Quản lý nhà nước đối với đội ngũ giảng viên các trường đại học công lập thuộc bộ xây dựng ở khu vực miền nam

131 7 0
Quản lý nhà nước đối với đội ngũ giảng viên các trường đại học công lập thuộc bộ xây dựng ở khu vực miền nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… 4.2 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………… .7 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận………………………………………………………… 5.2 Phương pháp nghiên cứu…………………………… 5.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp…………………………… 5.2.2 Phương pháp vấn sâu……………………………… .8 5.2.3 Các phương pháp khác…………………………………… .8 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn .8 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 10 1.1 Giảng viên Trường đại học công lập 10 1.1.1 Khái niệm giảng viên giảng viên đại học công lập .10 1.1.2 Vai trò giảng viên đại học 11 1.1.3 Tiêu chuẩn giảng viên đại học 15 1.1.4 Nhiệm vụ quyền hạn giảng viên đại học 17 1.1.4.1 Nhiệm vụ giảng viên đại học…………………… 17 1.1.4.2 Quyền hạn giảng viên đại học…………………………… 18 1.2 Quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học công lập 20 i 1.2.1 Khái niệm quản lý 20 1.2.2 Quản lý nhà nước 21 1.2.3 QLNN đội ngũ giảng viên trường đại học công lập 22 1.2.3.1 Khái niệm 22 1.2.3.2 Sự cần thiết mục tiêu quản lý nhà nước giảng viên trường đại học công lập…………………………………………… .23 1.2.2.3 Cơ quan quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học công lập………………………………………………………… 23 1.2.3.4 Nội dung quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học công lập……………………………………… …… 24 1.2.3.4.1 Về ban hành văn quy phạm pháp luật đội ngũ giảng viên sở giáo dục đại học công lập 27 1.2.3.4.2 Về quy hoạch, kế hoạch xây dựng đội ngũ giảng viên sở giáo dục đại học công lập 29 1.2.3.4.3 Về hướng dẫn, quy định tổ chức thực quy định pháp luật tuyển dụng, quản lý, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng giảng viên 32 1.2.3.4.4 Về Quy định tổ chức thực chế độ tiền lương, sách đãi ngộ, chế độ khen thưởng kỉ luật 36 1.2.3.4.5 Về tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật giảng viên sở giáo dục đại học công lập .40 Tiểu kết chương .41 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP THUỘC BỘ XÂY DỰNG Ở KHU VỰC MIỀN NAM 42 2.1 Tổng quan Trường đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng khu vực Miền Nam 42 2.1.1 Về Bộ Xây dựng 42 2.1.2 Về Trường đại học thuộc Bộ Xây dựng trường đại học thuộc Bộ xây dựng khu vực Miền Nam .43 ii 2.1.3 Tổng quan giảng viên trường Đại học thuộc Bộ Xây dựng .44 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường Đại học cơng lập thuộc Bộ Xây dựng phía Nam 46 2.2.1 Về máy tổ chức 46 2.2.2 Hoạt động quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường Đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng khu vực Miền Nam 47 2.2.2.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên… 47 2.2.2.2 Thực trạng công tác tuyển dụng giảng viên……… .56 2.2.2.3 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 65 2.2.2.4 Thực trạng tổ chức thực chế độ tiền lương, sách đại ngỗ chế độ khen thưởng, kỷ luật đội ngũ giảng viên………… 73 2.2.2.5 Thực trạng tra, kiểm tra xử lý vi phạm đội ngũ giảng viên 81 Tiểu kết chương .86 CHƯƠNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP THUỘC BỘ XÂY DỰNG Ở KHU VỰC MIỀN NAM 87 3.1 Một số định hướng Đảng Nhà nước giáo dục, đào tạo đổi công tác quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học công lập 87 3.2 Hoàn thiện quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng khu vực Miền Nam .90 3.2.1 Nâng cao chất lượng xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên .90 3.2.2 Hoàn thiện quy định tuyển dụng, quản lý sử dụng đội ngũ giảng viên .92 3.2.3 Hồn thiện chế sách bồi dưỡng, đào tạo, chế độ đãi ngộ khen thưởng đội ngũ giảng viên trường đại học công lập 98 3.2.4 Hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra xư lý vi phạm kỷ luật .104 iii 3.2.5 Các kiến nghị Chính phủ, Bộ giáo dục Đào tạo Bộ ngành khác Trung ương .106 3.2.5.1 Kiến nghị Chính phủ……………………… 106 3.2.5.2 Kiến nghị Bộ giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ…… 108 3.2.5.3 Kiến nghị Bộ Xây dựng………………… 109 Tiểu kết chương .110 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 113 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng: 2.1.3 Số lượng giảng viên trường đại học thuộc Bộ Xây dựng Bảng 2.2.2.1 a Số lượng giảng viên thuộc trường đại học Kiến trúc TP HCM qua năm Bảng: 2.2.2.1 b Số lượng giảng viên đại học Xây dựng Miền Tây từ năm giai đoạn 2010-2016 Bảng 2.2.2.2 Số lượng tuyển dụng giảng viên qua năm Trường đại học Kiến trúc TP HCM Bảng 2.2.2.3 Tình hình đào tạo trình độ Tiến sĩ, Thạc sĩ trường Đại học Kiến trúc TP HCM giai đoạn 2010-2015 Bảng 2.2.2.4: Hệ số lương phụ cấp ngành nghề ngạch giảng viên v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ: 2.1.3: Cơ cấu học hàm, học vị cấp chuyên môn giảng viên trường đại học thuộc Xây dựng – Tỷ lệ giảng viên sau đại học Biểu đồ: 2.2.2.1 a Về phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học Kiến trúc TP Hồ Chí Minh, giai đoạn 2005-2016 Biều đồ: 2.2.2.1 b Về phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học Xây dựng Miền Tây, giai đoạn 2010-2016 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1.1 Sơ đồ tổ chức quản lý trường ĐH thuộc Bộ Xây dựng khu vực Miền Nam Hình 2.2.2.2 Minh chứng việc cơng khai thơng tin tuyển dụng trường đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng khu vực Miền Nam vii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Sau 30 năm đổi (từ năm 1986), Việt Nam đạt thành tựu quan trọng tất lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội Những thành minh chứng cho chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước vào thực tiễn đời sống xã hội, phù hợp với quy luật phát triển, vận động chung khu vực toàn giới Trong thành tựu sau 30 năm đổi mới, ngành Giáo dục - Đào tạo có đóng góp quan trọng, góp phần nâng cao dân trí, bồi dưỡngvà phát triển nhân tài cho đất nước Phát huy thành này, Đảng Nhà nước quan tâm việc nghiên cứu lý luận, đúc kết thực tiễn để xây dựng, ban hành sách, chiến lược giáo dục, đào tạo, với mục tiêu “Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực”[74] Để đưa giáo dục Việt Nam vươn lên tâm cao theo mục tiêu đề ra, Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 nêu rõ thành tựu, hạn chế, yếu nguyên nhân, đề giải pháp để thực thành công mục tiêu đề Về bất cập, yếu kém, chiến lược khẳng định “Quản lý giáo dục nhiều bất cập, cịn mang tính bao cấp, ơm đồm, vụ chồng chéo, phân tán; trách nhiệm quyền hạn quản lý chuyên môn chưa đôi với trách nhiệm, quyền hạn quản lý nhân tài Hệ thống pháp luật sách giáo dục thiếu đồng bộ, chậm sửa đổi, bổ sung”; “Một phận nhà giáo cán quản lý chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục thời kỳ Đội ngũ nhà giáo vừa thừa, vừa thiếu cục bộ, vừa không đồng cấu chun mơn Tỷ lệ nhà giáo có trình độ sau đại học giáo dục đại học thấp”; “Năng lực phận nhà giáo cán quản lý giáo dục cịn thấp Các chế độ sách nhà giáo cán quản lý giáo dục, đặc biệt sách lương phụ cấp theo lương, chưa thỏa đáng, chưa thu hút người giỏi vào ngành giáo dục, chưa tạo động lực phấn đấu vươn lên hoạt động nghề nghiệp Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục”[45] Lý giải cho bất cập, hạn chế nêu trên, nội dung chiến lược nêu “Chưa nhận thức vai trò định đội ngũ nhà giáo cần thiết phải tập trung đổi quản lý nhà nước giáo dục”[45] Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam bao gồm nhiều cấp, giáo dục đại học cấp cuối đóng vai trị quan trọng Giáo dục đại học có mục tiêu đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, nghiên cứu khoa học công nghệ để tạo tri thức sản phẩm Bên cạnh đó, giáo dục đại học nơi giúp người học hoàn thiện kiến thức, kỹ thái độ Chuẩn bị tốt điều kiện cần thiết để tham gia vào thị trường lao động có hàm lượng tri thức cao, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho ngiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, đặc biệt hội nhập tri thức khoa học Để trường đại học hoàn thành sứ mệnh cao này, địi hỏi cần phải có chiến lược quy hoạch, phát triển, quản lý trường đại học cách cụ thể, đó, vai trị quan quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học yếu tố có vai trị định quan trọng Trong thời gian qua, Đảng, Nhà nước, Chính phủ Bộ giáo dục Đào tạo Bộ, ngành liên quan xây dựng ban hành nhiều sách Giáo dục - Đào tạo nói chung đội ngũ giảng viên trường đại học nói riêng Đây sở pháp lý cho quan quản lý nhà nước trường đại học thực tốt công tác quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên Tuy nhiên, thực tế số bất cập, hạn chế cần phải nghiên cứu để hoàn thiện đưa vào áp dụng, nhằm hướng tới hiệu quả, hiệu lực công tác quản lý nhà nước đội ngũ Từ góp phần quan trọng chung để thực thành cơng chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bộ Xây dựng quan Chính phủ thực chức quản lý nhà nước về: Quy hoạch xây dựng, kiến trúc; hoạt động đầu tư xây dựng; phát triển đô thị; hạ tầng kỹ thuật đô thị khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao; nhà ở; công sở; thị trường bất động sản; vật liệu xây dựng; quản lý nhà nước dịch vụ công lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ theo quy định pháp luật [95] Cũng bộ, ngành khác, Bộ Xây dựng có đơn vị nghiệp cơng lập, có trường đại học Đối với khu vực Miền Nam Bộ Xây dựng có 02 trường Đại học đại học Kiến trúc TP Hồ Chí Minh đại học Xây dựng Miền Tây Các trường Đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng có trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cho Bộ nguồn nhân lực chung đất nước Việc quản lý nhà nước trường đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng khu vực Miền Nam cần thiết thời gian qua trọng Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước trường đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng khu vực phía Nam cịn tồn nhiều bất cấp Những quy định pháp lý lĩnh vực cịn chưa thống đồng Cơng tác tra, kiểm tra đội ngũ giảng viên trường đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng chưa trọng tiến hành thường xuyên, chế độ sách liên quan mang tính đặc thù riêng chưa có văn quy định cụ thể Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý Nhà nước đội ngũ giảng viên Trường đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng khu vực Miền Nam” làm luận văn thạc sỹ Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học nói chung quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học vấn đề quan trọng, có nhiều cơng trình, ấn phẩm khoa học nghiên cứu vấn đề Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu sau: - Lê Thị Phương Nam, Hồng Văn Lợi, “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học giai đoạn 2010 - 2015”, Viện Nghiên cứu Lập pháp Cơng trình làm rõ thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên đại học giai đoạn 2010 - 2015, từ cơng trình nghiên cứu để

Ngày đăng: 08/04/2023, 18:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan