Phát huy hiệu quả phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông hiện nay

58 15 0
Phát huy hiệu quả phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: PHÁT HUY HIỆU QUẢ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT THÔNG QUA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY Sinh viên thực hiện: Lƣơng Vĩnh Toàn Lớp : 16 SGC Giảng viên hƣớng dẫn: Ths Hồ Thanh Hải Đà Nẵng, tháng 12 năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: PHÁT HUY HIỆU QUẢ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT THÔNG QUA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY Sinh viên thực hiện: Lƣơng Vĩnh Toàn Lớp : 16 SGC Giảng viên hƣớng dẫn: Ths Hồ Thanh Hải Đà Nẵng, tháng 12 năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu khóa luận tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khác Ngƣời thực Lƣơng Vĩnh Toàn LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài khóa luận kết thúc khóa học, với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới trƣờng Đại học Sƣ phạm-Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện cho tơi có mơi trƣờng học tập tốt suốt thời gian học tập, nghiên cứu trƣờng Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy Ths Hồ Thanh Hải giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành đề tài Khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy Khoa Giáo dục trị, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt trình học tập hồn thành Khóa luận tốt nghiệp lần DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ VIẾT TẮT PBGDPL: Phổ biến, giáo dục pháp luật GDCD: Giáo dục công dân THPT : Trung học phổ thông GV : Giáo viên HS : Học sinh MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 13 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 13 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 13 4.2 Phạm vi nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Bố cục đề tài 14 B NỘI DUNG 15 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT QUA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 15 1.1 Một số vấn đề chung phổ biến, giáo dục pháp luật 15 1.1.1 Khái niệm, mục đích yêu cầu phổ biến, giáo dục pháp luật 15 1.1.2 Chủ thể nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật 19 1.1.3 Hình thức, phƣơng pháp vai trị phổ biến, giáo dục pháp luật 21 1.2 Những vấn đề công tác phổ biến, giáo dục pháp luật qua môn giáo dục công dân trƣờng Trung học phổ thông 22 1.2.1 Vị trí mơn Giáo dục cơng dân trƣờng Trung học phổ thông 22 1.2.2 Nhiệm vụ môn Giáo dục công dân trƣờng Trung học phổ thông 24 1.2.3 Đặc thù tri thức môn Giáo dục công dân trƣờng Trung học phổ thông 25 1.2.4 Vấn đề giáo dục, phổ biến pháp luật qua môn Giáo dục công dân Trung học phổ thông 28 1.2.5 Những phƣơng pháp dạy học với công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Trung học phổ thông 31 Tiểu kết chƣơng 33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ VIỆC PHÁT HUY HIỆU QUẢ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT QUA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 34 2.1 Thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật qua môn giáo dục công dân trƣờng Trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng 34 2.1.1 Những kết đạt đƣợc phổ biến, giáo dục pháp luật qua môn giáo dục công dân trƣờng trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng 34 2.1.2 Hạn chế, tồn phổ biến, giáo dục pháp luật qua môn giáo dục công dân trƣờng trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng 38 2.1.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn phổ biến, giáo dục pháp luật qua môn giáo dục công dân trƣờng trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng 41 2.2 Giải pháp phát huy hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật qua môn giáo dục công dân trƣờng Trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng 43 2.2.1 Nâng cao hiệu việc giáo dục trị, tƣ tƣởng làm tảng cho việc phổ biến giáo dục ý thức pháp luật học sinh 43 2.2.2 Nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật cho học sinh 44 2.2.3 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật 44 2.2.4 Giải pháp nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên trƣờng THPT 45 2.2.5 Giải pháp đổi nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật qua môn GDCD 46 2.2.5.1 Xác định nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với học sinh 46 2.2.5.2 Xây dựng nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật mạch lạc, ngắn gọn, dễ tiếp thu 47 2.2.5.3 Bổ sung vào nội dung tuyên truyền vấn đề tình pháp luật, hƣớng dẫn vận dụng pháp luật, giáo dục ý thức pháp luật 47 2.2.5.4 Chú trọng đến việc xây dựng tài liệu hƣớng dẫn phổ biến, giáo dục pháp luật 48 2.2.5.5 Nội dung tuyên truyền thƣờng xuyên đƣợc cập nhật văn quy phạm pháp luật mới, có so sánh, đối chiếu với văn cũ 49 2.2.5.6 Giải pháp đạo, kiểm tra, giám sát hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật trƣờng THPT 52 2.2.5.7 Giải pháp điều kiện sở vật chất phục vụ cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật trƣờng Trung học phổ thông 52 Tiểu kết chƣơng 53 C KẾT LUẬN 54 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh ngƣời anh hùng vĩ đại dân tộc, nhà danh nhân văn hóa giới Ở ngƣời ln có quan tâm đặc biệt đến công tác giáo dục hệ trẻ nói chung, cơng tác dạy học nói riêng Ngƣời dạy rằng: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trƣớc hết cần có ngƣời xã hội chủ nghĩa” Con ngƣời mà Bác mong muốn đào tạo lịng u nƣớc, tinh thần đấu tranh anh dũng, có lí tƣởng cách mạng, phẩm chất, đạo đức mà cịn phải có tri thức khoa học, kĩ lao động sản xuất…Có nhƣ dân tộc ta có sức mạnh tinh thần thể chất để vƣợt bao khó khăn, gian khổ chinh phục thiên nhiên, chiến thắng giặc ngoại xâm, đảm bảo sống hạnh phúc, văn minh, tiến bộ, thích ứng với thời đại, xã hội Ngƣời coi trọng việc giáo dục pháp luật cho nhân dân, góp phần nâng cao dân trí, bồi dƣỡng ý thức làm chủ, phát triển văn hóa trị, đạo đức tính tích cực cơng dân Muốn pháp luật có hiệu lực thực tế, ngƣời phải sống làm việc theo pháp luật, ngƣời phải gƣơng mẫu thực pháp luật, không đƣợc phép lợi dụng chức vụ quyền hạn để đƣợc ngoại lệ Trong việc thi hành pháp luật khó phải bảo đảm đƣợc tính vơ tƣ, khách quan, cơng bằng, bình đẳng với cơng dân trƣớc pháp luật Vì vậy, Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm việc đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật, công đổi đất nƣớc Để thực pháp luật Nhà nƣớc cần phải tăng cƣờng công tác giáo dục, phổ biến pháp luật nhằm giáo dục đạo đức, ý thức pháp luật, xây dựng văn luật, tổ chức thực tốt pháp luật góp phần xây dung ngƣời xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời đại mới, thời đại công nghệ 4.0 Môn Giáo dục công dân môn học có vai trị quan trọng việc giáo dục pháp luật lối sống cho học sinh Do đó, có nhiều vấn đề cần đƣợc khai thác sâu liên quan đến việc giáo dục pháp luật cho học sinh bậc trung học phổ thơng Chƣơng trình giáo dục phổ thơng nƣớc ta chƣa có mơn học pháp luật riêng cho học sinh mà việc giáo dục, phổ biến pháp luật cho em lồng ghép nội dung vào môn GDCD THCS khối 12 môn GDCD bậc trung học phổ thông hành xuất năm 2006 Đặc trƣng môn Giáo dục công dân không cung cấp kiến thức cho học sinh mà quan trọng hình thành phát triển kĩ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Chính lẽ mà công tác giáo dục, phổ biến pháp luật qua môn Giáo dục công dân Trung học phổ thông cần thiết giáo viên mang sứ mệnh truyền thụ kiến thức cho hệ Đối với em bậc Trung học phổ thông có nhiều thay đổi mặt tâm sinh lí Việc giáo dục pháp luật cho em học sinh giai đoạn có vai trị ý nghĩa quan trọng việc hình thành nhân cách sống sau em Vì vậy, cơng tác giáo dục, phổ biến pháp luật thầy nói chung thầy mơn Giáo dục cơng dân nói riêng truyền tải thông tin cho em học sinh ban đầu có kiến thức sơ đẳng quyền, nghĩa vụ ngƣời công dân nhƣ có ý thức tơn trọng pháp luật Đây lý động lực để lựa chọn đề tài “Phát huy hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua môn Giáo dục công dân trường Trung học phổ thông nay.” làm hƣớng nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đƣợc xem cơng tác quan trọng có nội dung sâu ln có sức hấp dẫn nhà nghiên cứu Trong đó, nhấn mạnh hƣớng nghiên cứu công tác thể qua môn Giáo dục công dân trƣờng Trung học phổ thông, môn thi bắt buộc Trung học phổ thơng quốc gia Chính thế, có nhiều tác giả, nhiều nhà nghiên cứu đa có nhƣng tác phẩm, cơng trình, viết họ với kết thật đáng trân trọng đóng góp vào kho tài liệu tham khảo cho ngƣời sau đƣợc tham khảo cách khoa học, gợi mở đƣợc nhiều kiến thức Trong số đó, có nhiều viết đề cập đến vấn đề công tác giáo dục, phổ biến pháp luật nhƣ viết đề cập đến phƣơng pháp dạy học tích hợp giáo dục pháp luật qua môn Giáo dục công dân Trong trình tiếp cận nguồn tài liệu nghiên cứu đề tài, chúng tơi nhận thấy có hƣớng nghiên cứu sau đây: * Hướng thứ nhất, nghiên cứu cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật: Đã có nhiều cơng trình, tác phẩm, viết nghiên cứu công tác giáo dục, phổ biến pháp luật, tiêu biểu số trƣớc hết phải kể đến cơng trình nhƣ “Cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cấp, ngành phối hợp thực đạt hiệu cao” Nguyễn Thị Quế[24] Trong hai viết đề cập đến quan tâm ngành, cấp lãnh đạo từ Trung ƣơng đến địa phƣơng công tác giáo dục, phổ biến pháp luật cho ngƣời dân đƣợc thể qua văn luật nhƣ cho học sinh cấp, đặc biệt học sinh độ tuổi Trung học phổ thông Bài viết “Sự cần thiết quan điểm đạo xây dựng luật phổ biến, giáo dục pháp luật” tác giả Nguyễn Duy Lãm [20] khái quát đƣợc công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ln giữ vị trí quan trọng đời sống xã hội Trong công đổi nhƣ với thời đại 4.0 nay, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân, cơng tác có vai trị quan trọng nhiều mặt Chính vậy, sau Đảng ta đề chủ trƣơng đổi đất nƣớc, phát triển kinh tế thị trƣờng có quản lý Nhà nƣớc, theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật ngày đƣợc quan tâm đƣợc coi nhiệm vụ quan trọng góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân Hơn nƣa, viết đa thể tóm lƣợc đƣợc báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định: “Phát huy dân chủ đôi với giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế, quản lý xã hội pháp luật, tuyên truyền, giáo dục toàn dân, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật” nhằm Thực chủ trƣơng 10 2.2.2 Nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật cho học sinh Phổ biến, giáo dục pháp luật học sinh có vai trò quan trọng việc đảm bảo an ninh, trật tự, học sinh cịn phận quan trọng bảo đảm an ninh, trật tự an tồn xã hội an ninh quốc gia Cơng tác giáo dục, phổ biến pháp luật niên, học sinh hoạt động phòng ngừa bản, có ý nghĩa tích cực, định đến cơng tác phòng ngừa, ngăn chặn niên vi phạm pháp luật Trƣớc thực trạng niên, học sinh vi phạm pháp luật địa bàn ngày tăng, công tác giáo dục pháp luật cho niên, học sinh tiếp tục đƣợc quan Công an quan chức coi trọng (nhƣ ví dụ nêu chƣơng 1) Trong thời gian tới, cần tăng cƣờng công tác giáo dục, phổ biến pháp luật cho học sinh Hoạt động không nâng cao nhận thức pháp luật cho học sinh mà cịn nhằm vào mục đích tác động, lôi tổ chức cho học sinh tham gia tích cực có hiệu vào cơng tác đấu tranh chống lại hành vi vi phạm pháp luật niên, học sinh Giáo dục, phổ biến pháp luật góp phần vào việc phịng ngừa làm thất bại âm mƣu lôi kéo niên, học sinh hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia mà lực thù địch nƣớc tìm cách để nhằm vào lực lƣợng Muốn vậy, đòi hỏi quan, ban ngành chức có liên quan cần có phối hợp chặt chẽ với nhau, lực lƣợng Công an việc giáo dục, phổ biến pháp luật cho học sinh Để học sinh nâng cao nhận thức pháp luật, lực lƣợng chức cần phối hợp với tổ chức đoàn thể xây dựng hình thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật theohƣớng sau: Việc tuyên truyền, giáodục, phổ biến pháp luật cho học sinh bên cạnh thông qua môn GDCD ngƣời GV dạy mơn học cần thơng qua hoạt động phong phú, đa dạng đoàn thể, tổ chức xã hội trƣờng Đặcbiệt, thông qua tổ chức hoạt động phong phú, đa dạng sinh động nhƣ văn hóa, văn nghệ, sinh hoạt trị, hoạt động giao lƣu, kết nghĩa đơn vị, đêm lửa trại, thi Olypic pháp luật để đƣa nội dung tuyên truyền vào Đây hình thức gây hứng thú cho học sinh, đạt hiệu cao việc tiếp nhận nội dung tuyên truyền 2.2.3 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Để tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động PBGDPL thời gian tới, văn quy phạm pháp luật PBGDPL cần tiếp tục đƣợc sửa đổi, bổ sung, hồn thiện Bên cạnh đó, văn pháp luật PBGDPL cần xây dựng hoàn thiện chế phối hợp quan, ban ngành hoạt động PBGDPL Nhƣ trình bày trên, chế phối hợp quan ban, ngành công tác giáo dục, phổ biến pháp luật học sinh tồn số vấn đề bất cập, làm ảnh hƣởng đến hiệu công tác Do vậy, thời gian tới cần kiện toàn chế phối hợp 44 ban, ngành công tác giáo dục, phổ biến pháp luật học sinh, góp phần giữ vững an ninh,trật tự Theo đó, phối hợp quan ban ngành có liên quan đến xây dựng vận hành chế phối hợp đồng bộ, chặt chẽ phổ biến giáo dục ý thức pháp luật học sinh Trong đó, Hội đồng phổ biến, giáo dục pháp luật giữ vai trị chủ trì việc tham mƣu, phối hợp với ban ngành liên quan thực công tác giáo dục ý thức pháp luật cho niên Đây pháp lý quan trọng giúp cán bộ, GV cấp THPT tuyên truyền, PBGDPL hiệu 2.2.4 Giải pháp nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên trƣờng THPT GV GDCD phải đƣợc đào tạo chuyên môn Để thực tốt việc vận dụng PPDH theo định hƣớng lực HS, trƣớc hết GV cần phải hồn bị tri thức, phải có trình độ chuyên môn vững vàng, hiểu biết rộng, cập nhật nhanh chóng, xác thơng tin, kiện, kinh tế, pháp luật văn hoá xã hội, khai thác chuẩn thông tin từ “kênh” khác, khoa học khác để làm phong phú thêm hiểu biết phục vụ tốt cho giảng GV lên lớp phải có kỹ nghề nghiệp, cần trau dồi rèn luyện cho hệ thống kỹ nhƣ kỹ thiết kế, tổ chức, giao tiếp, hoạt động xã hội để làm cho tiết học có sức hút HS GV phải có tâm huyết với nghề nghiệp Thực tế cho thấy, cơng việc gì, ngƣời làm việc mà khơng tâm huyết với nghề khơng thể thành cơng nghề, nghề dạy học khơng nằm ngồi quy luật Có tâm với nghề đƣợc thể chỗ biết vƣợt khó, say mê nghiên cứu khoa học, nghiên cứu tri thức chuyên môn giảng dạy, biết liên hệ với khoa học khác gắn với thực tiễn Điều địi hỏi GV có tâm huyết với cơng tác nghiên cứu tri thức chuyên môn, tri thức khoa học liên quan thực tiễn sống Để thực giảng lớp, ngƣời GV phải làm việc với nhiều công đoạn, từ lập kế hoạch giảng, thiết kế giảng, thiết kế hoạt động dạy học, tổ chức thực đến kiểm tra, đánh giá GV phải biết áp dụng công nghệ đại, biết xây dựng lựa chọn tình phù hợp với giảng Những hoạt động địi hỏi ngƣời GV phải có kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ sảo để hƣớng dẫn đạo HS Thực tế cho thấy, GV khơng đầu tƣ trí tuệ cơng sức, thời gian cho nghiên cứu chun mơn, mà cịn khơng ngừng học tập rèn luyện nâng cao trình độ mặt để nhân cách thực trở thành mơ phạm Khơng ngừng học tập bồi dƣỡng, nâng cao trình độ, đổi phƣơng pháp dạy học Để nâng cao hiệu dạy học GV cần rèn luyện để sử dụng phƣơng pháp dạy học linh hoạt, nhuần nhuyễn Đồng thời khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ, hiểu biết vấn đề xã hội (đặc biệt vấn đề, tình thực tiễn diễn ra) 45 tăng tính thuyết phục tri thức HS Tạo điều kiện thời gian kinh phí cho GV q trình dạy học nội dung pháp luật 2.2.5 Giải pháp đổi nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật qua môn GDCD 2.2.5.1 Xác định nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với học sinh Hiện nay, hệ thống pháp luật Việt Nam có nhiều luật, luật khác điều chỉnh quan hệ xã hội nhiều lĩnh vực đời sống Vì vậy, để việc phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu yêu cầu phải xác định phạm vi tuyên truyền luật, luật cho phù hợp thiết thực với sống niên, đảm bảo cho niên tiếp thu vận dụng vào sống, công việc học tập Theo đó, nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật trƣờng học chia thành hai nhóm: Nhóm thứ nhất: Các luật, luật bản, gắn liền với sống niên, học sinh Hoạt động phổ biến, giáo dục quy định phải đƣợc thực cách định kì, thƣờng xuyên, liên tục quy định gần gũi, thiết thực, gắn liền với sống niên, ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền lợi ích niên thực tế Thực tiễn tình hình vi phạm pháp luật niên nƣớc nói chung nhƣ qua thảo luận nhóm, vấn sâu đối tƣợng niên cho thấy thời gian vừa qua, hành vi vi phạm pháp luật niên chủ yếu vi phạm quy định hành (các hành vi vi phạm luật Giao thơng đƣờng nhƣ: vƣợt đèn đỏ, không đội mũ bảo hiểm, chở số ngƣời quy định, ), giáo dục (gian lận thi cử) phận nhỏ niên, học sinh vi phạm pháp luật hình (trộm cắp, đánhbạc, cố ý gây thƣơng tích, giết ngƣời, ) nhƣng lại gây xúc lớn xã hội Vì vậy, hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật định kỳ tổ chức cần tập trung vào số luật, luật nhƣ: - Bộ Luật Hình sự: luật quy định vấn đề tội phạm hình phạt, việc phổ biến, giáo dục Bộ luật Hình giúp niên có kiến thức trách nhiệm hình sự, hành vi phạm tội, cấu thành tội phạm mức hình phạt tƣơng xứng Qua đó, niên, học sinh tự nhận thức điều chỉnh hành vi cho phù hợp với quy định pháp luật không thực hành vi phạm tội - Bộ Luật Dân luật quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý, quyền nghĩa vụ cá nhân, tổ chức xã hội, việc phổ biến, giáo dục Bộ Luật Dân giúp niên, học sinh có hiểu biết bảnvề quyền nghĩa vụ dân cá nhân, pháp nhân, tổ chức quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thƣơng mại, lao động từ nhận thức phân biệt đƣợc hành vi pháp luật hành vi vi phạm pháp luật nhƣ cách để tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp theo quy định pháp luật 46 - Các quy định hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực: giao thơng đƣờng bộ, giáo dục,môi trƣờng Những quy định cung cấp cho niên kiến thức hành vi vi phạm pháp luật hành chính, hình thức xử phạt tƣơng xứng nhƣ trình tự thực thủ tục hành có liên quan đến sống niên từ giúp niên dễ dàng tham gia vàoquan hệ pháp luật hành với quan nhà nƣớc, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, ngăn ngừa vi phạm hành Nhóm thứ hai: Các luật, luật khác cần thiết với niên, học sinh tùy thời điểm Bên cạnh quy định hình sự, dân sự, hành chính, tùy theo yêu cầu giai đoạn, thời điểm định mà hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên cần hƣớng đến nội dung khác nhau, cung cấp cho niên kiến thức pháp luật vấn đề thu hút quan tâm dƣ luận xã hội để định hƣớng cho niên học sinh sách, pháp luật nhà nƣớc tránh đƣợc hành vi vi phạm pháp luật 2.2.5.2 Xây dựng nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật mạch lạc, ngắn gọn, dễ tiếp thu Để phục vụ cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, Vụ Phổ biến, Giáo dục pháp luật- Bộ Tƣ pháp, với tƣ cách quan quản lý nhà nƣớc hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, xây dựng tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật nhƣ: Đề cƣơng văn pháp luật; đặc sản tuyên truyền pháp luật; sách phổ biến, giáo dục pháp luật; làm sở cho quan, tổ chức thực hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Trên sở đó, GV sử dụng biên soạn thành tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật riêng mình, thành tƣ liệu, cẩm nang dạy học Hiện nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật cần có đổi mới, khơng thiết phải trích dẫn đầy đủ, chi tiết quy định pháp luật mà diễn đạt cách mạch lạc, ngắn gọn nội dung chính, cần thiết với niên, học sinh kết hợp với việc sử dụng nhiều hình ảnh, sơ đồ, biểu tƣợng, số liệu minh họa thay trích dẫn quy định cứng nhắc, đơn điệu Trên sở đó, kiến thức pháp luật đƣợc thể cách sinh động, dễ gây ấn tƣợng, thu hút với ngƣời đọc, từ giúp họ dễ dàng nắm bắt thơng tin, vấn đề pháp luật mà tác giả muốn truyền tải Vì vậy, giáo viên có hội làm nội dung nhƣ phƣơng pháp dạy học 2.2.5.3 Bổ sung vào nội dung tuyên truyền vấn đề tình pháp luật, hƣớng dẫn vận dụng pháp luật, giáo dục ý thức pháp luật Để phục vụ cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, quan có thẩm quyền xây dựng tài liệu phong phú nhƣ: đề cƣơng tuyên truyền pháp luật, hỏi đáp pháp luật,…trong tập trung vào việc giới thiệu khái quát mục đích, ý nghĩa, kết cấu, bố cục luật sâu phân tích quy định pháp luật giúp 47 ngƣời đọc nắm vững quy định pháp luật Tuy nhiên, quy định pháp luật có đặc trƣng phạm vi nội dung rộng, diễn đạt theo chuẩn mực pháp lý nên khơ khan, đơn điệu, khơng có liên kết với nhu cầu, sống niên Nếu phổ biến, giáo dục, giới thiệu quy định pháp luật khó thu hút niên, học sinh, niên, học sinh với chuyên ngành không liên quan đến luật quan tâm, tìm hiểu Vì vậy, để đạt đƣợc hiệu cao nội dung tuyên truyền cần đa dạng, phong phú hơn, việc phân tích quy định pháp luật cần gắn với tình pháp lý cụ thể xảy sống, gần gũi với niên, học sinh, ví dụ tuyên truyền tội giết ngƣời theo quy định Bộ Luật Hình gắn với việc phân tích vụ án hình xảy thực tế nhƣ: Vụ án Nguyễn Hải Dƣơng, Lê Văn Luyện, Nguyễn Đức Nghĩa,….Bên cạnh đó, nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật cần có thêm học kinh nghiệm rút từ tình pháp luật, hƣớng dẫn niên, học sinh cách tự bảo vệ tránh đƣợc hành vi vi phạm pháp luật phổ biến niên nhƣ: cố ý gây thƣơng tích,cƣớp tài sản, giao cấu với trẻ em, để từ khơng giáo dục niên kiến thức pháp luật mà giúp niên, học sinh nâng cao ý thức chấp hành pháp luật 2.2.5.4 Chú trọng đến việc xây dựng tài liệu hƣớng dẫn phổ biến, giáo dục pháp luật Bên cạnh việc xây dựng, biên soạn tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật, để nâng cao hiệu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật thời gian tới, cần trọng đến việc xây dựng tài liệu hƣớng dẫn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, đáp ứng yêu cầu đổi hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn Thực tế công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên, học sinh thời gian vừa qua cho thấy hình thức tổ chức ngày phong phú, đa dạng: phiên tòa giả định, ngày hội pháp luật, rung chng vàng tìm hiểu pháp luật,… Tuy nhiên, đa số hoạt động đƣợc tổ chức sở ý tƣởng số cở sở đoàn nhà trƣờng niên, thiếu hƣớng dẫn, đầu tƣ kịch bản, nội dung, cách thức chuẩn bị, tổ chức Do vậy, hoạt động thƣờng đƣợc tổ chức phạm vi cấp sở với quy mô nhỏ, liên kết, phối hợp, hỗ trợ quan nhà nƣớc có thẩm quyền chƣa rõ ràng Vì vậy, để nâng cao chất lƣợng cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên, phù hợp với yêu cầu đổi mới, đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, cần nghiên cứu, phối hợp với quan, tổ chức nhằm xây dựng tài liệu hƣớng dẫn đoàn viên, học sinh niên thực hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật, đặc biệt hình thức mới, đại nhƣ: tài liệu hƣớng dẫn thực phiên tòa giả định,tài liệu hƣớng dẫn xây dựng phong trào thi đua tuân thủ pháp luật, tài liệu hƣớng dẫn xây dựng chƣơng trình, kịch nghệ liên quan đến pháp luật,…Nội dung tài liệu cần có nội dung chi tiết hƣớng dẫn cách xây dựng kịch bản; công 48 cụ, kỹ năng, nhân lực cần chuẩn bị; bƣớc tiến hành nhƣ nội dung số chƣơng trình tham khảo Trên sở đó, hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên diễn cách bản, thống nhất, cán đoàn viên, niên không nhiều thời gian thực bƣớc nhƣ xây dựng ý tƣởng, kịch bản, cố vấn nội dung, từ có nhiều thời gian để chuẩn bị tốt cho việc thực hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật thực tế 2.2.5.5 Nội dung tuyên truyền thƣờng xuyên đƣợc cập nhật văn quy phạm pháp luật mới, có so sánh, đối chiếu với văn cũ Phạm vi nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung rộng, bao gồm nhiều lĩnh vực khác có liên quan đến quyền lợi ích niên Tuy nhiên, thực tế, hệ thống pháp luật Việt Nam chƣa thực hồn thiện nên thƣờng có sửa đổi, bổ sung, thay văn quy phạm pháp luật.Vì vậy, để hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên đạt đƣợc hiệu cao có tính thực tiễn, nội dung tun truyền cần phải sát với thực tế, phù hợp với tình hình thực tiễn * Nhóm phổ biến, giáo dục pháp luật nội dung môn GDCD Nội dung học thành tố quan trọng trình dạy học nhằm thể chế hóa mục tiêu mơn học Cùng với phƣơng pháp dạy học, phƣơng tiện thiết bị dạy học, nội dung học quy định hoạt động thầy trị suốt q trình dạy học để đạt đƣợc mục tiêu dạy học bài, phần Nội dung tri thức phần “Công dân với pháp luật” bao gồm phạm vi kiến thức tƣơng đối khô khan, trừu tƣợng Các hành vi pháp luật xảy bao quát toàn đời sống xã hội Do đó, q trình dạy học nội dung kiến thức góp phần quan trọng, trực tiếp vào việc bồi dƣỡng cho HS hình thành phát triển lực quan trọng ngƣời công dân xã hội đại, dân chủ, công bằng, văn minh Điều hồn tồn phù hợp với mục đích GDPL, thay đổi hành vi ngƣời học từ thói quen thụ động, gây rủi ro, mang lại hậu tiêu cực chuyển thành hành vi mang tính xây dựng, tích cực có hiệu để nâng cao chất lƣợng sống cá nhân góp phần phát triển bền vững cho xã hội Để đạt đƣợc điều này, GV cần nắm rõ cấu trúc nội dung phần học mà cịn cần phải ln cập nhật nội dung thông tin thực tiễn Điều khơng làm tăng tính thuyết phục kiến thức học mà cịn góp phần làm tăng hiệu tính hấp dẫn GDPL qua dạy học phần Công dân với pháp luật THPT Thứ nhất: Xác định mục tiêu học Xác định xác cụ thể mục tiêu học cụ thể kiến thức, kĩ thái độ Trong đó: - Về kiến thức: ghi rõ trọng tâm kiến thức mà HS phải nắm vững 49 - Về kĩ năng: phải mô tả, phân tích đƣợc tƣợng, ghi nhớ vận dụng đƣợc kiến thức học - Về thái độ: phải đạt đƣợc thái độ tin tƣởng, ủng hộ hành vi pháp luật Đồng thời, biết phê phán, đấu tranh, tố giác hành vi trái pháp luật, xâm phạm đến lợi ích cá nhân, cộng đồng, xã hội Các mục tiêu học phải đƣợc xác định rõ ràng, từ thấy đƣợc nội dung học, không rơi vào dạy tràn lan, thiếu tính hệ thống, khoa học, rơi vào tuyên truyền, GDPL cách túy, khô khan Thứ hai: Lựa chọn kiến thức Cần lựa chọn kiến thức bản, trọng tâm, vào nội dung sách giáo khoa, đồng thời bổ sung thêm kiến thức phù hợp với vấn đề thực tiễn Với số nội dung kiến thức mà HS biết, GV hƣớng dẫn em tự tìm hiểu nhà GV cần phải hiểu sâu rộng kiến thức cần trao đổi thực tiễn sống diễn xung quanh, nhằm hƣớng em vào mục đích xác định Ở khía cạnh ý tài liệu tham khảo từ luật cũ năm 1992 so với luật 2013, để so sánh đối chiếu văn quy định cũ Thứ ba: Xác định lực đƣợc giáo dục qua học Việc hình thành lực qua trình dạy học phần Công dân với pháp luật cần thiết, phù hợp với lứa tuổi THPT giúp em hiểu đƣợc việc đƣợc phép làm khơng đƣợc phép làm để từ có hành vi ứng xử phù với quy phạm pháp luật; giúp em sống tích cực, chủ động, lành mạnh, có kỉ luật môi trƣờng Trong đơn vị kiến thức, GV xác định lực cần hình thành cho HS cách phù hợp Các lực hình thành qua phần Cơng dân với pháp luật là: Năng lực nhận thức điều chỉnh hành vi, lực giao tiếp-ứng xử-hợp tác, lực giải vấn đề, lực trách nhiệm, lực tƣ phê phán.v.v Thứ tƣ: Lựa chọn phƣơng pháp, phƣơng tiện phù hợp Việc lựa chọn phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học cho giảng khâu quan trọng Đó yếu tố định hiệu trình dạy học Việc lựa chọn phƣơng tiện, phƣơng pháp dạy học phải vào nội dung kiến thức bài, phần giảng Để hình thành lực cho HS thơng qua dạy học phần Công dân với pháp luật cần sử dụng linh hoạt phƣơng pháp: phƣơng pháp thảo luận nhóm, phƣơng pháp nêu vấn đề, phƣơng pháp tình huống, phƣơng pháp đóng vai, phƣơng pháp dự án, phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp điển hình Tuy nhiên, việc lựa chọn phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học phải bám sát mục tiêu, nội dung học, đối tƣợng HS đạt đƣợc hiệu Chính việc linh hoạt phƣơng pháp giúp học sinh khám phá cập nhật so sánh văn so với văn cũ 50 Thứ năm: Thiết kế hoạt động dạy học thầy – trò Đây khâu cuối quy trình thiết kế giảng học phần Cơng dân với pháp luật nhằm hình thành phát triển lực cho HS Thực chất thiết kế bƣớc lên lớp GV hay nói cách khác thiết kế hoạt động dạy học lớp Nhƣ vậy, q trình dạy học GDCD phần Cơng dân với pháp luật, tác giả tóm tắt quy trình thiết kế giảng nhƣ sau: Ngày…tháng…năm Tên giảng: Tiết: I Mục tiêu học Về kiến thức Về kĩ Về thái độ II Các lực cần hình thành học III Các phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học sử dụng IV Tài liệu phƣơng tiện dạy học V Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ (nếu có) Giảng * Hoạt động : Khởi động - hoạt động hình thành kiến thức - luyện tập - vận dụng mở rộng - Tên hoạt động + Mục tiêu + Cách tiến hành + ………………… GV dạy theo theo chủ đề pháp luật 51 2.2.5.6 Giải pháp đạo, kiểm tra, giám sát hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật trƣờng THPT Kiểm tra chức cấp Kiểm tra phƣơng thức lãnh đạo nhằm xem xét tình hình thực chủ trƣơng, nhiệm vụ, chƣơng trình, kế hoạch…nào để có nhận xét, đánh giá cách khách quan, xác Các hoạt động cần thực công tác kiểm tra định kỳ đột xuất Riêng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên, học sinh phải tiến hành kiểm tra để đánh giá việc thực theo chủ trƣơng, kế hoạch cấp Ở kiểm tra thông qua hoạt động lồng ghép chủ yếu môn GDCD Giám sát phƣơng thức lãnh đạo cấp nhằm bảo đảm chấp hành quy định chung đảm bảo cho nhiệm vụ đơn vị đƣợc quán triệt thực Trong điều kiện nay, công tác giám sát hoạt động phƣơng thức thƣờng xuyên, thiếu Đối với hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên, học sinh cần phải tiến hành giám sát việc thực sở Ở cấp THPT thƣờng gắn với Đoàn nhà trƣờng phối hợp với môn GDCD Kiểm tra giám sát hai phƣơng thức đạo cấp hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên, học sinh Hai phƣơng thức nàycó mối quan hệ hữu với nhau, bổ sung cho thƣờng đƣợc thực lúc sở Để việc kiểm tra, giám sát đánh giá hiệu hoạt động đƣợc tốt cần có số đánh giá hiệu hoạt động Một vài số đề xuất giúp cho hoạt động bao gồm: kết đánh giá, xếp loại đoàn viên , kết khảo sát ý kiến niên, học sinh sau chƣơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên Hiện nay, đánh giá hạnh kiểm nhƣ hoạt động thƣờng thông qua môn học GDCD nên GV phổ thông cần lƣu ý nội dung dạy học 2.2.5.7 Giải pháp điều kiện sở vật chất phục vụ cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật trƣờng Trung học phổ thông Hiện nay, phƣơng tiện dạy học yếu tố quan trọng để nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn Giáo dục cơng dân bao gồm: máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, loa tƣ liệu khác phục vụ cho q trình dạy học có ý nghĩa Phƣơng tiện dạy học giúp cụ thể hóa trừu tƣợng, đơn giản hóa máy móc thiết bị phức tạp Phƣơng tiện dạy học giúp làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học tập mơn, nâng cao lịng tin HS vào khoa học Phƣơng tiện dạy học giúp HS phát triển lực nhận thức, đặc biệt khả quan sát, tƣ (phân tích, tổng hợp tƣợng, rút kết luận có độ tin cây, ), giúp HS hình thành cảm giác thẩm mỹ, đƣợc hấp dẫn đẹp, đơn giản, tính xác thông tin chứa phƣơng tiện Giúp GV tiết kiệm đƣợc thời gian lớp tiết học Giúp GV điều khiển đƣợc hoạt động nhận thức HS, kiểm tra đánh giá kết học tập HS đƣợc thuận lợi có hiệu suất 52 cao Nội dung pháp luật thƣờng khô khan, nên cần sử dụng video tình huống, hình ảnh giảng dạy cho phù hợp Nói chung, q trình dạy học, phƣơng tiện - đồ dùng dạy học giảm nhẹ công việc GV giúp cho HS tiếp thu kiến thức cách thuận lợi Có đƣợc phƣơng tiện, đồ dùng thích hợp, ngƣời GV phát huy hết lực sáng tạo cơng tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận thức HS trở nên nhẹ nhàng hấp dẫn hơn, tạo cho HS tình cảm tốt đẹp với mơn học Do đặc điểm trình nhận thức, mức độ tiếp thu kiến thức HS tăng dần theo cấp độ tri giác: nghe-thấy-làm đƣợc (những nghe đƣợc khơng nhìn thấy nhìn thấy khơng tự tay làm), nên đƣa phƣơng tiện vào trình dạy học, GV có điều kiện để nâng cao tính tích cực, độc lập HS từ nâng cao hiệu trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức hình thành kỹ Tiểu kết chương Cùng với việc dạy văn hóa, cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trƣờng học giúp học sinh có kiến thức pháp luật, biết tự bảo vệ, xử lý tình liên quan đến pháp luật Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhà trƣờng địa bàn thành phố Đà Nẵng thƣờng xuyên đƣợc triển khai, thực dƣới nhiều hình thức đa dạng, thiết thực Thông qua buổi hội thảo, tọa đàm, sinh hoạt lớp theo chủ đề, ngoại khóa giáo dục pháp luật, câu lạc pháp luật, mang lại kết tƣơng đối tốt cho học sinh 53 C KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, đề tài làm sáng tỏ đƣợc vấn đề mang tính lí luận sâu sắc có tìm hiểu sát với thực tế công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh địa bàn trƣờng THPT thông qua môn Giáo dục công dân thấy đƣợc vấn đề giáo dục, phổ biến pháp qua môn Giáo dục công dân Trung học phổ thông điều cần thiết quan trọng Xây dựng tổ chức hợp lí, kết hợp với nội dung chƣơng trình giáo dục pháp luật khóa, qua tạo điều kiện để học sinh nắm vận dụng đƣợc kiến thức pháp luật học lớp, rèn luyện hành vi thói quen “sống làm việc theo pháp luật” đạo đức có vai trị quan trọng phát triển xã hội Xã hội lồi ngƣời tiến lên vai trị đạo đức tăng lên, đạo đức nắm vai trò điều khiển xã hội, thay chức quản lí ngƣời pháp luật Đề tài tìm giải pháp nhằm phát huy hiệu công tác phổ biến giáo dục pháp luật cần thiết cho học sinh nói chung cho học sinh cấp trung học phổ thơng nói riêng địa bàn thành phố Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhà trƣờng địa bàn thành phố Đà Nẵng thƣờng xuyên đƣợc triển khai, thực dƣới nhiều hình thức đa dạng, thiết thực man lại nhiều hiệu cao 54 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Anh (2012), Giáo dục với việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên, Nxb Chính trị Quốc gia [2] Lƣơng Gia Ban (2013), Giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia [3] Vũ Đình Bảy (2010), Lí luận dạy học mơn Giáo dục cơng dân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Vũ Đình Bảy (2015), Giáo dục lối sống nhân văn minh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Vũ Đình Bảy (2014), Thiết kế dạy học Giáo dục công dân 10 theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, Nxb Đại học Huế [6] Vũ Đình Bảy (2014), Thiết kế dạy học Giáo dục công dân 11 theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, Nxb Đại học Huế [7] Vũ Đình Bảy (2014), Thiết kế dạy học Giáo dục công dân 12 theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, Nxb Đại học Huế [8] Vũ Đình Bảy (2011), Học thục hành theo chuẩn kiến thức, kỹ Giáo dục dân 11, Nxb Giáo dục Việt Nam [9].Vũ Đình Bảy, Trần Quốc Cảnh (2010), Phương pháp day học môn Giáo dục công dân trường THPT, Nxb Giáo dục Việt Nam [10] Ban tuyên giáo trung ƣơng (2008), Tài liệu giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 11] Ban Tƣ tƣởng Văn hóa Trung ƣơng (2007), Đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia [12] Nguyễn Thi Bình (2002), Một số vấn đề cấp bách đạo đức xã hội, Báo văn nghệ số ngày 25/04/2002 [13] Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỉ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Nguyễn Kế Hào (2009), Giáo trình tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Đại học Sƣ phạm, [15] Nguyễn Trọng Hồn (2011), Hướng dân tích hợp nội dung học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Trung học phổ thơng, Nxb Giáo dục 55 [16] Lê Duy Hùng (2013), Giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học phổ thông: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm Hồ Chí Minh, số 30 [17] Đăng Thị Thu Huyền (2009), Công tác phổ biến giáo dục pháp luật nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam [18] Hội Khoa học Tâm lí – Giáo dục Việt Nam (2015), Vai trị gia đình giáo dục nhân cách cho hệ trẻ em nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học [19] Trần Quang Khánh (2017), Những nhân tố chủ yếu tác động đến giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học sở nay, Tạp chí Giáo dục [20] Nguyễn Duy Lãm (2005), Sự cần thiết quan điểm đạo xây dựng luật phổ biến, giáo dục pháp luật, Trang thông tin phổ biến, giáo dục pháp luật [21] Trần Thị Bích Liên (2016), Chuyên đề tích hợp giáo dục pháp luật môn giáo dục công dân bậc Trung học sở, Tạp chí giáo dục [22] Nịnh Thị Hồng Loan (14/01/2019), Tuyên truyền giáo dục, phổ biến pháp luật cho học sinh, Tạp chí giáo dục thời đại [23] Luật Phổ biến giáo dục pháp luật (2013), Nxb Chính trị Quốc gia [24] Nguyễn Thị Quế (2012), Công tác giáo dục, phổ biến pháp luật cấp, ngành phối hợp hiệu quả, Trang thông tin phổ biến, giáo dục pháp luật [25] Quốc hội (2012), Luật phổ biến giáo dục pháp luật [26] Sổ tay hƣớng dẫn nghiệp vụ Phổ biến giáo dục pháp luật (1998), Nxb Giáo dục [27] Lê Quang Sơn (2016), Quản lí hành nhà nước quản lí ngành giáo dục đào tạo, Nxb Giáo dục Việt Nam [28] Hà Nhật Thăng (2007), Giáo trình đạo đức giáo dục đạo đức, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [29] Thái Văn Thành (2016), Giáo dục lí tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho học sinh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [30] Bùi Minh Tuấn (2011), Coi trọng giáo dục pháp luật cho học sinh Trung học phổ thơng, Tạp chí Dân trí [31] Từ điển Tiếng Việt (1997), NXB Đà Nẵng [32] Từ điển từ ngữ Hán – Việt (1997), NXB Đà Nẵng 56 Tài liệu Internet [33] Chƣơng trình Giáo dục cơng dân https://vnexpress.net/giao-duc/giao-duc-cong-dan-se-huong-dan-hoc-sinh-xu-ly-tinhhuong-thuc-te [34] Bùi Quý Khiêm, Môn Giáo dục công dân chƣơng trình http://dongthap.edu.vn/tin-tuc2/mon-giao-duc-cong-dan-trong-chuong-trinh-moi [35] Trọng Nguyên, Phổ biến giáo dục pháp luật môn Giáo dục công dân http://krongnang.daklak.gov.vn/bai-viet [36] Phan Thị Thu Quyên, Sử dụng câu chuyện pháp luật dạy học môn Giáo dục công dân trƣờng Trung học phổ thông https://giaoducthudo.com.vn/tin-tuc/4-su-dung-cau-chuyen-phap-luat-trong-day-hoc [37] Trần Mỹ Ý, Giáo dục pháp luật qua công dân với tình u, nhân , gia đình (Giáo dục cơng dân lớp 10) https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/skkn-giao-duc-phap-luat-qua-bai-cong-dan [38] https://dantri.com.vn/xa-hoi/nhuc-nhoi-toi-pham-nhi-o-da-nang-1178864138 [39] https://baomoi.com/du-do-hoc-sinh-pham-toi/c/12842856 [40] Phú Vang, Đà Nẵng: Nghiền Internet, học sinh phạm tội http://cand.com.vn/Ban-tin-113/Da-Nang-Nghien-Internet-mot-hoc-sinh-pham 57 Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN 58 ... GIÁO DỤC PHÁP LUẬT QUA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 2.1 Thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật qua môn giáo dục công dân trƣờng Trung. .. Vấn đề giáo dục, phổ biến pháp luật qua môn Giáo dục công dân Trung học phổ thông 28 1.2.5 Những phƣơng pháp dạy học với công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Trung học phổ thông ... tồn phổ biến, giáo dục pháp luật qua môn giáo dục công dân trƣờng trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng 41 2.2 Giải pháp phát huy hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan