, ghi điểm cho HS Củng cố Dặn dò: - Yêu cầu nhà làm hoàn chỉnh lại đoạn văn viết vào - Chuẩn bị: Ôn tập tả đồ vâït - Nhận xét tiết học ĐỊA LÍ: (Tiết 24) ÔN TẬP I Mục tiêu: - Tìm vị trí châu Á, châu Âu đồ 14 Giáo án lớp - Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu : diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế II Chuẩn bị: Phiếu học tập in lượt đồ khung Châu Á, Châu Âu, đồ tự nhiên Châu Á, Châu Âu III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: “Một số nước Châu Âu” - Nêu đặc điểm LB Nga? - Nêu đặc điểm nước Pháp? 3.Bài mới: “Ôn tập” Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn đặc điểm tự nhiên Châu Á – Châu Âu + Phát phiếu học tập cho học sinh điền vào lược đồ + Điều chỉnh, bổ sung + Chốt Hoạt động 2: Trò chơi học tập + Chia lớp thành nhóm (4 tổ) + Phát cho nhóm chuông (để báo hiệu có câu trả lời) + Giáo viên đọc câu hỏi (như SGK) +Ví dụ:  Diện tích: 1/ Rộng 10 triệu km2 2/ Rộng 44 triệu km2 , lớn Châu lục  Cho rung chuông chọn trả lời đâu đặc điểm Châu Á, Âu? + Tổng kết Củng cố Dặn dò: - Ôn - Chuẩn bị: “Châu Phi” - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh trả lời - Bổ sung, nhận xét + Học sinh điền  Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, n Độ Dương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải  Tên số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ + Chỉ đồ + Chọn nhóm trưởng + Nhóm rung chuông trước quyền trả lời + Nhóm trả lời điểm, sai bị trừ điểm + Trò chơi tiếp tục hết câu hỏi SGK + Nhận xét, đánh giá + Học sinh đọc lại nội dung vừa ôn tập (trong SGK) 15 Giáo án lớp THỂ DỤC PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY- TC"QUA CẦU TIẾP SỨC" 2/Mục tiêu - Thực động tác phối hợp chạy nhảy( chạy chậm sau kết hợp với bật nhảy nhẹ nhàng lên cao xa) - Biết cách thực động tác phối hợp- nhảy-mang vác bật cao( chạy nhẹ nhàng kết hợp bật nhảy, sau mang vật nhẹ bật lên cao) - Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi” qua cầu tiếp sức” 3/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sẽ, an tồn.GV chuẩn bi cịi, bóng 4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung phương pháp tổ chức dạy học) Định PH/pháp hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức XXXXXXXXX I.Chuẩn bị: X - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu 1-2p học 100m X X X X X X X X X X - Chạy chậm theo hàng dọc quanh sân tập 2l x XXXXXXXXX - Ôn động tác thể dục phát triển 8nh X XXXXXXXXX chung 4HS X - Kiểm tra cũ:Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau  II.Cơ bản: - Ôn phối hợp chạy- mang vác Chia tổ tập luyện, sau tổ báo cáo kết ơn tập cán điều khiển - Ơn bật cao Tập đồng loạt lớp theo lệnh GV, hai đợt GV có nhận xét - Học phối hợp chạy bật nhảy GV nêu tên giải thích tập, sau GV làm mẫu chậm cho HS thực - Chơi trò chơi"Qua cầu tiếp sức" GV phổ biến cách chơi, cử HS đứng bảo hiểm, sau cho em chơi điều khiển GV III.Kết thúc: - GV cho lớp đứng theo hàng ngang vỗ tay hát - GV HS hệ thống lại học - Về nhà tự tập chạy đà bật cao 16 6-7p X 2-3 lần 9-11p X X X XXXXXXXXX XXXXXXXXX XXXXXXXXX XXXXXXXXX  3-4p 1p 1-3p X X XXXXXXXXX XXXXXXXXX XXXXXXXXX Giáo án lớp X X XXXXXXXXX Thứ năm, ngày 21 / / 2013 KỂ CHUYỆN: (Tiết 24) LUYỆN ĐỌC TRUYỆN VÀ TÓM TẮT TRUYỆN I.YÊU CẦU - Kể câu chuyện có ý nghóa câu chuyện tóm tắt câu chuyện - Biết xếp lại câu chuyện hoàn chỉnh, kể lại chuyện rõ ràng, tự nhieõn II Đồ dùng dạy học: - Tranh aỷnh mang nội dung học III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên A Bài cũ - Giáo viên nhận xét , ghi điểm B.Bài Giới thiệu Hướng dẫn HS kể chuyện a Giúp HS hiểu yêu cầu đề - Giáo viên gạch từ ngữ cần ý Hoạt động học sinh - 1,2 HS kể câu chuyện nghe, đọc - HS đọc đề - Nhiều HS nói trước lớp tên câu chuyện em kể - HS lập nhanh dàn ý câu chuyện kể b HS kể chuyện trao đổi - HS làm việc theo nhóm : nội dung câu chuyện HS nhóm kể câu chuyện Sau nhóm trao + Kể chuyện theo nhóm đổi ý nghóa câu chuyện - Giáo viên theo dõi, uốn nắn - Đại diện nhóm thi kể Kết thúc câu chuyện, em c.Thi kể chuyện trước lớp nói ý nghóa - Giáo viên dán bảng tiêu chuyện chuẩn đánh giá kể Cả lớp bình chọn người kể chuyện chuyện hay nhất, ; bạn kể 17 Giáo án lớp chuyện tự nhiên, hấp dẫn Củng cố, dặn dị: - Giáo viên nhận xét tiết học ; bạn đặt câu hỏi thú vị - Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 25 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (tiết LUYỆN TẬP CÂU GHÉP I.U CẦU Giúp học sinh - Phân tích cấu tạo câu ghép - Đặt câu ghép theo yêu cu II Đồ dùng dạy học - Bng ph III.hoạt ®éng d¹y häc: Hoạt động giáo viên A.Bài cũ ? Câu ntn gọi câu ghép? - Giáo viên nhận xét B.Bài 1.Giới thiệu 2.Ôn tập Bài Xác định chủ ngữ ,vị ngữ vế câu ghép nói rõ chúng nối với cách nào? HSđọc đề ? Đề yêu cầu gì? - Yc Hs làm vào - Nhận xét - chữa ? Mỗi câu ghép có vế câu? ? Chúng ngăn cách dấu hiệu nào? ? Theo em có cách để nối vế câu ghép? Bài 2.Tìm từ có tác dụng nối dấu câu thích hợp để điền vào chỗ chấm HS đọc đề ? Đề yêu cầu gì? - Yc Hs tự làm - HS lên bảng làm - Nhận xét - Chữa ? Trong câu ghép câu có nhiều vế câu? 18 Hoạt động học sinh HS trả lời a Bà em đọc truyện cổ tích,em chăm lắng nghe b Mặt trời mọc : sương tan dần c Tiếng còi trọng tài vang lên: trận đá bóng bắt đầu -Từ nối dấu câu a Gió giật mạnh cối nghiêng ngã b Quê nội em Hà Nam quê ngoại bạn Quảng Trị c Trong vườn, loài hoa đua khoe sắc cánh bướm nhiều màu sắc bay rập rờn Giáo án lớp Bài Em đặt câu ghép có sử dụng từ nối dấu câu - Yêu cầu Hs đọc tự làm vào - Chấm - Chữa 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Học sinh tự làm Lan học lớp năm Mai học lớp Mặt trời lên: hoa đua nở Mây tan, mưa tạnh dần Vũ lười học Vũ điểm TOÁN: (Tiết 119) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Biết tìm diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn - BT cần làm : B2 (a) ; B3 -HS ham thích học toán II.Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm III.ác hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.KT cũ: -2 HS nêu đặc điểm hình trụ GV nhận xét, ghi điểm hình cầu 2.Luyện tập: Bài 1: (làm thêm) -HS đọc đề toán, quan sát hình vẽ -GV h.dẫn HS sửa SGK -HS làm theo cặp trình bày trước lớp -Cả lớp nhận xét, sửa chữa Bài 2a: GV chấm chữa a)Diện tích hình tam giác ABD là: x : = (cm2) Diện tích hình tam giác BDC laø: x : = 7,5 (cm2) b)Tỉ số % diện tích hình tam giác ABD diện tích hình tam giác BDC là: : 7,5 = 0,8 = 80% Đáp số: a) 6cm2 ; 7,5cm2 b) 80% -HS đọc toán, quan sát hình SGK -HS tự làm vào -HS làm sai sửa 19 Giáo án lớp Bài 3: -GV h.dẫn HS làm việc theo nhóm -GV nhận xét, sửa 3.Củng cố: Dặn dò: -Dặn HS vè nhà ôn bài, làm lại BT làm sai -Nhận xét tiết học Diện tích hình bình hành MNPQ là: 12 x = 72 (cm2) Diện tích hình tam giấc KQP là: 12 x : = 36 (cm2) Tổng diện tích hình tam giác MKQ hình tam giác KNP là: 72 – 36 = 36 (cm2) Vậy d.tích hình tam giác KQP tổng d.tích hình tam giác MKQ KNP -1 HS đọc yêu cầu BT -Các nhóm thảo luận làm vào bảng học nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết -HS nhắc lại cách tính d.tích số hình học KHOA HỌC: (Tiết 48) AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I Mục tiêu: - Nêu số qui tắc sử dụng an toàn, tiết kiệm điện - Có ý thức tiết kiệm lượng điện */ SDNLTK & HQ: - Một số biện pháp phòng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện mạnh gây chập cháy - Các biện pháp tiết kiệm điện */ GDKNS: -Kĩ ứng phó, xử lí tình đặt ( có người bị điện giật/ dây điện đứt/…) -Kĩ bình luận, đánh giá việc sử dụng điện( tiết kiệm, tránh lãng phí) -Kĩ định đảm nhận trách nhiệm việc sử dụng điện tiết kiệm II Chuẩn bị: - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin đèn pin, đồng hồ,đồ chơi,…pin (một số pin tiểu pin trung) - Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm điện an toàn III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VIÊN Khởi động: - Hát Bài cũ: Lắp mạch điện đơn -HS trình bạy sản phẩm lắp giản (tiết 2) mạch điện đơn giản  Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp nhóm 3.Bài mới: An toàn tránh 20

Ngày đăng: 13/04/2023, 16:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w