Phổ biến giáo dục pháp luật cho thanh niên ở đô thị từ thực tiễn thành phố hà nội

102 3 0
Phổ biến giáo dục pháp luật cho thanh niên ở đô thị   từ thực tiễn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ BÍCH HẠNH PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN Ở ĐÔ THỊ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ L[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ BÍCH HẠNH PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN Ở ĐÔ THỊ - TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ BÍCH HẠNH PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN Ở ĐÔ THỊ - TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LƯƠNG THANH CƯỜNG HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn: “Phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên đô thị - Từ thực tiễn thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, thống kê kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình./ Hà Nội, ngày … tháng … năm 201… Học viên Trần Thị Bích Hạnh LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng nhất, tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Lương Thanh Cường, Học viện Hành Quốc gia tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả q trình thực hồn thành Luận văn Thạc sỹ với đề tài: “Phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên đô thị - Từ thực tiễn thành phố Hà Nội" Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, thầy giáo, cô giáo Học viện Hành tận tình, chu đáo trình tham gia giảng dạy truyền đạt kiến thức cho tác giả Xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến tồn thể cán bộ, cơng chức, viên chức Học viện Hành tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành chương trình cao học hoàn thành Luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Lãnh đạo UBND Thành phố Hà Nội, Văn phòng UBND Thành phố Hà Nội, Sở Tư pháp Thành phố Hà Nội, sở Đồn, Hội, Đội, cán bộ, cơng chức, sở giáo dục địa bàn Thành phố Hà Nội tác giả đến khảo sát, lấy số liệu phục vụ cho việc hồn thành Luận văn Kính mong nhận góp ý Q thầy giáo, giáo, đồng nghiệp học viên cao học - Học viện Hành Quý bạn đọc để Luận văn hồn thiện có giá trị thực tiễn cao Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 201… Học viên Trần Thị Bích Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN Ở ĐÔ THỊ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc vai trò phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên đô thị 1.1.1 Khái niệm niên đô thị 1.1.2 Khái niệm, mục đích phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên đô thị .11 1.2.3 Đặc điểm hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên đô thị .15 1.1.4 Vai trò phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên đô thị 17 1.2 Các yếu tố cấu thành phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên đô thị 20 1.2.1 Chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên đô thị 20 1.2.2 Đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên đô thị 23 1.2.3 Yêu cầu việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên đô thị 24 1.2.4 Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên đô thị 27 1.2.5 Phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật niên đô thị 28 1.2.6 Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên đô thị 31 1.3 Điều kiện đảm bảo thực phổ biến giáo dục pháp luật cho niên đô thị 32 Tiểu kết chương 35 Chương THỰC TRẠNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN Ở ĐÔ THỊ - TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .36 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phố biến, giáo dục pháp luật cho niên thành phố Hà Nội .36 2.1.1 Các điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa có ảnh hưởng đến hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên thành phố Hà Nội .36 2.1.3 Thanh niên đô thị từ thực tiễn niên Hà Nội 38 2.2 Tình hình cơng tác phố biến, giáo dục pháp luật cho niên thành phố Hà Nội 41 2.2.1 Chủ thể thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên Thành phố Hà Nội 41 2.2.2 Nội dung đối tượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên Hà Nội 44 2.2.3 Hình thức, phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật niên Hà Nội 56 2.3 Đánh giá thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên Thành phố Hà Nội 62 2.3.1 Ưu điểm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên Thành phố Hà Nội 62 2.3.2 Hạn chế công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên Thành phố Hà Nội 63 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật niên Hà Nội 66 Tiểu kết chương 69 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN Ở ĐÔ THỊ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .70 3.1 Quan điểm bảo đảm phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên đô thị 70 3.2 Giải pháp bảo đảm phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên đô thị 72 3.2.1 Xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật .72 3.2.2 Tăng cường trách nhiệm hệ thống trị công tác phổ biến, giáo dục pháp luật niên thành phố Hà Nội nói riêng thị nói chung 75 3.2.3 Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 78 3.2.4 Đổi nội dung, hình thức, phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật niên thành phố Hà Nội nói riêng, niên thị nói chung 80 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật niên Hà Nội nói riêng, niên thị nói chung 85 3.3.6 Tăng cường đầu tư kinh phí, sở vật chất điều kiện bảo đảm triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật niên Thủ nói riêng niên thị nói chung 87 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời kỳ nào, niên ln có vai trị đặc biệt quan trọng công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bên cạnh số đông niên sống có lý tưởng, có ước mơ, hồi bão tốt đẹp, cho thân họ, sau bổn phận với gia đình, xã hội, có phận lớp trẻ đua địi, thiếu lĩnh, ham hưởng thụ, trở thành nỗi xúc xã hội Bên cạnh đó, niên cịn đối tượng để lực thù địch với nhân dân ta lơi kéo, kích động hành động gây rối loạn xã hội…làm ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh trị địa bàn, gây hoang mang quần chúng nhân dân Mặt khác, tác động tiêu cực chế thị trường làm phận niên có lối sống thực dụng, bng thả, ngại tham gia hoạt động xã hội, có biểu thiếu niềm tin, tự ti, lĩnh trị non kém, dao động lập trường, dễ bị kích động, lôi kéo…Đặc biệt, thông tin phản động phản văn hóa Internet ngày nhiều có tác động tiêu cực đến tâm trạng, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận niên, dẫn đến niên sa vào tệ nạn xã hội, niên vi phạm pháp luật gia tăng Một vấn đề lên thời gian qua khiến nhiều người quan tâm, tình trạng vi phạm pháp luật thiếu niên gia tăng Theo thống kê chưa đầy đủ, có 60% người phạm tội độ tuổi từ 15-30, cá biệt có số vụ án nghiêm trọng mà người phạm tội 15 tuổi Nguyên nhân tình hình vi phạm pháp luật niên trước hết thiếu hiểu biết pháp luật; vốn sống hiểu biết xã hội niên hạn chế; khả tiếp nhận thơng tin nhanh chọn lọc dễ bị lơi kéo, lợi dụng Mặt khác, tình trạng niên khó khăn sống, thất nghiệp, chưa có việc làm…; q trình thị hóa phát triển nhanh khơng đồng nhiều nơi; q trình hội nhập, giao lưu kinh tế - văn hóa - xã hội khơng ngừng tăng cường chưa có chuẩn bị kỹ mặt có tác động xấu đến lối sống phận niên việc chấp hành pháp luật Tất vấn đề trở nên xúc, địi hỏi quan tâm nhiều cấp, ngành, tồn xã hội gia đình nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho niên Trong năm qua, với nước, thành phố Hà Nội, huy động toàn sức mạnh hệ thống trị vào để triển khai thực tốt luật Quốc hội, Nghị định Chính phủ, đề án Thủ tướng tuyên truyền giáo dục pháp luật cho thiếu niên Qua trình triển khai, bước đầu thu kết định; quan chuyên môn, phịng, ban tổ chức trị - xã hội tích cực, chủ động triển khai cách đồng từ thành phố đến sở từ góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho niên Tuy nhiên, thực tế cho thấy ý thức pháp luật phận niên có niên thị chưa cao, biểu như: hiểu biết pháp luật cịn hạn chế, thiếu tơn trọng pháp luật, cịn có vi phạm pháp luật … Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân có nguyên nhân từ phía phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên đô thị chưa đạt hiệu cao mong muốn Vì vậy, để đạt kết mong muốn, công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho niên cần nhận quan tâm, đầu tư tham gia tích cực, chủ động toàn xã hội Các hoạt động liên quan công tác cần triển khai thực chất, có kế hoạch riêng thước đo thành cơng phải thể ý thức chấp hành pháp luật niên đặc biệt niên thị có mơi trường sống đại, hội nhập dễ thực tế sống Với lý trên, đề tài luận văn “Phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên đô thị - từ thực tiễn thành phố Hà Nội” chọn để nghiên cứu nhằm làm rõ thêm sở lý luận, thực tiễn cho việc hoàn thiện phổ biến giáo dục pháp luật cho niên đô thị 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Phổ biến, giáo dục pháp luật vấn đề mang tính cấp thiết nhà nước ta giai đoạn Đây vấn đề có nhiều nhà khoa học quan tâm Nhiều cơng trình nghiên cứu công bố như: - Trần Ngọc Đường Dương Thanh Mai, Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Đây sách nghiên cứu cách vấn đề lý luận giáo dục pháp luật bao gồm khái niệm, mục đích, đối tượng, chủ thể, nội dung, hình thức, phương pháp phương tiện giáo dục pháp luật - Tống Đức Thảo, Giáo dục pháp luật góp phần nâng cao ý thức nghĩa vụ tuân thủ pháp luật, tạp chí Lý luận trị, số 10/2006) nghiên cứu vai trò tác động giáo dục pháp luật việc hình thành nâng cao ý thức pháp luật cho tầng lớp dân cư đồng thời nêu đặc điểm ý thức pháp luật - Luận văn thạc sĩ Hồ Quốc Dũng nghiên cứu “Một số vấn đề giáo dục pháp luật giai đoạn (1997)” Tác giả tiếp cận, tìm hiểu cơng tác giáo dục pháp luật, từ thấy khó khăn, thách thức việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật, từ nghiên cứu, phân tích đề xuất số giải pháp giáo dục pháp luật, nhằm nâng cao nhận thức nhân dân việc thi hành pháp luật giai đoạn - Luận án tiến sĩ Dương Thanh Mai (1996), Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật nước ta - Thực trạng giải pháp Tác giả sâu phân tích cơng tác tuyên truyền giáo dục pháp luật nước ta; đặc biệt điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật giữ vị trí quan trọng đời sống xã hội khâu quan trọng hoạt động thực thi pháp luật, cầu nối hoạt động xây dựng pháp luật thực thi pháp luật - Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới, Đề tài khoa học cấp Bộ năm 1994, mã số 92-98-223-ĐT, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp

Ngày đăng: 08/04/2023, 18:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan